Báo Giáo dục và thời đại, ngày 14-11-

Một phần của tài liệu đội ngũ trí thức việt nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước (Trang 36 - 39)

Để tăng cờng sức mạnh tổ chức Đảng ở những cơ sở đó, cần nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và của từng đảng viên. Muốn vậy, Đảng phải “trí thức hoá’ đội ngũ của Đảng trên các nền nâng cao dân trí để đa trí tuệ của Đảng ngang tầm với trí tuệ của thời đại. Đảng cần chú ý kết nạp trí thức trẻ vào Đảng và đề bạt vào các vị trí lãnh đạo những cán bộ trẻ có năng lực, giỏi chuyên môn.

Vì ngời lãnh đạo ở các cơ quan khoa học, văn hoá - nghệ thuật, các trờng đại học… không những là ngời vững vàng về lập trờng chính trị mà còn phải có trình độ chuyên môn, nắm vững đ ợc chuyên môn. Có nh vậy Đảng mới có thể giữ vững đợc vị trí lãnh đạo của mình trớc sự phát triển của khoa học công nghệ và những đổi thay to lớn của đất nớc.

Trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng, Đảng cần tạo điều kiện để trí thức có thể làm tốt các chức năng phê phán, phản biện, chức năng phát hiện và dự báo tơng lai. Trí thức cần đợc thu hút vào các tổ chức và hoạt động xã hội - chính trị đa dạng. Ngoài việc tham gia các tổ chức có tính chất Nhà nớc nh Mặt trận Tổ quốc, Liên hiệp công đoàn và các tổ chức, đoàn thể khác, trí thức còn cần đợc tập hợp vào các tổ chức có tính chất nghề nghiệp, qua đó có thể thu hút đợc đông đảo lực lợng trí thức bao gồm ở tất cả các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế.

Hớng họ cùng phấn đấu cho một sự nghiệp chung của đất n ớc, sự nghiệp đổi mới vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh.

Đỏi mới sự lãnh đạo của Đảng phải gắn liền với việc đổi mới sự quản lý của Nhà nớc đối với công tác trí thức. Sự đổi mới đó cần đợc thể hiện ở các mặt:

-Nhà nớc cần thể chế hoá kịp thời các chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng đối với trí thức và tổ chức triển khai kịp thời việc thực hiện các chính sách đó. Cần thiết sửa đổi, bổ sung những chế độ, chính sách nào đã qua thực tiễn vẫn bộc lộ những điểm còn bất hợp lý, nhằm tạo ra động lực mạnh mẽ để phát huy trí tuệ và tiềm năng của đội ngũ trí thức.

-Nhà nớc cũngcần kiện toàn và đổi mới công tác quản lý khoa học và đội ngũ cán bộ khoa học, văn hoá, nghệ thuật, nh khoa học hoá các hoạt động hành chính của Nhà nớc, sắp xếp tổ chức lại các cơ quan nghiên cứu khoa học hợp lý, tập trung xây dựng có trọng điểm các cơ quan nghiên cứu có chức năng thực hiện đợc những nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ thành những tập thể khoa học vững mạnh, giải tán các cơ quan hoạt động không có hiệu quả, hợp nhất các viện, các trung tâm có cùng chức năng nghiên cứu…

Công tác đào tạo đại học hiện nay có nhiều biểu hiện chứng tỏ sự quản lý của Nhà nớc còn lỏng lẻo, cha khoa học. Việc Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá các hình thức học tập và các loại hình đào tạo đại học là phù hợp với những yêu cầu của nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Nhng trong quá trình thực hiện còn nảy sinh nhiều biểu hiện tiêu cực từ khâu tuyển chọn đến học tập, thi cử Nhà… nớc cần xem xét lại vấn đề này để đổi mới hơn nữa hình thức và nội dung đào tạo, bao hàm chất lợng cao cho đội ngũ trí thức tơng lai.

Cùng với việc đổi mới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc, bản thân ngời trí thức cũng cần phải tự đổi mới cả trong nhận thức cũng nh trong hoạt động sáng tạo. Ngời trí thức chân chính không thể không trăn trở trớc thực tế: dân tộc ta cần cù, chịu khó, nớc

tagiàu tài nguyên, chúng ta có nhiều tiềm năng trí tuệ, nhng hiện nay vẫn cha ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.

Từ đó mà xác định cho mình trách nhiệm nâng cao tri thức, góp phần đa đất nớc đi lên con đờng phát triển văn minh, giàu mạnh. Họ hiểu hơn ai hết chân lý của thời đại: “Trí thức là yếu tố chủ yếu của cuộc cách mạng ngày nay”. Đảng và Nhà nớc đã dành cho trí thức những vị trí vẻ vang, đồng thời cũng là trách nhiệm rất nặng nề trong việc thực hiện những mục tiêu chiến lợc của Đảng trong giai đoạn đổi mới đất nớc.

Hiện nay, cơ chế mới cũng mở ra cho trí thức những con đ ờng lập nghiệp và khả nang sáng tạo phong phú. Ngời trí thức ngoài việc rèn luyện không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, còn cần phải xây dựng cho mình bản lĩnh chính trị vững vàng, một tác phong làm việc khoa học, chủ động, sáng tạo và lối sống giản dị lành mạnh, ra sức phấn đấu vơn lên “trở thành ngời chiến sĩ dũng cảm, trung thực trên mặt trận khoa học kỹ thuật, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ tổ quốc”18, xứng đáng là ngời lao động chân chính trong chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.

Tóm lại: chính sách của Đảng đối với trí thức thực chất là chính sách về xây dựng và sử dụng có hiệu quả những tiềm năng trí tuệ của trí thức phục vụ cho những mục tiêu chiến lợc của Đảng và lợi ích của quốc gia, của dân tộc.

Việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với trí thức có liên quan mật thiết đến chất lợng phát triển kinh tế - xã hội của đất n- ớc, vì nó là một bộ phận của các chiến lợc chung đó. Bởi vậy, Đảng đã từng bớc đỏi mới những chủ tửơng, chính sách đối với đội ngũ trí

Một phần của tài liệu đội ngũ trí thức việt nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w