Những năm qua, đặc biệt là mấy năm gần đây, Đảng ta đã thật sự có nhiều đổi mới trong cách nhìn nhận. Tuy nhiên ở nhiều địa ph - ơng, đặc biệt là các địa phơng xã các trung tâm khoa học, kinh tế, chính trị, đội ngũ trí thức vẫn cha đợc đặt ở vị trí xứng đáng. Các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền ở nhiều địa phơng còn cha thật sự nhận thức đợc vai trò to lớn của ngời trí thức cũng nh cha biết tận dụng và phát huy tiềm năng trí tuệ quý báu của họ trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng mình. Họ chẳng những ít đợc tham gia t vấn, hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội địa phơng mà còn cha tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi để lao động và sáng tạo.
Vì vậy, lãnh đạo Đảng và chính quyền các cấp cần thiết phải đổi mới thật sự quan điểm và cách nhìn nhận, đánh giá vai trò, vị trí của trí thức trong đời sống xã hội. Từ đóđề ra những chính sách đúng đắn trong việc u đãi, sử dụng họ sao cho phù hợp và sát thực, đạt hiệu quả cao.
Hiện nay tình trạng “chảy chất xám” ra nớc ngoài thậm chí ngay cả ở trong nớc cũng đang là một sự thực nhức nhối. Song, trong hệ thống chính sách của mình, Đảng và Nhà nớc vẫn cha có những biện pháp tích cực và hữu hiệu để khắc phục tình trạng này. Trớc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng, chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ khoa học có trình độ cao, nhiều cán bộ công nghệ có năng lực thực hành, cán bộ quản lý giỏi.
Trong khi đó, ớc tính có tới 1,5 vạn ngời đã tốt nghiệp đai học và 1.600 ngời có học vị cao cha tìm đợc việc làm16. Điều đó đã gây lãng phí rất lớn cho Đảng và Nhà nớc. ở đây không chỉ lãng phí sức ngời, sức của đối với quá trình đào tạo ra đợc một ngời lao động có