Vì vậy để làm rõ hơn vai trò của đội ngũ trí thức là một nhân tốcơ bản trong việc thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, em xin chọn đề tài “Đội ngũ trí thức Việt Na
Trang 1Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đ ợc coi
là cột mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủnghĩa của nhân dân ta Đại hội đã đề ra đ ờng lối đổi mới toàn diện,
mở ra bớc ngoặt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Để đa nớc ta trở thành một nớc tiên tiến nhanh chóng, hoà nhậpvào dòng tiến hoá chung của nhân loại, chúng ta chỉ có một con đ ờng
là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa Đảng ra cũng xác địnhrằng để thực hiện đợc những mục tiêu của sự nghiệp đổi mới, khôngchỉ bằng nhiệt tình và lòng dũng cảm nh trớc đây mà cần phải pháthuy hoạt động trí tuệ và tài năng sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân
Đội ngũ trí thức là đại biểu tập trung cho trí tuệ dân tộc Trong
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở nớc ta thì trí thức tham giatrực tiếp và chủ yếu vào nâng cao dân trí, là bộ phận nguồn lực khoahọc kỹ thuật, trí thức góp phần lớn lao vào việc phát triển lực l ợngsản xuất
Đảng và Nhà nớc ta đánh giá cao vai trò của đội ngũ Trí thứctrong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất n ớc Tuy nhiênkhông phải mọi cấp, mọi ngời dân hay một bộ phận không nhỏ tríthức cha nhận thức đợc đầy đủ và sâu sắc vai trò của đội ngũ trí thứctrong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay Đây là một thực trạng đã
và đang tồn tại ở nớc ta
Vì vậy để làm rõ hơn vai trò của đội ngũ trí thức là một nhân tốcơ bản trong việc thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hóa
đất nớc, em xin chọn đề tài “Đội ngũ trí thức Việt Nam với sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc” Làm đề tài khoá
luận tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu.
Trang 2Tầm quan trọng của đội ngũ trí thức Việt Nam trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc đã thu hút sự quan tâm của cácnhà khoa học, lý luận, các học giả ở nớc ta.
Đã có những bài viết, luận án đáng lu ý nh sau:
- Đỗ Mời - Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi với và xâydựng đất nớc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
- Phạm Tất Dong: Trí thức Việt Nam tiến và triển vọng, NxbChính trị Quốc gia Hà Nội, 1995
- Phan Thanh Khôi: Động lực trí thức trong lao động sáng tạo ởnớc ta hiện nay - Luận án PTS triết học, Hà Nội, 1992
- Nguyễn Thanh Tuấn: Đặc điểm và vai trò của đội ngũ trí thứctrong sự nghiệp đổi mới đất nớc, Luận án PTS triết học, Hà Nội,1995
- Ngô Đình Xây: Những yêu cầu đối với trí thức trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hóa Tạp chí Cộng sản số 27-2002
- Phan TờtDong: Xu thế phát triển của đội ngũ trí thức, Tạp chíTriết học số 10-1998
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
+ Mục đích: Sáng tỏ thêm vấn đề đội ngũ trí thức là một nhân
tó cơ bản trong thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hóa
đất nớc, Đa ra một số phơng hớng giải pháp đế trí thc Việt Nam thựchiện tốt vai trò của mình
+ Nhiệm vụ:
-Làm rõ khái niệm trí thức
-Khái quát đặc điểm và xu hớng biến đổi của trí thức Việt Nam
Trang 3-Làm rõ vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc.
+ Khái quát những vấn đề cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đạihóa đất nớc
+ Đa ra một số giải pháp để đội ngũ trí thức n ớc ta thực hiện tốtvai trò của mình
4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
+ Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩaMác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
+ Luận văn đã sử dụng tham khảo hoá giữa nghiên cứu củ một
số sách, báo, bài viết, luận án về vấn đề trí thức
+ Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là: phân tíchtổng hợp, quy nạp và diễn dịch, đi từ trừu tợng đến cụ thể
5 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Góp phần nhỏ vào nghiên cứu trí thức, vai trò của đội ngũ tríthức Việt Nam
- ý nghĩa thực tiễn, từ những điểm rút ra trong luận văn, có thểgóp phần nhận thức một cách rõ nét hơn vai trò của đội ngũ tríthức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc
Trang 4Qua bản luận văn này cho tôi gửi lời cảm ơn đến giáo viên h ớngdẫn, các bạn bè và thầy cô giúp đỡ tôi thực hiện thành công bản luậnvăn này.
