Báo Nhân dân, ngày 16/3/1981.

Một phần của tài liệu đội ngũ trí thức việt nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước (Trang 39 - 44)

thức, nhằm đáp ứng những dòi hỏi của thực tiễn đã và dang đặ ra. Những đổi mới dó có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển một đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhứng phẩm chất, trí tuệ và chính trị - t tởng mới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thể hiện tính nhất quán và đúng đắn trong những chủ tr ơng và chính sách đối với trí thức của Đảng, chúng ta cũng phải thẳng thắn mà đánh giá rằng phần nào nó có tản mạnh, nhiều giải pháp đặt ra còn thiếu đồng bộ dẫn đến làm nẩy sinh không tí những tiêu cực,… hạn chế đến việc phát huy tiềm năng của trí thức.

Để khắc phục, Đảng cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chính sách đối với trí thức. Năm 1957, Đảng có công bố “chính sách của Đảng lao động Việt Nam đối với trí thức”. Văn kiện đó đã có một tiếng vang, có sức thu hút khá lớn, động viên tập hợp trí thức trong giai đoạn cách mạng lúc bấy giờ.

Trong tình hình hiện nay, Đảng cũng dần có một số văn kiện mới về trí thức một cách chính thức và toàn diện hơn nhằm động viên đến mức cao nhất tiềm năng và trí tuệ của đội ngũ trí thức n ớc ta trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc ngày càng phồn vinh, giàu mạnh.

Trong gần nửa thế kỷ qua, cùng với sự trởng thành của cách mạng và phát triển đi lên của đất nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng, đội ngũ trí thức Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng nh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ một tầng lớp xã hội nhỏ bé, đến này đội ngũ trí thức nớc ta đã là một lực lợng khá đông đảo, có cơ cấu phong phú đa dạng và đang trở thành động lực mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới đất nớc. Sự trởng thành củ đội ngũ trí

thức Việt Nam là kết quả của quá trình đào tạo, rèn luyện của Đảng và của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.

Nắm vững và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm nhận thức đợc vị trí và vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức trong mọi giai đoạn cách mạng. Quan điểm nhất quán của Đảng là đánh giá cao tinh thần yêu nớc, tinh thần cách mạng của trí thc Việt Nam, coi trí thức là một bộ phận củ cách mạng, là nguồn vốn trí tuệ vô cùng quý báu của dân tộc.

Đảng đã nhiều lần khẳng định: cách mạng rất cần trí thức, không có trí thức thì không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đợc. Từ nhận thức đó, Đảng đã xác định việc xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh đủ sức giải quyết những vấn đề của đất nớc và thời đại đặt ra là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài trong suốt hành trình của Đảng và của cách mạng Việt Nam.

Trong từng giai cấp cách mạng, Đảng đã đề ra những chủ trơng và chính sách phù hợp để đoàn kết, tập hợp lực l ợng trí thức xung quanh Đảng, động viên họ thực hiện những nhiệm vụ cách mạng của Đảng giao phó. Thực tiễn đa chứng minh rằng trí thức nớc ta đã tỏ ra xứng đáng là “động lực của cách mạng”, là lực lợng lao động quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng từ năm 1986 đến nay đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, tạo đợc những tiền đề để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với những vận hội mới. đó là xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội, là cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới và đờng lối đổi mới của Đảng mở ra những khả năng cha từng có để phát huy mọi nguồn lực của đất nớc.

Để có thể “đi tắt, đón đàu”, rút ngắn khoảng cách với các nớc tiên tiến, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, chúng ta phải xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức thành mộ lực lợng xã hội vững mạnh. Đó là những nhà lãnh đạo quản lý giỏi, những nhà khoa học và công nghệ năng động, uyên bác, những cán bộ văn hoá, giáo dục tài năng… Nếu không có một đội ngũ trí thức nh vậy thì chúng ta không thểthực hiện đợc công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, không thể hoà nịp vào tiến trình phát triển chung của nhân loại.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của trí thức tỏng sự nghiệp đổi mới, trong thời gian gần đây, cùng với những cải cách quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Đảng đã có nhiều đổi mới tỏng công tác trí thức. Trong nhận thức mới, Đảng đã khẳng định trí thức là một tần lớp xã hội độc lập và là một chủ thể bình đẳng trong khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức - nền tảng của chế độ mới xã hội chủ nghĩa; trí thức là động lực của sự phát triển đất n ớc. Những nhận thức đúng đắn đó là tạo cơ sở cho việc hoạch định các chính sách của Đảng đối với trí thức.

Từ Đại hội VI đến nay, Đảng đã từng bớc hoàn thiện các chính sách đó để đảm bảo những lợi ích vật chất vf tinh thàn cho trí thức nhằm phát huy mạnh mẽ những tiềm năng của họ trong công cuộc đổi mới. Có thể nói mục tiêu của các chính sách của Đảng với trí thức trong giai đoạn hiện nay là tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi để sử dụng và phát huy cao nhất năng lực củ đội ngũ trí thức, mở rộng đào tạo bồi dỡng để nhanh chóng xây dựng đợc một đội ngũ trí thức có trình độ chuyên môn cao, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý chí phấn đấu vì sự nghiệp phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Để những chủ trơng, đờng lối và chính sách của Đảng đi vào thực tiễn, Đảng cần phải tăng cờng đổi mới hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng cũng nh sự quản lý của Nhà nớc đối với công tác trí thức. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là một nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu

Phần 1 Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề trí thức

I. Nhận thức của Đảng về vị trí và vai trò của trí thức trong sự nghiệp cách mạng

II. Tình hình đội ngũ trí thức nớc ta trớc thời kỳ đổi mới (1986)

Phần 2 Trí thức trong công cuộc đổi mới đất nớc

I. Công cuộc đổi mới và những vấn đề đặt ra đối với trí thức.

II. Chính sách của Đảng đối với trí thức trong công cuộc đổi mới

III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tiềm năng trí thức trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nớc ta

Một phần của tài liệu đội ngũ trí thức việt nam với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước (Trang 39 - 44)