TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn ngữ văn 11 (Trang 29 - 33)

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng cĩ thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

2. Từ khơng biến đổi hình thái.

3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Như vậy, TV thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là: đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; từ khơng biến đổi hình thái; ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự hư từ.

Lam đ ược các bài tập trong Sgk, trang: 58 PHONG CÁCH NGƠN NG CHÍNH LUN

Phong cách ngôn ngữ chính luận là khuơn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đĩ thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực chính trị - xã hội Phong cách ngôn ngữ chính luận dựa chủ yếu trên kiểu ngơn ngữ viết – phi nghệ thuật, nhưng cĩ thể bao gồm rộng rãi những cấu trúc của các kiểu viết và miệng phi nghệ thuật của lời nĩi. yếu tố cá tính đĩng vai trị quan trọng.

Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngơn ngữ chính luận:

- Chính luận là một phong cách ngơn ngữ độc lập với các phong cách ngơn ngữ khác (khoa học, nghệ thuật…)

- Lời nĩi chính lậun sử dụng lớp từ cĩ tính chất thuật ngữ của các nghành khoa học, tùy thuộc kiểu văn bản: nghị lậun chính trị, kinh tế, văn hố…

- Đối tượng tiếp nhận chính luận đơng đảo về số lượng và đa dạng về trình độ. Vì vậy, ngơn ngữ trong phong cách ngơn ngữ chính lậun phải giản dị, rõ ràng chính xác, cĩ khả năng diễn đạt dễ hiểu những khái niệm phức tạp. Cần tránh phương ngữ, tiếng lĩng, biệt ngữ, từ mới lạ…

- Cú pháp: cĩ xu hướng đi tìm những câu mới lạ.

Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng:

- Các phương tiện diễn đạt:

+ từ ngữ: sử dụng vốn từ chung của toàn dân, thông dụng, có tính phổ cập cao, ngoài ra còn sử dụng từ chuyên dụng của từng nội dung nghị luận.

+ Ngữ pháp: cấu trúc chặt chẽ, hiểu một nghĩa, rõ ràng, không thể xuyên tạc. + Biện pháp tu từ: được dùng có mức độ, tăng sức thuyết phục.

- Các đặc trưng cơ bản:

+ tính công khai về quan điểm chính trị

+ Tính chặt chẽ trong trong diễn đạt và suy luận (lập luận có hệ thống) + Tính truyền cảm thuyết phục.

Làm bài tập Sgk, trang 108. LÀM VĂN 11

Câu1: Phân tích đề là gì?yêu cầu của việc phân tích đề?

Trả lời

-Phân tích đề là cơng việc trước tiên trong quá trình viết một bài văn nghị luận. Khi phân tích đề,cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần sử dụng

.

Câu 2:Nêu quá trình tạo lập ý?

-Quá trình tạo lập ý bao gồm: xác lập luận điểm, luận cứ, sắp xếp luận điểm, luận cứ theo một trình tự lơgíc, chặt chẽ.

LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

1Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích:

- Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem xét một cách kỹ càng nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngịai của chúng.

- Phân tích bao giờ cũng gắn liến với tổng hợp đĩ là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận.

2Cách phân tích:

- Phân tích căn cứ vào quan hệ nội bộ của đối tượng.

- Phân tích theo mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, kết quả - nguyên nhân, quan hệ giữa đối tượng với đối tượng liên quan, phân tích theo sự đánh giá chủ quan của người lập luận.

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

Câu 1:Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

.Mục đích thao tác lập luận so sánh là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng nhằm Làm cho ý được cụ thể, sinh động hơn và bài văn cĩ sức thuyết phục hơn.

Câu 2:Cách so sánh.

-Khi so sánh phải đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau, khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nĩi, người viết.

BẢN TIN

Câu 1: Thế nào là bản tin? cĩ những loại bản tin nào?

Bản tin là một loại văn bản báo chí nhằm thơng tin một cách chân thực,kịp thời những sự kiên thời sự cĩ ý nghĩa trong đời sống.

-cĩ những loại bản tin sau:tin vắn, tin thường, tin tường thuật, tin tổng hợp…. Câu 2:Nêu cách viết bản tin?

-Trước khi viết bản tin cần khai thác, lựa chọn sự kiện cĩ ý nghĩa cụ thể, chính xác( khi nào, ở đâu,ai làm, xảy ra thế nào, kết quả ra sao?....)

-Tiêu đề và phần mở đầu của bản tin thường nêu trực tiếp, chứa đựng những thơng tin khái quát, quan trọng nhất. phần sau cĩ thể chi tiết hố, giải thích nguyên nhân hoặc kết quả, tường thuật chi tiết sự kiện.

PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Câu 1: Nêu khái niệm phỏng vấn và trả lời phỏng vấn?

- phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là một cuộc hỏi đáp cĩ mục đích nhằm thu thập hoặc cung cấp thơng tin về một chủ đề được quan tâm.