Bản luận văn này đợc hoàn thành xong chắc chắn không tránhkhỏi những sai sót, tôi xin chân thành tiếp thu những ý kiến đóng gópcủa bạn bè, thầy cô
Trang 5II Công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở vn và nhữngyêu cầu đặt ra trớc đội ngũ trí thức.
2.1 Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Ngày 30-7-1994, Hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hànhTrung ơng Đảng chính sách Việt Nam (khoá VII) đã ra Nghị quyết số07/NQ-HNTW về “phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc và xây dựng giai cấpcông nhân trong giai đoạn mới”, trong đó đã khẳng định: “Mục tiêulâu dài cảu công nghiệp hoá, hiện đại hóa là cải biến n ớc ta thành mộtnớc công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh
tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trìnhđộ phát triển củasức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng - anninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”1
Hệ thống quan điểm chỉđạo việc triển khai công nghiệp hoá,hiện đại hóa đất nớc đợc xác định nh sau:
-Công nghiệp hoá, hiện đại hóa phải theo định h ớng xã hội chủnghĩa;
-Công nghiệp hoá, hiện đại hóa là sự nghiệp củatoàn dân, củmọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà n ớc là chủ đạo, đợc vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc
-Khoa học, công nghệ là nền tảng của công nghiệp hoá, hiện
đại hóa Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại,tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định
-Nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nớc Tăng cờngkinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa giáodục, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng
Trung ơng (khoá VII), Hà Nội, 1994, tr.70.
Trang 6Để đạt đợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa.Hội nghịTrung ơng 7 (khoá VII) coi giải pháp về nguồn nhân lực có trình độchuyên môn cao là căn bản Giải pháp đó gồm các công việc sau:
a Gấp rút đào tạo cán bộ đầu đàn, các tổng công trình s cho cácngành công nghệ then chốt;
b Mở rộng việc cử chuyên gia ra nớc ngoài nghiên cứu, khảosát, trao đổi khoa học, đồng thời cho mở một số trờng đại học hoặcviện nghiên cứu công nghệ quốc tế hay khu vực ở Việt Nam;
c Có chính sách thu hút cán bộ khoa học - công nghệ đến làmviệc trự tiếp ở các doanh nghiệp và các địa phơng
d Mau chóng trẻ hoá cán bộ ở các cơ sở nghiên cứu - triểnkhai
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng
Đảng (khoá VII) đã xác định rõ: “Công nghiệp hoá, hiện đại hóa làquá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,khẳng định, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao độngthủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùngvới công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên
sự phát triển cảu công nghiệp và tiến bộ của khoa học - công nghệ,tạo ra năng suất lao động xã hội cao”2
Trong toàn bộ sự nghiệp công nghiệp hoá, khái niệm trung tâm
là công nghệ mới Do vậy, bàn đến công nghiệp hoá, tr ớc hết, ngời tahiểu rằng, công nghiệp hoá là quá trình trang bị hoặc trang bị lạicông nghệ mới cho các ngành sản xuất trong nớc, đặc biệt là đối vớicác ngành then chốt Yêu cầu làm chủ công nghệ mới, nhất là côngnghệ cao, là hết sức bức thiết Việc nhập công nghệ mới, làm chủ nó
là biến công nghệ mới thành cảu mình đòi hỏi cần đến trình độ trítuuệ cao của ngời lao động Do vậy, lực lợng đi đầu trong việc tiếpcận với công nghệ mới nắm chắc nó, sử dụng nó phải là những nhàkhoa học công nghệ - những trí thức Khi khoa học và công nghệ trở
2 Sđd tr 65.
Trang 7thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì trí thức là lực l ợng sản xuất cóvai trò nòng cốt trớc yêu cầu nhập công nghệ mới, chuyển giao côngnghệ đó cho công, nông.
