Chủ Đề 3- Rèn Luyện Bản Thân.docx

21 5 0
Chủ Đề 3- Rèn Luyện Bản Thân.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn / / Ngày dạy / / CHỦ ĐỀ 3 RÈN LUYỆN BẢN THÂN (14 tiết) Người soạn A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Sau khi gia học xong chủ đề này, HS có khả năng 1 Năng lực a Năng lực chung Rèn kỹ năng giải quyết được nh[.]

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN BẢN THÂN (14 tiết) Người soạn: A MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Sau gia học xong chủ đề này, HS có khả năng: Năng lực a Năng lực chung: - Rèn kỹ giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Rèn kỹ năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với thầy, cô giáo- bạn học- bố, mẹ b Năng đặc thù: - Nhận điểm mạnh, điểm yếu thân biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân - Có khả nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân - Hình thành tư phản biện đánh giá vật, tượng đời sống - Xây dựng kế hoạch tài cá nhân hợp lí - Có khả tự chủ, tự trọng, có ý chí vượt khó, có trách nhiệm với thân Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, tự trọng, tự chủ, hợp tác chia sẻ B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I Đối với giáo viên SGK, SGV, Giáo án Ví dụ tính cách điểm mạnh biện pháp để phát huy; tính cách điểm yếu biện pháp rèn luyện để thay đổi Ví dụ tư duy/suy nghĩ tiêu cực cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực Ví dụ quan điểm sống số quan điểm sống HS THPT Máy tính, máy chiếu (nếu có) II Đối với học sinh SGK, SBT Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A SINH HOẠT DƯỚI CỜ SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN (Giao lưu tuổi 16) I Mục tiêu: Sau tham gia sinh hoạt cờ, HS có khả năng: - Nhận thức khó khăn, thách thức chuyển sang học môi trường - Thực có trách nhiệm với nhiệm vụ - Thể vượt khó để đạt mục tiêu đề - Hình thành phát triển lực hợp tác, giải vấn đề, phẩm chất-trách nhiệm II Chuẩn bị: Bí thư Đồn trường - BGH- GV - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch bản, chương trình giao lưu “ Đối thoại tuổi 16” - Chuẩn bị phông, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Thảo luận với khách mời: Đại diện CMHS khối 10, đại diện HS khối 11, 12, cựu HS Nội dung giao lưu gồm: + Những khó khăn HS lớp 10: chuyển trường, chuyển địa điểm học, thay đổi môi trường: bạn bè, thầy, cô + Những kì vọng HS lớp 10 trước TN THPT + Những cách thức giải khó khăn; thích ứng với thời gian thay đổi để hồn thành nhiệm vụ +Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ chương trình giao lưu Học sinh - Chuẩn bị ý kiến tham gia giao lưu, câu hỏi khó khăn cách giải khó khăn, thích ứng với mơi trường - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ theo phân công III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt chủ đề Hoạt động “Giao lưu tuổi 16” a Mục tiêu: - HS nhận thức rõ khó khăn, thách thức chuyển sang môi trường học tập - Bình tĩnh, tự tin thực cách thức vượt khó, rèn luyện thân để đạt mục tiêu b Nội dung- Tổ chức thực Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa chương trình giao lưu, giới thiệu khách mời tham gia giao lưu Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước DCT giới thiệu khách mời chia sẻ nội dung: + Những kì vọng HS lớp 10 + Những khó khăn, thách thức HS lớp 10 + Cách thức giải khó khăn (Những nội dung chia sẻ trình bày thành slide hình ảnh minh họa ) HS ý lắng nghe DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Những kì vọng HS lớp 10: Mong muốn chuẩn bị tảng để lựa chọn nghề nghiệp sau năm học THPT Tự chủ học tập, sống Trưởng thành mặt II Những khó khăn, thách thức với HS lớp 10 Mơi trường học tập Nội dung chương trình học tập có khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng Cần tìm phương pháp học tập, rèn luyện phù hợp III Cách thức vượt qua thử thách, rèn luyện thân Xác định mục tiêu rõ ràng Chủ động tìm hiểu nội