Câu 2: Nêu những khâu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn? -Chuẩn bị phỏng vấn:+ Chuẩn bị nội dung phỏng vấn(chủ đề gì?) +Đối tựơng phỏng vấn( một hay nhiều người?)

+Mục đich phỏng vấn(để làm gì?) + Phương pháp phỏng vấn(như thế nào? -Tiến hành phỏng vấn:

-Biên tập sau khi phỏng vấn.

Câu 3 : Nêu những yêu cầu cơ bản đối với người phỏng vấn?

-Người phỏng vấn , từ khi chuẩn bị đến lúc tiến hành và trình bày kết quả phỏng vấn, cần tìm cách thức hữu hiêu để khai thác được nhiều nhát các thơng tin chân thực ,đặc sác về chủ đề được hỏi.

Câu 4 :Nêu những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn?

-Người trả lời phỏng vấn cần cung cấp đầy đủ các thơng tin trung thực phù hợp với chủ đề được phỏng vấn. Câu trả lời phải rõ ràng, trình bày hấp dẫn.

THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ

1 mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.

- Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định… sai trái, nhằm bảo vệ những ý kiến, những nhận định đúng đắn.

- Trong đ/sống cũng như trong các văn bản nghị luận thường song song tồn tại những quan niệm đúng đắn, khách quan, trung thực và những quan điểm lệc lạc, phiến diện, chủ quan; do đĩ chúng ta cũng thường phải sử dụng thao tác bác bỏ nhằm phê phán cái sai để bảo vệ chân lí của đời sống, chân lí nghệ thuật.

- Để bác bỏ thành cơng, chúng ta cần:

+ chỉ ra được cái sai hiển nhiên(trái với quy luật tự nhiên, XH, sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật…) của chủ thể phát ngơn (ý kiến, nhận định, quan điểm…)

+ dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định … sai trái.

+ thái độ thẳng thắn, cĩ văn hố tranh lậun và cĩ sự tơn trọng người đối thoại, tơn trong bạn đọc.

TĨM TẮT TIỂU SỬ

Câu 1:Nêu yêu cầu của bản tiểu sử tĩm tắt?

+ Văn bản tiểu sử tĩm tắt cần chính xác,chân thực, ngắn gọn nhưng phải nêu đựơc những nét tiêu biểu về cuộc đời, sự nghiệp của người được giới thiệu.

+ Nội dung và đẹơ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích tĩm tắt tiểu sử. Văn phong cơ đọng, trong sáng khơng dùng tu từ.

-Giới thiệu khái quát về nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, trình độ học vấn…)

-Họat độg xã hội của người được giới thiệu: làm gì, ở đâu, mối quan hệ với mọi người…

-những đĩng gĩp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệu. -Đáng giá chung.

THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN

Câu1: Nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận?

.Bình luận là bàn luận về vấn đề nêu ra, để thuyết phục người đọc( người nghe )tán đồng với ý kiến của mình. Bài bình luận cĩ thể sử dụng chứng minh hay giải thích như là những yếu tố để gĩp phần làm rõ ý kiến bàn luận của người viết nhằm đạt được mục đích bình luận của mình.

Câu 2 Nêu Cách bình luận?.

1 Nêu hiện tượng, vấn đề cần bình luận

Cần đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan của vấn đề nêu lên, nhưng chỉ nêu ngắn gọn rõ ràng những vấn đề cơ bản theo yêu cầu của chủ đề bình luận.

2 Đánh giá hiện tượng cần bình luận.

Khơng nên đứng hẳn về một phía mà cần kết hợp những phần đúng, loại bỏ những phần cịn hạn chế của mỗi phía để đi tới một sự đánh giá thực sự hợp lí, cơng bằng, cũng cĩ thể đưa ra cách đánh giá phải- trái, đúng –sai,hay-dở của riêng mình sau khi đã phân tích các quan điểm, ý kiến khác nhau về đề tài cần bình luận.

3. Bàn về hiện tượng cần bình luận.

Cần cĩ những lời bàn sâu rộng về chủ đề cần bình luận.

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN

-Câu 1 Nêu đặc trưng, và các kiểu loại kịch?

+Đặc trưng: Tái hiện lại những xung đột trong cuộc sống qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thoại và hành động của nhân vật kịch.

+Càc thể loại kịch:bi kịch, hài kịch, chính kịch Câu 2: Nêu đặc trưng và các thể loại văn nghị luận?

+Văn nghị luận trình bày tư tưởng, quan điểm, tình cảm về những vấn đề mà xã hội quan tâm bằng lí lẽ, chứng cứ thuyết phục.

+Các kiểu văn nghị luận:

.Văn chính luận:bàn luận các vấn đề đạo đức, chính trị ,xã hội, triết học… .Phê bình văn học:Luận bàn về các vấn đề văn học, nghệ thuật.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn ngữ văn 11 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w