Công nghiệp hoá là quá trình làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế củaxã hội Tỷ trọng GDP trong nông nghiệp sẽ giảm xuống, tỷ trọngtrong công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên Sự chuyển đổi này sẽ dẫntheo hiện tợng cấu trúc lại lực lợng lao động trong xã hội Sẽ có hàngchục triệu nông dân chuyển sang lao động công nghiệp; số nông dâncòn lại sẽ trở thành những công nhân nông nghiệp hoặc những lao
động nông nghiệp đợc đào tạo chuyên môn cao dần, nắm trong taynhững công nghệ mới Bản thân giai cấp công nhân cũng có nhữngthay đổi, nhất là sự xuất hiện ngày càng nhiều công nhân cổ trắng.Các nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ cũng đ ợc đào tạo cao hơn trớc,
đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ trí thức và xử lý thông tin Quátrình trí thức hoá công, nông ngày càng mang tính tự giác và ngàycàng đòi hỏi trí thức tham gia vào quá trình này đông đảo hơn, tíchcực hơn
Công nghiệp hoá còn là một quá trình đẩy mạnh sự phát triểntrong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, chứ nó không chỉ đơn thuần baohàm quá trình kinh tế - kỹ thuật Sự phát triển các lĩnh vực kinh tế -xã hội ở đây chủ yếu là quá trình đẩy mạnh các hoạt động nhằm nângcao chất lợng dân số và cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quy mô
đào tạo nguồn nhân lực và bồi dỡng nhân tài trên cơ sở không ngừngnâng cao dân trí, nâng dần mức hởng thụ văn háo cho ngời lao độngv.v… Lực l Lực lợng lao động chủ yếu đề đẩy mạnh các quá trình kinh tế -xã hội là đội ngũ trí thức chứ không phải ai khác Gần một triệu thầygiáo, mấy trăm ngàn thầy thuốc, hàng chục vạn cán bộ khoa học vàcông nghệ cùng các nhà văn, nhà báo và các nhà nghệ thuật sẽ phảitham gia vào quá trình này
Cuối cùng, phải nói đến công nghiệp hoá nh một quá trình mởcửa để chủ động hội nhập với thế giới hiện đại, giao l u với các nềnvăn minh trên thế giới, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại Đó
là quá trình nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân Với chức năng
Trang 8bảo vệ, phát huy nền văn hoá dân tộc, trí thức phải giữ đ ợc bản sắcvăn hoá truyền thống trong các hoạt động của xã hội Song, với chứcnăng truyền bá văn hoá, trí thức lại phải chọn lọc những giá trị mới
mẻ, tiến bộ trong nền văn hoá của các dân tộc trên thế giới, tiếp thunhững tinh hoa văn háo nhân loại Đó là quá trình nâng cao trìnhđộvăn hoá cho nhân dân Với chức năng bảo vệ, phát huy nền văn hoádân tộc, trí thức phải giữ đợc bản sắc văn hoá truyền thống trong cáchoạt động của xã hội Song, với chức năng truyền bá văn hoá, trí thứclại phải chọn lọc những giá trị mới mẻ, tiến bộ trong nền văn hoá củacác dân tộc trên thế giới để đa vào đời sống xã hội nớc ta Có thể gọi
đây là một trong những nhiệm vụ mà lực l ợng trí thức phải thực hiện
dể hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc mà vẫn giữ đ ợc bản sắc dân tộc.(Về những nhiệm vụ cụ thể của trí thức trong quá trình đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hoá, sẽ trình bày cụ thể ở phần sau)
Tiếp theo các Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung
-ơng Đảng (khoá VII), ngày 24-12-1996, Hội nghị Ban chấp hànhTrung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai (khoá VIII) đã raNghị quyết số 02-NQ/HNTW “về định hớng chiến lợc phát triển khoahọc vf công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa vànhiệm vụ đến năm 2000” Nghị quyết đã khẳng định đến năm 2020phải phấn đấu xây dựng nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp Để
đạt mục tiêu này, cần phải quán triệt những quan điểm sau đây:
-Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phải bằng và dựa vàokhoa học, công nghệ Đảng và Nhà nớc có chính sách đầu t khuyếnkhích, hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ
-Trong qr công nghiệp hoá, hiện đại hóa phải phát huy năng lựcnội sinh về khoa học và công nghệ kết hớp với tiếp thu thành tựu khoahọc và công nghệ thế giới
-Xây dựng đội ngũ trí thức giàu lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xãhội, có ý chí và hoài bão lớn, quyết tâm đa Việt Nam trở thành nớccông nghiệp nh mục tiêu về công nghiệp hoá, hiện đại hóa mà Đảng
đã nêu trong Nghị quyết
Trang 9Về mô hình công nghiệp hoá ở nớc ta, quan điểm của Đảng nhsau: “Đảng ta chủ trơng khong lặp lại những mô hình công nghiệphoá cổ điển, mà tự tìm lấy một mô hình phù hợp với hoàn cảnh đất n -
ớc và điều kiện thế giới ngày nay Để làm đợc việc ấy, giáo dục vàkhoa học phải tạo ra những con ngời đủ kiến thức và năng lực lựachọn, thích nghi vf sáng tạo công nghệ mới và hiện đại hoá nhữngcông nghệ truyền thống, không ngừng phát triển lực l ợng sản xuất,làm ra nhiều sản phẩm với năng suất, chất l ợng và hiệu quả cao, đápứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu”3
Việc tìm kiếm mô hình đã khó, nhng việc giải quyết những vấn
đề chung cho các mô hình công nghiệp hoá lại càng khó, đòi hỏi phải
có trình độ trí tuệ của thời đại mới có thể giải quyết đợc
Để Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 thìtốc độ tăng trởng trung bình từ nay tới đó khoảng 10%/năm Điểm lại
sự phát triển của ác nớc trên thế giới, cha thấy có nớc nào giữ đợcmức tăng trởng cao và bền trong hơn 20 năm Chỉ số tăng tr ởng kinh
tế 10% năm đặt phía trớc chúng ta quả là một thách thức lớn Nhng,vấn đề không chỉ là tăng trởng để tạo ra GDP ngày càng lớn, mà còn
là nhằm đạt tới trình độ văn hoá và văn minh cao hơn Để góp phầnlàm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững, đội ngũ trí thứcphải là lực lợng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
2.1.2 Những yêu cầu đặt ra cho đội ngũ trí thức.
Trí thức là lực lợng đi đầu trong phong trào tiến quân vào khoahọc và công nghệ, trớc hết là trên địa bàn nông nghiệp, và nông thon
Thực chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quátrình vận dụng thành tựu khoa học và công nghệ nhằm chuyển hệthống kinh tế - xã hội của đất nớ từ trạng thái năng suất thấp, hiệuquả thấp, sử dụng lao động thủ công là chính sang một hệ thống cónăng suất cao, hiệu quả cao, dựa trên những phơng pháp công nghiệp,những công nghệ tiên tiến
Khoa giáo toàn quốc, Hà Nội, 15-2-1997).
Trang 10Trong một đất nớc nông nghiệp lạc hậu nh Việt Nam, chỉ riêng
sự tăng đời sống tự nhiên đã cho thấy, sức mạnh s nông nghiệp củachúng ta suốt gần 70 năm qua không đáp ứng đợc áp lực gia tăng dânsố
Trong phong trào tiến quân vào khoa học và công nghệ, trí thứcphải là lực lợng xung kích thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hóa trớc hết ở khu vực nông nghiệp và nông thôn Trên trận địanày có các hớng cơ bản sau đây:
Một là, tích cực tham gia chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Hiện nay trong nớc ta có tới 90% hộ đói nghèo tập trung vàonông thôn (thu nhập bình quân đầu ngời 50.000đ - 60.000 đ/tháng/ng-ời; Báo cáo của Ban Kinh tế Trung ơng ngày 16-11-1998) Đến cuốinăm 1996, đầu năm 1997, cả nớc còn 2,8 triệu hộ gia đình (trên 13triệu ngời) thuộc diện đói nghèo
Nếu tính theo 6 hạng mục công trình điện, đ ờng giao thông, ờng học, trạm y tế, chợ, nớc sinh hoạt thì cả nớc còn 1.700 xã thuộcdiện nghèo, không đủ các hạng mục trên
tr-Trí thức tham gia xoá đói, giảm nghèo không chỉ có nhiệm vụ
đa khoa học và công nghệ về với nông dân, mà còn phải là lực l ợnglao động trực tiếp ở địa bàn nông thôn
Hai là, đẩy mạnh chơng trình định canh, định c:
Trang 11-Hớng dẫn nhân dân áp dụng công nghệ nuôi trồng những cây,con thích hợp, mang lại năng suất cao và hiệu quả cao;
-Xây dựng các cơ sở hạ tầng nh công trình thuỷ lợi, giao thông,trạm hạ thế, nớc sạch, cửa hàng mua bán, trạm xá, lớp học, trụ sởchính quyền v.v… Lực l
Ba là, góp phần thực hiện chơng trình giải quyết việc làm.
