Làm được các bài tập trong Sgk, trang 35 THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ , ĐIỂN CỐ

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn ngữ văn 11 (Trang 26 - 29)

THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ , ĐIỂN CỐ

Nắm được các bài tập trong Sgk và sưu tầm các thành ngữ trong đời sống; tìm một số điển cố thường gặp trong các sáng tác văn học Trung đại.

Nắm được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ điển cố trong các tác phẩm văn học và trong giao tiếp hằng ngày.

Phân tích được giá trị của các thành ngữ.

THỰC HAØNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

- Khi sử dụng từ ngữ ta cần có ý thức dùng đúng nghĩa của từ trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để mục đích giao tiếp đạt được hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là khi dùng nghĩa chuyển của từ

- Nắm rõ các phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và hoán dụ

Làm được các bài tập trong SGk, trang 74, 75. THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

Nắm được:

Mục đích của việc so sánh là để luận điểm rõ ràng hơn, cụ thể sinh động và có sức thuyết phục hơn.

- So sánh là đối chiếu đối tượng này với đối tượng khác nhằm tìm ra những điểm giống và khác nhau để rút ra một nhận xét

nào đó

- Thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận là nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn luận điểm của mình trong mối tương quan với đối tượng khác -> Bài văn cụ thể , sinh động thuyết phục hơn .

- Yêu cầu: + Đặt đối tượng trên cùng một bình diện + Đánh giá trên cùng một tiêu chí

+ Nêu rõ ý kiến, quan điểm - Có hai cách so sánh cơ bản :

+ So sánh tương đồng ( so sánh hai hay nhiều đối tượng để tìm ra điểm giống nhau)

+ So sánh tương phản ( ... tìm ra những nét khác nhau)

Làm được các bài tập Sgk, trang 81, 116, 117, 120, 121 NGỮ CẢNH

Nắm được: Ngữ cảnh là bối cảnh ngơn ngữ ,ở đĩ người nĩi sản sinh ra ra lời nĩi thích ứng ,cịn người nghe căn cứ vào đĩ để lĩnh hội được đúng lời nĩi

1. Các nhân tố của ngữ cảnh :

a)Nhân vật giao tiếp :là những người trực tiếp tham gia giao vào quá trình giao tiếp

b )Bối cảnh ngồi ngơn ngữ

-Bối cảnh giao tiếp rộng :đĩ là tồn bộ những nhân tố xã hội …

-Bối cảnh giao tiếp hẹp :đĩ là nơi chốn thời gian phát sinh câu nĩi cùng với những sự việc ,hiện tượng xảy ra xung quanh

-Hiện thực được nĩi tới : Hiện thực cuộc sống

Hiện thực trong tâm trạng con người

2 )Vãn cảnh :Những yếu tố đi trước và đi sau trong lời nĩi là vãn cảnh

-Đối với nguời nĩi và quá trình sản sinh ra lời nĩi câu văn -Đối với người nghe và quá trình lĩnh hội lới nĩi câu văn

4. Làm được các bài tập Sgk trang: 102

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

Nắm được: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản anh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc nay sự tiến bộ xã hội. Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…

Bản tin thơng báo những tin tức thời sự diễn ra ở các phương diện cuộc sống , do đĩ bản tin cần cho biết thời điểm địa điểm sự kiện chính xác.

Phĩng sự chứa đựng những thơng tin cụ thể cĩ thật, nhưng thường cịn cĩ tường thuật và miêu tả một cách chi tiết, giúp người đọc cĩ cái nhìn đầy đủ sinh động và hấp dẫn,

Tiểu phẩm :

là bài báo ngắn gọn, thường viết về hiện tượng thời sự cĩ tính tiêu cực bằng gọng văn hài hước châm biếm,

Phân loại báo chí:

Xét theo phương tiện : dạng viết và dạng nĩi, Phân loại theo định kỳ xuất bản :cĩ

Báo hằng ngày (nhật báo ),báo hằng tuần (tuần báo ),báo hằng tháng (nguyết báo ,nguyệt san )

-Phân theo lĩnh vực hoạt động xã hội :Báo văn nghệ ;báo khoa học ;báo pháp luật ;báo thương mại;báo giáo dục thời đại …

-Phân loại theo đối tượng độc giả ,giới tính ,lứa tuổi :Báo thanh niên ,báo tiền phong ,báo phụ nữ ,báo người cao tuổi ,báo hoa học trị ,báo nhi đồng …..

Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí 1 )Các phương tiện diễn đạt

-Từ ngữ phong phú đa dạng ,và được sử dung theo từng thể loại báo chí .Lhơng cĩ sự hạn chế ở phạm vi ,lĩnh vực nào .Cĩ thể bao gồm từ sinh hoạt ,từ địa phương ,tiếng lĩng

-Về ngữ pháp :Câu cĩ kết cấu đa dạng ,nhưng thường ngắn gọn ,mạch lạc

-Về biện pháp tu từ :Sử dụng các biện pháp tu từ về từ vựng ,về cú pháp và các kiểu chữ ,nhất là ở các tít báo để tăng độ hấp dẫn ,thu hút độc giả

2 )Các đặc trưng của phong cách ngơn ngữ báo chí

-Tính thời sự cập nhật :báo chí cần đáp ứng nhu cầu thơng tin cập nhật ,do vậy ngơn ngữ dùng trong báo chí là ngơn ngữ của hiện tại ,luơn đổi mới và sing động

-Tính thơng tin ngắn gọn :báo chí cần thơng tin nhanh .Tuy nhiên một bài báo phải trả lời các câu hỏi :ở đâu?,khi nào? ,Cái gì xảy ra ?,xảy ra nhụ thế nào ?Ý kiến ? -Tính sinh động ,hấp dẫn nhắm thu hút sự chú ý của độc giả ,do vậy ngơn ngữ báo chí địi hỏi phải linh hoạt, phong phú ,kể cả cách đặt đề mục

THỰC HAØNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU

Nắm được vai tró, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghĩa và liên kết ý trong văn bản; có kĩ năng sắp xếp trật tự trong câu khi nói và viết.

Làm được các bài tập trong Sgk, trang 157, 158, 159.

THỰC HÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂU TRONG VĂN BẢN CÂU TRONG VĂN BẢN

Nắm được:

Mơ hình chung của kiểu câu bị động :Đối tượng của hành động: Đối tượng của hành động -động từ bị

động (bị , được ,phải )-chủ thể hành động –hành động

Mơ hình của câu chủ động :Chủ thể hành đọng –hành động -đối tượng hành động Khởi ngữ cĩ tác dụng liên kết câu chứa nĩ với những câu đi trước

Từ đó làm được các bài tập Sgk, trang: 194,195,196.

NGHĨA CỦA CÂU

Nắm được:

Mỗi câu gồm cĩ hai thành phần nghĩa

+Nghĩa sự việc : đề cập đến một sự việc (hoặc một vài sự việc)

+Nghĩa tình thái :bày tỏ thái độ ,sự đánh giá của người nĩi đối với sự việc -Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến Một số loại sự việc phổ biến

+câu biểu hiện hành động

+Câu biểu hiện trạng thái tính chất ,đặc điểm +Câu biểu hiện quá trình

+Câu biểu hiện tư thế +Câu biểu hiện sự tốn tại +Câu biểu hiện quan hệ

Nghĩa tình thái: Sự nhìn nhận ,đánh giá và thái độ của người nĩi đ ối với sự việc được đề cập đến trong câu, nó bộc lộ tình cảm thái độ của người nĩi đối với người nghe qua các từ ngữ tình thái trong câu

Làm được các bài tập trong Sgk, trang: 9,20 Đ ẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT N ẮM ĐƯỢC KHÁI NIỆM LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ.

1. Loại hình ngơn ngữ là 1 kiểu cấu tạo ngơn ngữ, trong đĩ bao gồm một hệ thống những đặc điểm cĩ liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.

2. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập (mỗi tiếng trùng với một âm tiết và được ghi thành một chữ viết; đọc rõ âm, trịn chữ)- phân tích tính; khơng biến hình.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn ngữ văn 11 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w