dung mơn học phương pháp học tập phù hợp với môn học Tăng cường tự học, tự tìm hiểu giảng, khai thác kênh tự học Học cách quản lí thời gian thân hiệu Sử dụng công cụ hỗ trợ học tập đồ tư duy, sổ ghi nhớ Bước IV HS đặt câu hỏi giao lưu Câu hỏi giao lưu, tương tác khách Có thể khác câu hỏi gợi ý mời HS (gợi ý) + Là HS lớp 10, bạn có kì vọng gì? Bố mẹ bạn mong muốn điều bạn trở thành HS lớp 10? + Bạn muốn chia sẻ thêm vấn đề không? - HS lắng nghe phát biểu suy nghĩ chủ đề giao lưu đặt câu hỏi cho khách mời để hiểu rõ vấn đề quan tâm (khó khăn, cách thức rèn luyện để vượt khó ) Bước V Văn nghệ giao lưu Văn nghệ theo phân công HS biểu diễn DCT giới thiệu tiết mục văn nghệ Bước VI Tổng kết nội dung giao lưu BTĐT/ Đại diện BGH tổng kết ý Những kì vọng HS lớp 10: kiến đưa số kết luận: Những khó khăn, thách thức HS lớp 10: Những cách thức thực (cách rèn luyện thân): Bước V Kết thúc DCT: Cảm ơn khách mời tham gia giao lưu; nhắc lại nhiệm vụ cần ghi nhớ cho HS lớp 10 Hoạt động 3: Đánh giá- rèn luyện HS lớp chia sẻ cảm xúc suy nghĩ chủ đề giao lưu Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối- vận dụng HS tự liên hệ khó khăn, thách thức thân chuyển môi trường học tập mới; suy nghĩ biện pháp, cách thức rèn luyện thân I MỤC TIÊU SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN ( Giao lưu “Tấm gương vượt khó”) Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu việc làm thể trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó hỗ trợ người khác hồn thành nhiệm vụ - Có ý thức rèn luyện phẩm chất, trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó thân - Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch đánh giá II CHUẨN BỊ Bí thư Đồn trường- BGH- GVCN - Bí thư Đồn trường tổ chức khảo sát, tìm hiểu nhu cầu nội dung giao lưu, quan tâm xếp thứ hạng ưu tiên vấn đề giao lưu; - Lựa chọn khách mời; - Chuẩn bị phông, hệ thống âm thanh, máy chiếu; - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch chương trình giao lưu; - Thảo luận với khách mời nội dung giao lưu: + Anh/ chị có thành cơng nào? + Những khó khăn mà anh/ chị gặp phải học tập, sống gì? + Những việc làm thể ý chí vượt khó, trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng anh/ chị gì? + Nguyên nhân/ động lực giúp anh/ chị vượt khó? + Anh/chị có lời khuyên gửi tới bạn HS khối 10/ tồn trường khơng? - Phân cơng lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ thể xen kẽ chương trình giao lưu - Chuẩn bị hoa, quà tặng khách mời Học sinh - Lớp trực tuần phối hợp với Đoàn trường lập kế hoạch tổ chức hoạt động chào cờ hoạt động giao lưu; - Chuẩn bị câu hỏi/ ý kiến tham gia giao lưu; - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia giao lưu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua phổ biến nhiệm vụ tuần Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động: Giao lưu “Tấm gương vượt khó” a Mục tiêu HS nhận khích lệ; truyền cảm hứng từ gương vượt khó; mong muốn noi theo b Nội dung- Tổ chức thực Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa chương trình giao lưu “Tấm gương vượt khó”; giới thiệu khách mời Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Khách mời chia sẻ Bước - Nội dung giao lưu trình bày - Giới thiệu khách mời chia sẻ thành slide video minh họa, nội dung chuẩn bị trình bày 2-3 phút - Hình ảnh sinh động, cụ thể, xác thực + Anh/ chị có thành cơng nào? + Những khó khăn mà anh/ chị gặp phải học tập, sống gì? + Những việc làm thể ý chí vượt khó, trách nhiệm, tự chủ, lòng tự trọng anh/ chị gì? + Nguyên nhân/ động lực giúp anh/ chị vượt khó? + Anh/chị có lời khuyên gửi tới bạn HS khối 10/ tồn trường khơng? - HS ý lắng nghe lựa chọn câu hỏi để giao lưu Bước Câu hỏi giao lưu chuẩn bị trước phát sinh trình lắng nghe khách mời chia sẻ hỏi Bước DCT giới thiệu tiết mục văn nghệ Bước Đại diện Đoàn trường BGH tổng kết nội dung giao lưu II Giao lưu khách mời HS III Giao lưu văn nghệ HS biểu diễn theo giới thiệu IV Tổng kết nội dung giao lưu Trong học tập sống, gặp nhiều thử thách, khó khăn mà cần vượt qua để hoàn thành mục tiêu đề Để vượt qua khó khăn, cần bình tĩnh, đề xuất cách thức, biện pháp vượt khó, thực việc làm có trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, có ý chí tâm hồn thành nhiệm vụ, đạt mục tiêu Hãy học hỏi cố gắng hết mình; ln biết xác định mục tiêu cách thức thực để đạt mục tiêu V Kết thúc Bước DCT: Cảm ơn khách mời tham gia giao lưu; Đại diện HS phát biểu cảm tưởng buổi giao lưu tặng hoa khách mời Hoạt động 3: Đánh giá- rèn luyện HS lớp chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận nội dung giao lưu Hoạt động 4: Tiếp nối- Vận dụng - HS tự liên hệ phẩm chất trách nhiệm; tự chủ, lịng tự trọng; ý chí vượt khó thân học tập sống - Suy ngẫm cách thức để đạt mục tiêu SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN Chủ đề: Diễn đàn “Tư giới đa chiều” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Nhận thức đa dạng phức tạp xã hội; biết nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ; có quan điểm đắn hành vi phù hợp; Có ý thức học tập rèn luyện điềm tĩnh, khách quan, quản lí kiểm sốt cảm xúc xem xét vấn đề; Phát triển lực tư phản biện; biết cập nhật, kiểm tra, chọn lọc thơng tin xác trước nhận xét kiện hay vấn đề đời sống, xã hội; Hình thành phát triển lực xây dựng kế hoạch, giao tiếp giải vấn đề II CHUẨN BỊ Bí thư Đồn trường- BGH- GVCN - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch diễn đàn “Tư giới đa chiều”; - Chuẩn bị phông, hệ thống âm thanh, máy chiếu; - Lựa chọn khách mời; - Thảo luận với khách mời chủ đề, nội dung giao lưu: + Một số vấn đề xã hội gây nhiều ý kiến tranh cãi: Chọn nghề theo tiêu chí nào? Học đại học có phải đường để lập thân? Có nên u tuổi học trị? + Những quan điểm khác vấn đề xã hội giao lưu; + Quan điểm khách mời vấn đề thảo luận nhìn từ góc độ tư suy phản biện - Phân công lớp học sinh chuẩn bị tham luận tham gia diễn đàn theo nội dung thống nhất; - Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ biểu diễn buổi giao lưu Học sinh - Lớp trực tuần phối hợp với Đoàn trường lập kế hoạch tổ chức hoạt động chào cờ giao lưu; - Chuẩn bị tham luận theo phân công/ câu hỏi/ ý kiến cần thảo luận diễn đàn; - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia giao lưu; - chuẩn bị hoa tặng khách mời III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần Hoạt động: Diễn đàn “Tư giới đa chiều” a Mục tiêu - HS nhận biết vấn đề xã hội có tính thời đất nước, lứa tuổi học trò; quan điểm đa chiều vấn đề - Ý thức cách sử dụng tư phản biện phương tiện hiệu quả, bảo đảm chặt chẽ, độ tin cậy linh hoạt nhìn vấn đề - Học cách lắng nghe tích cực trình bày ý kiến cách thuyết phục, chặt chẽ, sâu sắc, đa chiều vật, tượng b Nội dung- Tổ chức thực Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa chương trình giao lưu “Tư giới đa chiều”, giới thiệu khách mời tham gia Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước - Khách mời HS trình bày vấn đề xã hội chuẩn bị + Chọn nghề theo tiêu chí nào? + Học đại học có phải đường để lập thân? + Có nên u tuổi học trị? + Bạo lực học đường + Game với tuổi học trò + Học tập online thời covid DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Những vấn đề xã hội lựa chọn giao lưu Mỗi vấn đề trình bày slde video khoảng 2-3 phút Hình ảnh cụ thể, sinh động, có tính thẩm mỹ, thuyết phục Bước HS lắng nghe, đặt câu hỏi cho khách mời/ học sinh trình bày Bước Các tiết mục văn nghệ trình diễn theo giới thiệu MC Bước Đại diện Đoàn trường BGH tổng kết nội dung giao lưu II Giao lưu III Văn nghệ IV Tổng kết Các vấn đề xã hội giao lưu Một vấn đề có nhiều góc nhìn quan điểm đánh giá khác Cần biết phản biện, đánh giá theo quan điểm cá nhân V Kết thúc Bước DCT: Cảm ơn khách mời tham gia giao lưu; Đại diện HS phát biểu cảm tưởng buổi giao lưu tặng hoa khách mời Hoạt động 3: Đánh giá- rèn luyện HS lớp chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc diễn đàn, vấn đề xã hội, cách sử dụng tư phản biện Hoạt động 4: Tiếp nối- Vận dụng - HS tự liên hệ lực tư phản biện thân, quan điểm nhìn nhận, đánh giá vấn đề xã hội, tượng đời sống - Tìm phương thức rèn luyện tư phản biện SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Biết tác hại thuốc điện tử; nêu yêu cầu thực tư phản biện; Nhận thức sức mạnh tư phản biện cần thuyết phục, chứng minh vấn đề đó; Rèn luyện lực tư phản biện nhận xét, đánh giá vấn đề tượng đời sống II CHUẨN BỊ Bí thư Đồn trường- BGH- GVCN - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch chương trình tranh biện “ Thuốc điện tử niên”; - Chuẩn bị phông, hệ thống âm phục vụ hoạt động; - Thông báo nội dung tranh biện, phân công đội tham gia tranh biện luật tranh biện; - Thành lập BGK, phổ biến cách chấm cho BGK; - Phân công lớp khác chuẩn bị văn nghệ giao lưu; Học sinh - Các đội tranh biện chuẩn bị nội dung tranh biện; - Chuẩn bị câu hỏi/ ý kiến tham gia tranh biện; -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia giao lưu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến kế hoạch tuần Sinh hoạt theo chủ đề Tranh biện “ Thuốc điện tử niên” a Mục tiêu - Trình bày tác hại thuốc điện tử mặt sống thanh, thiếu niên; - Tuyên truyền, thuyết phục thanh, thiếu niên khơng sử dụng thuốc điện tử; - Hình thành lực tư phản biện nhận xét, đánh giá vấn đề cụ thể b Nội dung- Tổ chức thực Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu chủ đề tranh biện “Thuốc điện tử niên” Hoạt động 2: Khám phá - Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước I Nội dung tranh biện BGK phổ biến luật tranh biện - HS dùng đa dạng ngôn Bước 2: Các đội tham gia tranh biện: ngữ, hình thức trình bày - Đội ủng hộ: - Sáng rõ chủ đề, nhiệm vụ + Người lớn cần tơn trọng sở thích, hứng thú cá đội nhân HS; tôn trọng quyền người; + HS THPT đủ lớn tự chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật; + Sản xuất tiêu thụ thuốc mang lại việc làm cho nhiều người lao động, tăng thêm nguồn thuế cho quốc gia; + Pháp luật không cấm sử dụng thuốc điện tử - Đội phản đối + Sử dụng thuốc điện tử gây hại cho sức khỏe người hút người xung quanh; + Giảm khả nhận thức, giảm ý, tập trung, ảnh hưởng đến học tập; + Gây nhiễm khơng khí Bước HS lắng nghe ghi nhớ ý BGK nhận xét sau vòng tranh biện kiến nhận xét BGK Bước II Văn nghệ DCT giới thiệu tiết mục văn nghệ BGK hội ý cho điểm/ cho điểm độc lập Bước BGK công bố kết tranh biện HS biểu diễn Hoạt động 3: Đánh giá- Rèn luyện HS lớp chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ nhận thức chủ đề tranh biện Hoạt động 4: Tiếp nối- Vận dụng - HS tự liên hệ tác hại thuốc điện tử thanh, thiếu niên; - Giải pháp: nói khơng với thuốc điện tử; - Thuyết phục anh, em, bạn, người xung quanh từ bỏ giảm tần số sử dụng thuốc điện tử SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN Diễn đàn “ Tài cá nhân- cần thiết mong muốn” I MỤC TIÊU Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: Nhận biết nhóm nhu cầu liên quan đến người, liên quan đến mục đích chi tiêu tài chính, xác định mức độ ưu tiên chi tiêu cho nhóm cần thiết mong muốn; Xác định nội dung xây dựng kế hoạch tài cá nhân; bước thực xây dựng kế hoạch tài cá nhân thân II CHUẨN BỊ Bí thư Đoàn trường- BGH- GVCN - Phối hợp với lớp trực tuần xây dựng kịch chương trình; - Mời diễn giả/ chuyên gia/ doanh nhân địa phương chia sẻ Thuyết Nhu cầu Maslow; kế hoạch tài cá nhân; cách xác định mục tiêu tài cá nhân; cách thức thực mục tiêu tài theo kế hoạch - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho khách mời - Phân công lớp chuẩn bị tham luận - Chuẩn bị phông, âm thanh, máy chiếu - Chuẩn bị hoa, quà tặng cho khách mời Học sinh - Chuẩn bị ý kiến/ câu hỏi tham gia diễn đàn; - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia giao lưu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chào cờ, sơ kết thi đua, phổ biến kế hoạch