Lực lợng lao động nôgn thôn ở nớc ta hàng năm tăng gần800.000 ngời Do ngành nghề, dịch vụ nông thôn cha phát triển,ruộng đất canh tác tính trên đầu ngời rất hạn hẹp nên số lao động dôi
d ở nông thôn rất lớn Nghiên cứu phát triển ngành nghề ở nông thôn,dạy nghề cho nông dân trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đ asản xuất nông nghiệp ngày càng tăng thuộc tính công nghiệp là mộtcông việc không thể thiếu vắng ngời trí thức (Hiện ở nông thôn ViệtNam còn trên 2,2 tỷ ngày công/năm cha đợc sử dụng)
Bốn là, đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn nông nghiệp và nông thôn.
Trong cả nớc hiện có 31 cơ quan khoa học - công nghệ đang
đẩy mạnh các hoạt động phục vụ nông nghiệp và nông thôn vớikhoảng 7.000 cán bộ (trong đó có 510 ngời có trình độ trên đại học,3.700 ngời có bằng đại học) Thành tích đáng kể là đã tạo đợc 33giống lúa mới, 6 giống ngô mới, mở rộng sản xuất thử 16 giống u thếlại để nạc hoá đầu lợn, sinh hoá đàn bò và nâng cao năng suất đàn giacầm… Lực l Các công trình tới tiêu, thau chua, rửa mặn đất phèn, nuôi tômthơng phẩm, đánh bắt cá biển, chế biến gạo, càphê, hạt điều, chè,thuỷ sản, v.v… Lực l đã có nhiều tiến bộ Tuy nhiên, lực lợng trí thức thamgia ở chơng trình này còn quá mỏng Trớc mắt, cần lu ý:
-Xây dựng hệ thống nghiên cứu, triển khai gọn nhẹ gắn chặt vớisản xuất nông nghiệp hơn nữa;
-Đào tạo đội ngũ cán bộ phục vụ nông thôn phải cân đối hớn(Hiện tỷ lệ đại học/trung cấp/sơ cấp ở Việt Nam là 1/7/8, của thế giới
Trang 12là 1/2/4) Một số lĩnh vực nghiên cứu nông nghiệp ch a có cán bộ đầu
Năm là, tham gia chơng trình khuyến nông.
Các trung tâm khuyến nông ở tỉnh, thành phố hiện chỉ có hơn
1000 cán bộ, ở các trạm khuyến nông cấp huyện mới có khoảng 800cán bộ trong biên chế Nhà nớc
Trí thức cần tham gia chơng trình khuyến nông với các hìnhthức thích hợp với chức năng của mình là:
- Tập huấn về công nghệ mới
- Tổ chức tham guan khoa học kỹ thuật
- Xây dựng câu lạc bộ phổ biến tri thức mới;
- Bồi dỡng cán bộ xã, thôn về sản xuất, khẳng định, v.v… Lực l
*Nâng cao dân trí làm cơ sở cho việc tăng trởng kinh tế.
Dân trí là vấn đề hết sức cơ bản trong bài toán tăng tr ởng kinh
tế Dân trí không đơn thuần là vấn đề “đợc đi học”, mà là sự hiểu biết
về khoa học, về công nghệ, về sản xuất, về quản lý, về đạo đức vàpháp luật để ứng dụng vào lao động sản xuất, vào dịch vụ xã hội, vàomọi công việc liên quan đến sự phát triển văn hoá và văn minh
Nói đến dân trí là đề cập tới vấn đề trí thức và thông tin với tcách là một yếu tố quan trọng trong nguồn nhân lực Bất kỳ n ớc đangphát triển nào, nếu biết đề cao yếu tố “tri thức” và “thông tin”, bỏ quachiến lợc phát triển tuần tự, chuyển sang áp dụng chiến l ợc nhảy vọt,tập trung các ngành công nghệ cao và dựa vào chúng để tiến hành
Trang 13công nghiệp hoá thì hoàn toàn có thể rút ngắn đợc thời gian côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của mình Chính sự tận dụng và phát huynhững thành quả của cuộc cách mạng của khoa học và công nghệ mới
đã làm “cất cánh” nhiều quốc gia”4
Nói đến tăng trởng kinh tế là phải nói đến dân trí, đến tri thứccủa con ngời, đến nguồn tài nguyên trí tuệ củaqg; do đó, phải nói đếnyếu tố giáo dục nh là một lĩnh vực phải có sự đầu t thích đáng Báocáo của Ngân hàng thế giới trong các năm vừa qua đều nói đến quátrình nâng cao trí tuệ con ngời tỏng mối quan hệ với tăng trởn kinh tế,
và giáo dục thúc đẩy tăng trởng kinh tế là điều chắc chắn Cứ đến tr ờng thêm một năm có thể làm tăng hơn 10% tiền công
-ở Hàn Quốc, một năm học thêm sẽ làm cho sản l ợng trang trạităng 2%, còn ở Malaixia là 5% Giáo dục góp phần vào tăng tr ởngkinh tế thông qua cả tăng năng suất lao động của mỗi cá nhân nhờnâng cao trình độ và quan điểm của họ lẫn tích luỹ kiến thức Vai tròcủa giáo dục có thể đợc tính bằng cách so sánh sự khác biệt giữa sảnphẩm của một cá nhân làm ra trong cùng một đơn vị thời gian tr ớc vàsau khi cá nhân đó học một khoá đào tạo với chi phí cho khoá đàotạo Kết quả này gọi là tỷ suất lợi nhuận xã hội khi đầu t vào giáodục, mặc dù nó cha phản ánh đợc tất cả các lợi ích xã hội và những
ảnh hởng bên ngoài
Thực tế cho thấy, “tỷ suất lợi nhuận giáo dục rất cao ở những n
-ớc có thu nhập vừa và thấp Tình hình mỗi n -ớc một khác, nhng nhìnchung, ở các nền kinh tế cha phổ cập giáo dục cơ sở, tỷ suất lợi nhậuncủa giáo dục tiểu học là cao nhất, sau đó là giáo dục trung học vàcuối cùng là đại học Rất thú vị là những n ớc đã phổ cập giáo dục tiểuhọc có mức tăng trởng cao đều có xu hớng cho thấy tỷ suất lợi nhuậncủa giáo dục trung học lại cao hơn của giáo dục tiểu học”5
*Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học.
mới Trung tâm thông tin t liệu khoa học và công nghệ quốc gia thuộc Bộ Khoa học, công nghệ và môi trờng (Tài liệu tham khảo, 8-1996)
liệu khoa học và công nghệ quốc gia thuộc Bộ Khoa học, công nghệ và môi tr ờng (Tài liệu tham khảo 4-1997), tr 4-5
Trang 14-Nếu coi số lợng nhà khoa học và kỹ s tính trên triệu dân nh mộtchỉ số của tài nguyên trí tuệ thì ta chú ý bảng sau đây:
Khi phân tích yếu tố nào làm cho châu Phi không tăng tr ởng
đ-ợc, Paul Kennedy đã viết rằng, hoàn cảnh dẫn đến sự tồi tệ là “dầu thoàn toàn không tơng xứng về nhân lực và yếu kém trong việc triểnkhai giáo dục, đào tạo, quản lý khẳng định, tìm hiểu khoa học vànăng lực kỹ thuật Theomotj báo cáo, chi phí cho nghiên cứu khoahọc tính theo đầu ngời ở châu Phi không đạt một USD trong khi ở Mỹ
là 200 USD một ngời; vì vậy, ngời châu Phi luôn luôn lê lết đằng sauphần còn lại của thế giớivề khoa học”7
ở nhiều nớc châu Phi (malauy, Zămbia, Lêxôthô, Xômali) chiphí cho giáo dục đã giảm đi; vì vậy, sau vài thập kỷ, rất ít trẻ đ ợc đếntrờng Tuy ngời dân ham học nhng cũng không vợt qua trình độ trunghọc, ngoại trừ một số nhỏ Ví dụ Ănggôla có 2.400.000 học sinh ởtiểu học trong năm học 1982-1983, nay chỉ còn 150.000 ở trung học
và 4.700 theo mức học cao hơn Ngợc lại, ở Thụy Điển, với số dân íthơn một chút, đã có 570.000 học sinh trung học và 179.000 ở mứccao học Trong số 5.000.000 dân ở Burundi chỉ có 218 nhà khoa học
và kỹ s (1984) Trong khi những nhà khoa học Phi khẩn thiết kêu gọicác cấp lãnh đạo hãy “trực tiếp nắm lấy khoa học và công nghệ nh lànhân tố chủ chốt của thay đổi xã hội”, thì do hoàn cảnh lên nămquyền (các cuộc đảo chính quân sự) và đấu tranh để giữ đất n ớc, họlàm cho chiến lợc lấy khoa học nh động cơ thúc đẩy cùng trở nên vôvọng8
Trang 15Về vấn đềe xây dựng đội ngũ khoa học và công nghệ ở ViệtNam, ta có thể khẳng định rằng, đến nay ta đã có một lực l ợng khoahọc và công nghệ có đủ sức đóng góp cho việc tiếp thu và sáng tạokhoa học và công nghệ, xây dựng nền tảng cho công nghiệp hoá,hiện đại hóa đất nớc.
Đội ngũ nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoahọc và công nghệ đã có nhiều đóng góp quan trọng trong phát triểnkinh tế - xã hội, đã đào tạo đợc không ít cán bộ khoa học có trình độtrên đại học Qua các nghiên cứu cơ bản về điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên của đất nớc, các nhà khoa học Việt Nam đã kiếnnghị nhiều phơng án phát triển sản xuất theo vùng và lãnh thổ, đã tiếpthu vf làm chủ một số công nghệ cao, tạo ra nhiều giống cây, vật njôi
có chất lợng cao trong sản xuất nông nghiệp
Chính nhờ lực lợng khoa học vf công nghệ Việt Nam mà nhiềucông nghệ tiên tiến đã đợc chuyển giao và áp dụng trong một số lĩnhvực nh viễn thông, dầu khí, điện lực, xi măng, giao thông - vận tải,trong mtọ số ngành công nghiệp (dệt, may, chế biến lơng thực, thựcphẩm vấcc nông sản khác) Các doanh nghiệp với những công nghệtiên tiến đã tạo nên bộ mặt mới cho nền công nghiệp Việt Nam và gópphần to lớn cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ViệtNam trong thời gian qua
Lực lợng khoa học và công nghệ Việt Nam trong những nămqua đã có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực,phát triển văn hoá, bảo tồn, giữ vững và phát huy những truyền thốngtốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Bên cạnh những u điểm đó, phải nói đến những mặt bất cập, yếukém cần khắc phục Cụ thể là:
Một là, năng lự đội ngũu khoa học và công nghệ còn non yếu,nhất là năng lực triển khai công nghệ, thích nghi, cải tiến và tiến tớitạo ra công nghệ mới có hiệu quả cao cho sản xuất; ch a phát huy đợcnăng lực t vấn cho các doanh nghiệp trong lựa chọn và muabán công
Trang 16nghệ Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đang lao hoá, thiêu cán bộ
đầu đàn thực sự và sự lãng phí chất xám hiện tại đang diên ra khánghiêm trọng
Hai là, hệ thống nghiên cứu, triển khai khoa học và công nghệcòn nhiều bất cập, các nguồn lực bị dàn mỏng do không tập trungtheo những u tiên hợp lý, không đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới côngnghệ của sản xuất - khẳng định hiện tại, yêu cầu củ công nghiệp hoá,hiện đại hóa đất nớc trong tơng lai, vf cũng cha đáp ứng đợc nhu cầuxây dựng luận cứ khoa học cho đờng lối phát triển, cho việc giảiquyết những vấn đề kinh tế - xã hội, văn hoá cấp bách đặt ra tỏngcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa
Ba là, chất lợng các kết quả nghiên cứu nói chung cha cao,nhiều đề tài và kết quả nghiên cứu còn cha đúng với chuẩn mực củamột đề tài nghiên cứu khoa học; Sự lạm phát các văn bằng Thạc sĩ,Tiến sĩ khá nghiêm trọng, v.v… Lực l Đây là những khuyết, nhợc điểm vềchất lợng trong hoạt động khoa học và công nghệ làm hạn chế sự pháttriển chất lợng nghiên cứu và khả năng hội nhập của khoa học ViệtNam với cộng đồng khoa học quốc tế (Vấn đề này, chúng tôi sẽ trìnhbày kỹ ở chơng nói về thực trạng của đội ngũ trí thức)
Trang 172.2 Vai trò của đội ngũ trí thức Việt Namtrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đấtnớc theo định hớng x hội chủ nghĩaã hội chủ nghĩa
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất n ớc để từ nay đếnnăm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp là một sựnghiệp vĩ đại, đòi hỏi sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc Để tiếnhành hồi sự công nghiệp hoá, hiện đại hóa, những n ớc t bản phát triểntrớc đây đã phải mất hàng trăm năm Đối với những n ớc đi sau, nhnhững nớc thuộc thời kỳ thứ ba ở Đông Nam á cũng phải mất gầnnửa thế kỷ với biết bao khó khăn Nớc ta bớc vào sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hóa trong lúc nền khoa học và công nghệ trênthế giới đã có những thành công kỳ diệu thể hiện sự ra đời của mộtnền văn minh mới: văn minh trí tuệ hay văn minh tin học Đ ơngnhiên, chúng ta sẽ có nhiều thuận lợi dể rút ngắn khoảng ách củ giai
đoạn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc Nhng đó mớichỉ là những tiền đề khách quan, còn phải tính đến những thách thứcvô cùng quan trọng trong việc chuyển hoá những nhân tố ngoại sinhthành sự phát triển nội sinh Chính khẩu chuyển hoá này vừa đòi hỏinhân dân ta một tinh thần dũng cảm vợt qua những thử thách có tínhthời đại để giữ vững định hớng chc, vừa đặt ra cho nhân dân ta nhữngyếu tố sáng tạo mới, cha có tiền lệ trong lịch sử phát triển của nhânloại
Thế giới đã toàn cầu hoá nhiều mặt của đời sống xã hội Đây làcả một vấn đề lớn, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn,
đòi hỏi sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta và sự kiên định, dũng cảmcủa toàn thể nhân dân ta Nhân tố con ngời là cực kỳ quan trọng, nh-
ng ở đây, là con ngời đợc hiểu không nh là một lao động đơn giản màvới t cách là con ngời có trí tuệ và là nhân cách văn hoá, có bản lĩnhvăn hoá dân tộc, có lý tởng xã hội chủ nghĩa
Tóm lại, chỉ có con ngời Việt Nam mang bản sắc dân tộc trongvăn hoá Việt Nam, là chủ thể về trí tuệ và văn hoá Việt Nam mới thực
sự giữ vai trò quyết định sự thành công của công nghiệp hoá, hiện
đại hóa ở nớc ta Trong nhân tố con ngời phải nói đến trí thức hay con
Trang 18ngời trí tuệ, đồng thời cũng phải đề cập đến văn hoá, tức con ng ời cóphẩm chất văn hoá, nhân cách văn hoá, bản lĩnh văn hoá.
Con ngời là một phạm trù lịch sử, là sản phẩm của lịch sử, nh ng
đồng thời lại là con ngời tạo ra lịch sử Hơn nữa, đối với chủ nghĩa xãhội, thì nh Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội trớc hết phải có những con ngời xã hội chủ nghĩa”
Trong quan hệ mật thiết với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hóa vì sự phát triển chủ nghĩa xã hội, con ng ời Việt Nam nóichung và trí thức Việt Nam nói riêng là nội lực trí tuệ và văn hoá củatoàn dân tộc Đó là nội lực trí tuệ và văn hoá của toàn xã hội, nội lựctrí tuệ và văn hoá từng ngành, nội lực trí tuệ và văn hoá của đông đảonhân dân và của từng cá nhân cụ thể Đây là quan điểm có ý nghĩa lýluận cần đợc quán triệt khi nói đến vị trí, vai trò của đội ngũ trí thức.Nếu không thấy đợc tầm quan trọng của việc nâng cao không ngừngtrí tuệ và nền văn hoá chung của toàn xã hội thì cũng sẽ không thấy
đợc động lực phát triển xã hội cũng nh động lực của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hóa Nhờ vào sức mạnh văn hoá truyền thống,Việt Nam đã chiến thắng những tên đế quốc đầu sỏ nhất để giành độclập dân tộc và thống nhất Tổ quốc, đa nớc ta lên vị thế một nớc đợccả nhân loại tiến bộ thừa nhận là có tiềm năng phát triển to lớn Đếnnay, đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hóa, nội lực đó phải đ ợc pháthuy mạnh mẽ bằng những chính sách mới của Đảng Nếu không, đấtnớc sẽ không tranh khỏi tình trạng tụt hậu về nhiều mặt
Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện và đạt đ ợcnhững thành tựu vô cùng quan trọng, Đảng và Nhà n ớc ta đã tỏ ra vôcùng sáng suốt khi ban hành và thực hiện nhiều Nghị quyết có quan
hệ đến việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d ỡng nhân tài,khai thác và phát triển tiềm năng trí tuệ và nguồn lực con ng ời ViệtNam, đặc biệt là hai Nghị quyết: Nghị quyết Hội nghị làn thứ hai Banchấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII), số 02-NQ/HNTW về định h -ớng chiến lợc phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 và về định h ớngchiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá,