trình độ cao, mà còn để lãng phí một nguồn lao động có gía trị lớn cho xã hội.
Mặt khác, cũng do tác động của cơ chế thị trờng, “chất cám” hiện nay đnag thực sở trở thành hàng hoá và có xu hớng trôi dạt ra khỏi sự kiểm soát của Nhà nớc. Lực lợng trí thức giỏi bỏ cơ quan Nhà nớc đi làm thuê cho các doanh nghiệp nớc ngoài ngày càng đông đảo. Nhiều nhân tài cũng chuyển sang khu vực kinh tế t nhân.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song nguyên nhân chính có lẽ vẫn là do những hấp dẫn về thu nhập cao ở các cơ sở đó. Để chủ động chống thất thoát lực lợng lao động này, Nhà nớc cần nghiên cứu một cách đồng bộ và toàn diện các chính sách về đào tạo, sử dụng, đãi ngộ trí thức sao cho phù hợp với cơ chế mới. Cần ban hành những văn bản pháp luật quy định sự ràng buộc về pháp luật giữa cơ quan đào tạo, ngời đợc đào tạo và ngời sử dụng lao động. Khắc phục tình trạng Nhà nớc chỉ biết bỏ kinh phí ra đào tạo, còn ng- ời sử dụng nghiễm nhiên sử dụng lao động đã đợc đào tạo mà không phải trả một khoản kinh phí nào.
Trong đội ngũ trí thức nớc ta, có tới một nửa là cán bộ công tác trong ngành Giáo dục và Đào tạo. Trong nền kinh tế thị tr ờng, ngành Giáo dục và Đào tạo đang đứng trớc những thách thức mới. Các trờng s phạm không tuyển đợc học sinh giỏi, vì đang có sự lệch lạc về tâm lý xã hội cho rằng, học giỏi mà đi s phạm là một sự “lãng phí” tài năng. Sở dĩ ngành Giáo dục và Đào tạo không hấp dẫn ngời tài vì đời sốgn giáo viên quá khó khăn. Gần đây Nhà nớc ta có quan tâm đến việc thực hiện các chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần đối với giáo viên.
Trong chế độ lơng mới thực hiện từ năm 1993, lơng của giáo viên đợc xếp cao hơn một bậc so với các ngành khác, nhng trên thực tế thì lơng của họ lại bị hạ thấp, vì không còn phụ cấp thâm niên và một số phụ cấp u đãi khác. Theo số liệu báo cáo về thu nhập 6 tháng đàu năm 1995 trong khu vực Nhà nớc thì thu nhập của giáo dục xếp thứ 15/1517.
Điều đó chứng tỏ chế độ lơng mới vẫn cha đem lại những đổi thay tích cực cho đời sống vật chất của bộ phận trí thức công tác ở ngành Giáo dục. Nhà nớc cần có hệ thống chính sách đồng bộ và một chế độ tài chính đủ hiệu lực để đào tạo, sử dụng có hiệu quả năng lực của đội ngũ giáo viên. Cần phải đầu t vào giáo dục và đầu t để tái sản xuất mở rộng sức lao động, là đầu t có lãi nhất. Có nh vậy mới thể hiện đúng tinh thần “coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”.
Trong các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng của tri thức thì việc đổi mới sự lãnh đạo củ Đảng và quản lý của Nhà nớc đối với trí thức là rất quan trọng. Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với trí thức trớc hết là phải xác định đợc những quan điểm và đờng lối chiến lợc đúng đăn,s có cơ sở khoa học về vị trí, vai trò của trí thức cũng nh công tác xây dựng đội ngũ trí thức trong tình hình mới. Cần làm cho toàn Đảng, toàn dân quán triệt những quan điểm cơ bản đó. Sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là điều cần khẳng định. Đối với các cơ sở tập trung đông đảo lực lợng trí thức, các tổ chức Đảng ở đó, nhất là các chi bộ phải chú trọng công tác xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh, toàn diện, đủ sức lãnh đạo công tác chuyên môn thật sự trở thành hạt nhân lãnh đạo chính trị của Đang ở cơ sở.