tuần Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu HS nêu tầng tháp Nhu cầu Maslow; nhận rs quan hệ nhu cầu người kế hoạch tài cá nhân b Nội dung- Tổ chức thực Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu mục tiêu chủ đề diễn đàn Hoạt động 2: Khám phá- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: HS chia sẻ mong muốn thực chưa I HS trình bày mong thực hiện? Lí do? - HS phân cơng chuẩn bị - Lần lượt trình bày (3 lượt HS) Bước 2: Diễn giả trình bày - Phân loại mong muốn HS theo cấp bậc Tháp Nhu cầu; - Phân tích lựa chọn nhu cầu, mong muốn khả tài thân; - HS lắng nghe, phát biểu ý kiến chủ đề đặt câu hỏi cho diễn giả chuẩn bị? Bước Diễn giả trả lời câu hỏi/ giải đáp ý kiến HS Giới thiệu tiết mục văn nghệ biểu diễn Bước 4: Văn nghệ muốn HS trình bày mong muốn cá nhân II Tháp nhu cầu Maslow III Giao lưu diễn giả HS Đan xen văn nghệ HS diễn giả giải đáp ý kiến HS IV Đan xen văn nghệ HS diễn giả giải đáp ý kiến HS IV Kết luận Bước Đại diện Đoàn trường/ BGH tổng kết nội dung nêu số kết luận - cấp bậc tháp Nhu cầu Maslow phát triển theo thứ tự từ thấp lên cao: + Nhu cầu sinh lí + Nhu cầu an tồn + Nhu cầu mối quan hệ tình cảm + Nhu cầu kính trọng + Nhu cầu thể thân - Nhóm nhu cầu chiếm ưu thê định hướng mong muốn cá nhân Cần cân nhắc, lựa chọn nhu cầu thực sự, mong muốn cần thiết khả tài cá nhân để xác định thứ tự ưu tiên - Sự lựa chọn cá nhân định đến kế hoạch tài cá nhân Hoạt động 3: Đánh giá- Rèn luyện HS lớp chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ sau tham gia diễn đàn Hoạt động 4: Tiếp nối- Vận dụng - HS liên hệ xác định nhóm nhu cầu thân; - Tìm hiểu mục tiêu tài cá nhân; - Cách xây dựng kế hoạch tài cá nhân để trở thành người tiêu dùng thông minh 10 B HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu: HS cần: -Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao hỗ trợ người tham gia -Thể tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó để đạt mục tiêu đề -Hình thành tư phản biện đánh giá vật, tượng -Xây dựng kế hoạch tài cá nhân cách hợp lí II.Thiết bị dạy học học liệu -SGK, Sách tập, SGV -Máy tính,máy chiếu -Video, hát trờ chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề -Các tình huống, tranh ảnh có liên quan đến rèn luyện phẩm chất, trách nhiệm, tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó hồn thành nhiệm vụ tư phản biện III.Tiến trình tổ chức hoạt động KHỞI ĐỘNG: GV tổ chức cho HS xem video 02 gương vượt khó niên Việt Nam niên nước KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Tìm biểu người có trách nhiệm a.Mục tiêu: Học sinh nêu biểu người có trách nhiệm b.Nội dung – Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Xác định biểu người 1.Biểu người có trách có trách nhiệm nhiệm: Bước 1: GV chia nhóm theo cặp yêu cầu -Trách nhiệm người học sinh: nhóm thảo luận tìm biểu người chủ động tìm hiểu học, hồn thành đầy đủ tập, ý nghe có trách nhiệm Bước 2: HS thảo luận viết kết thảo luận giảng… Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày sản -Trách nhiệm người gia phẩm Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý đình: tự giác tham gia cơng việc gia đình, xếp làm việc kiến, tìm điểm chung việc làm thể nhà… trách nhiệm khác -Các biểu người có trách Bước 4: GV nhận xét chốt biểu nhiệm: dù vị trí tự giác người có trách nhiệm làm cơng việc mình, hồn Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc thực trách thành công việc thời hạn, nhiệm thân u cầu, cố gắng hồn thành cơng Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ việc việc cách tốt có thể… 11 thể trách nhiệm thân thực nhiệm vụ giao với vai trò khác Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực theo mẫu sau: HS A/c Tổ Người trưởng GĐ =>Mỗi người có nhiều vai trị sống với vai trị trách nhiệm để hồn thành vai trị Bước 3: HS chia sẻ Các HS khác chia sẻ lắng nghe Bước 4: GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm thể tự chủ, lòng tự trọng a.Mục tiêu: HS nêu việc làm thể tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó phù hợp với lứa tuổi nhiệm vụ thân b.Nội dung – Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Xác định việc làm thể 2.Biểu tự chủ, lòng tự tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó trọng, ý chí vượt khó Bước 1: GV chia HS thành sáu nhóm nhỏ, hai -Việc làm thể lịng tự trọng: Hồn nhóm thực nhiệm vụ (Nhóm Tự thành công việc cam kết, tự làm, trọng, Tự chủ, Ý chí vượt khó) giao nhiệm khơng cần nhắc nhở vụ: nhóm tìm việc làm thể phẩm -Việc làm thể tự chủ: trước chất tương ứng với nhóm ý kiến phản đối, thận trọng suy Bước 2: Các nhóm thảo luận viết kết nghĩ tự định hành động thảo luận, chuyể qua cho nhóm khác Các nhóm khác phản hồi, bổ sung Các nhóm -Việc làm thể ý chí vượt khó: cố nhận lại sản phẩm, bàn bạc xây dựng lại gắng hồn thành cơng việc, khơng bỏ kết thảo luận dở, tự tìm cách để đạt kết Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, lí giải lí quả, khơng trơng chờ vào giúp đỡ tiếp nhận, khơng tiếp nhận người khác, cố gắng phản hồi Các nhóm khác lắng nghe bổ => Nhận xét đánh giá bạn Vinh sung Tự nhận xét, đánh giá thân Bước 4: Giáo viên chốt việc làm Nhiệm vụ 2: Xác định việc làm thể tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó tình Bước 1: GV yêu cầu HS đọc tình 12 SGK để thực yêu cầu: tìm việc làm thể tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó Bước 2: HS làm viêc theo cặp đơi cá nhân để thực yêu cầu Bước 3: Một số HS chia sẻ phần làm việc Bước 4: GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 3: Chia sẻ việc thể tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó thân Bước 1: GV giao nhiệm vụ: xem xét, nhìn nhận thân ghi giấy việc làm mà theo em thể tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó thân em? Bước 2: HS làm việ nhân Bước 3: Một số HS chia sẻ Ý kiến sau không trùng với ý kiến trước Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi bạn Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu người có tư phản biện a.Mục tiêu: HS nêu biểu người có tư phản biện b.Nội dung – Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Xác định biểu người 3.Biểu tư phản biện có tư phản biện -Ln đặt câu hỏi khác Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS, thảo luận vật tượng cặp đơi: -Ln nhìn nhận vật từ góc độ Người có tư phản biện có biểu khác nào? -Cần có chứng rành mạch Vì cần đặt câu hỏi khác lập luận vật tượng? -Cần tiếp nhận thơng tin, quan Việc ln nhìn nhận vật từ góc độ khác điểm trái chiều đánh giá có lợi ích gì? => u cầu tư phản biện: Vì em cần tìm chứng lập luận? Nếu suy nghĩ độc lập, cập nhật thơng tin, khơng có chứng lập luận em lắng nghe quan điểm khác nhau, nào? Việc tìm chứng thực giữ thái độ khách quan… nào? Vì cần tiếp nhận thơng tin, quan điểm trái chiều đánh giá? 13 Bước 2: HS dựa vào SGK, thảo luận bạn để đưa câu trả lời Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV chốt lại biểu người có tư phản biện Nhiệm vụ 2: Xác định yêu cầu tư phản biện Bước 1: GV yêu cầu đọc gợi ý SGK trả lời câu hỏi: Những câu hỏi 5W1H cần sử dụng nào? Em cần làm để có suy nghĩ độc lập? Theo em nhiều người ủng hộ ý kiến ý kiến có khơng? Vì cần suy nghĩ độc lập? Khi tìm chứng cứ, em cập nhật thơng tin cách nào? Em kiểm tra độ tin cậy thơng tin nào? Em có thái độ suy nghĩ lắng nghe quan điểm khác nhau? Làm để giữ thái độ khách quan tư phản biện? Bước 2: HS làm việc cá nhân, thực yêu cầu Bước 3: Một số HS trình bày Các bạn bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt lại Nhiệm vụ 3: Chia sẻ biểu tư phản biện mà em có, Bước 1: GV đề nghị HS xây dựng danh mục việc làm biểu tư phản biện Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận Bước 3: HS chia sẻ kết Bước 4: GV nhận xét biểu tư phản biện, đề nghị HS tiếp tục rèn luyện Hoạt động 4: Tìm hiểu kế hoạch tài cá nhân a.Mục tiêu: HS trình bày nội dung kế hoạch tài cá nhân b Nội dung – Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu loại kế hoạch tài 4.Tìm hiểu kế hoạch tài cá nhân cá nhân Bước 1: GV nêu ba ví dụ ba kế hoach tài 4.1.Các loại kế hoạch tài chính: 14 tháng, năm 15 năm Yêu cầu: Điểm giống khác ba kế hoạch tài Bước 2: HS làm việc cá nhân Bước 3: HS trình bày ý kiến Bước 4: GV nêu kết luận Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách xây dựng kế hoạch tài cá nhân Bước 1: GV yêu cầu SH đọc kế hoạch Tài bạn Trang SGK thực số yêu cầu sau: Cách thức xây dựng kế hoạch tài cá nhân gì? (loại kế hoạch, mục tiêu, thời gian, cách thức ) Kế hoạch bạn Trang có khả thi khơng? Vì sao? Bước 2: HS làm việ cá nhân, thực nhiệm vụ Bước 3: Một số HS trình bày, HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: GV chốt ý, kết luận Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cách xây dựng kế hoạch tài cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS: đọc lại kế hoạch Tài cá nhân Trang, nghiên cứu sơ đồ gợi ý, đánh số phù hợp Bước 2: HS thảo luận, vẽ sơ đồ bước thực hiện, đặc biệt biện pháp thực hiện, thay đổi theo khả hoàn cảnh HS Bước 3: HS trình bày sản phẩm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV chốt ý, kết luận -Ngắn hạn -Trung hạn -Dài hạn 4.2.Cách xây dựng kế hoạch tài -Cần xác định rõ mục tiêu tài chính, thời gian thực hiện, số tiền cần có, số tiền có, số tiền cịn thiếu, biện pháp để tìm nguồn thu thực mục tiêu tài -Mục tiêu tài nên xây dựng dựa nhu cầu khả số tiền thu HS Tất nội dung kế hoạch tài cần cụ thể, rõ ràng phù hợp với cá nhân HS RÈN LUYỆN Hoạt động 5: Thực hành thể tính trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó a.Mục tiêu: -HS biết lựa chọn việc cần làm thể trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ -HS thực việc cần làm thể trách nhiệm, tự chủ, lòng tự trọng hỗ trợ người khác thực nhiệm vụ 15 b.Nội dung – Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nhiệm vụ 1: Đề xuất cách thể tính trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng, ý chí vượt khó tình SGK Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm (4 nhóm) tình SGK Câu hỏi gợi ý: Nhân vật tình cần giải vấn đề gì? Những phẩm chất cần thể tình huống? Bước 2: Các nhóm thảo luận theo tình Bước 3: Mỗi nhóm trình bày cách giải tình HS khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm bạn Bước 4: GV tổng hợp ý kiến thống cách giải tình Nhiệm vụ 2: Xác định việc thân cần làm Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi hồn thành bảng sau: Nhiệm Trách Tự Tự Ý chí vượt khó vụ nhiệm chủ trọng Học tập Khó khăn Dự kiến sản phẩm -Cách thức xử lí tình HS -Chia sẻ việc cần làm khó khăn gặp phải Bp khắc Thời gian thực Kết quả/sản phục phẩm Bước 2: HS làm việc để hoàn thành bảng Bước 3: HS trao đổi nhóm, nhận đóng góp, điều chỉnh kế hoạch Bước 4: GV yêu cầu HS thực kế hoạch Hoạt động 6: Rèn luyện tư phản biện a.Mục tiêu: HS rèn luyện tư phản biện nhận xét, đánh giá ý kiến b Nội dung – Tổ chức thực Bước 1: GV tổ chức cho HS rèn luyện tư phản biện theo hai vấn đề: -Vấn đề 1: Đại học đường ngắn dẫn đến thành công -Vấn đề 2: Những người học giỏi người bạn tuyệt vời 16 GV chia lớp thành nhóm, chuẩn bị nhận xét GV hướng dẫn HS đóng nhiều vai khác nhau, xây dựng luận điểm, luận chặt chẽ để bảo vệ quan điểm mình/ Bước 2: HS làm việc theo nhóm Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV cho đánh giá, bình chọn GV nhận xét, đánh giá bình chọn hay Hoạt động 7: Xây dựng thực kế hoạch tài cá nhân thân a.Mục tiêu: HS xây dựng thực kế hoạch tài cá nhân b.Nội dung – Tổ chức thực Bước 1: GV yêu cầu HS liệt kê mục tiêu tài cá nhân ngắn hạn, trung hạn/ dài hạn thân theo mẫu sau: Mục tiêu tài chính:……… Giá……… Thời gian thực hiện:………… Số tiền có:………… Số tiền cịn thiếu để thực mục tiêu:…………… Biện pháp cần thực để có thêm thu nhập để thực mục tiêu tài chính: ……………………… Kế hoạch thực cụ thể: Thời gian Nội dung Chi Thu Tháng Tổng Còn lại Tháng Tổng thu nhập Người hỗ trợ: ……………………… Bước 2: HS hoàn thành kế hoạch theo mẫu Bước 3: HS trao đổi với bạn kế hoạch tài cá nhân, lắng nghe thắc mắc, góp ý, tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch Bước 4: GV nhận mạnh kết luận nội dung tài cần có, u cầu HS ý xin tư vấn người thân người hỗ trợ GV nêu rõ yêu cầu HS nhà: chia sẻ với người thân kế hoạch tài đó; lắng nghe ý kiến đóng góp; nhờ người thân người có liên quan hỗ trợ; thảo luận với người hỗ trợ; hoàn thiện kế hoach; thực kế hoạch tài xây dựng; thử đặt mục tiêu tài cá nhân trung hạn, dài hạn cho thân VẬN DỤNG a.Mục tiêu: HS tự rèn luyện tinh trách nhiemj, tự chủ, lòng tự trọng ý chí vượt khó 17 b.Nội dung – Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho HS: nhà tiếp tục thực việc làm cần thiết để rèn luyện tính trách nhiệm, tự chủ, lịng tự trọng ý chí vượt khó -Chia sẻ với lớp kết khó khăn q trình thực 18 C SINH HOẠT LỚP Tuần 1.Sơ kết tuần, thông qua kế hoạch tuần sau 2.Sinh hoạt theo chủ đề “Trách nhiệm, tự trọng, tự chủ, ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ” a.Mục tiêu: HS chia sẻ việc làm thể tính trách nhiệm, lịng tự trọng, tự chủ ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ b Nội dung – Tổ chức thực hiện: -GV yêu cầu HS chia sẻ theo tổ trước lớp việc làm thể tính trách nhiệm, lịng tự trọng, tự chủ, ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu -HS chia sẻ lắng nghe ý kiến góp ý bạn tổ lớp -GV động viên bạn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, cố gắng vươn lên -GV khen ngợi động viện bạn có ý thức hỗ trợ, động viên người khác thực nhiệm vụ Tuần 1.Sơ kết tuần, thông qua kế hoạch tuần sau 2.Sinh hoạt theo chủ đề: “Hành động vượt khó” a.Mục tiêu: HS chia sẻ khó khăn tồn hành động vượt khó cần thực b.Nội dung – Tổ chức thực -GV yêu cầu HS chia sẻ theo tổ trước lớp về: +Những khó khăn cần vượt qua +Những hành động vượt khó kết +Những khó khăn cần tiếp tục giải +Đánh giá trưởng thành cá nhân -GV động viên bạn có tiến bộ, cố gắng thực nhiệm vụ -GV khen ngợi bạn hỗ trợ, động viên người khác thực nhiệm vụ Tuần Sơ kết tuần, thông qua kế hoạch tuần sau Sinh hoạt theo chủ đề “Tư phản biện” a Mục tiêu HS chia sẻ việc thay đổi quan điểm vật, tượng sử dụng tư phản biện b Nội dung- Tổ chức thực * Bước 1: GV yêu cầu HS chia sẻ theo tổ trước lớp về: 19 + quan điểm, cách nhìn nhận vật, tượng thân thay đổi sử dụng tư phản biện; + Sự thay đổi cảm xúc, thái độ, hành vi thân sau thay đổi quan niệm; + Những kết nhận sau thay đổi * Bước 2: GV khích lệ HS thẳng thắn chia sẻ, kiểm tra lập luận chứng quan điểm bạn * Bước 3: GV đề nghị HS lắng nghe quan điểm bạn điều chỉnh quan điểm thân, cần thiết * Bước 4: GV chốt nội dung sinh hoạt * Bước 5: GV kết thúc buổi SHL Tuần Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần sau Đánh giá kì a Mục đích - Đánh giá nhận thức HS quan điểm sống; biểu phẩm chất trách nhiệm, lịng tự trọng, tự chủ, ý chí vượt khó; - Đánh giá lực sau HS: + Năng lực điều chỉnh thân: điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực; + Năng lực giải vấn đề: lựa chọn cách giải vấn đề thể tính trách nhiệm b Hình thức đánh giá: viết c Nội dung đánh giá Linh hoạt, tùy vào trường học, lớp học d Hướng dẫn đánh giá Tuần Sơ kết tuần thông qua kế hoạch tuần Sinh hoạt theo chủ đề “ Kế hoạch tài cá nhân” a Mục tiêu HS chia sẻ kế hoạch tài cá nhân thân; khó khăn thuận lợi thực kế hoạch b Nội dung- Tổ chức thực Bước 1: GV chia HS thành nhóm Bước 2: HS thảo luận tổ, chọn kế hoạch hồn hảo nhất, trình bày trước lớp - Những mục tiêu tài trung hạn ngắn hạn xác định; - Những thuận lợi khó khăn thực tài cá nhân Bước 3: kế hoạch, đại diện cho tổ trình bày trước lớp Bước 4: GV biểu dương, khích lệ - HS xây dựng kế hoạch tài cá nhân có tính khả thi - HS vượt khó khăn để thực kế hoạch tài cá nhân Bước 5: - GV đề nghị HS chia sẻ điều học từ bạn, từ buổi sinh hoạt - GV kết thúc buổi SHL 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan