1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 2 Khám Phá Bản Thân.docx

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHUNG BÀI SOẠN THAM KHẢO Ngày soạn / / Ngày dạy / / CHỦ ĐỀ (6 tiết) I Mục tiêu của bản thân II Gợi ý tổ chức các loại hình hoạt động trong chủ đề A SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tên I Mục tiêu II Chuẩn bị III Tiế[.]

KHUNG BÀI SOẠN THAM KHẢO Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ : ……………… (6 tiết) I Mục tiêu thân II Gợi ý tổ chức loại hình hoạt động chủ đề A SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tên: I Mục tiêu II Chuẩn bị III Tiến trình tổ chức hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - BT Đồn/ đại diện BGH phổ biến cơng việc tuần Sinh hoạt theo chủ đề - Nội dung - Hoạt động: a Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực - Đánh giá: - Hoạt động tiếp nối B HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I Mục tiêu II Thiết bị dạy học học liệu HS GV III Tiến trình tổ chức hoạt động Khám phá – Kết nối Hoạt động 1: a.Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận Hoạt động 2: a.Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận ………… Rèn luyện Hoạt động 1: a.Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận Hoạt động 2: a.Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận Vận dụng: Hoạt động 1: a Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận Hoạt động 2: a Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận C SINH HOẠT LỚP I Sơ kết tuần thông qua KH tuần sau - Lớp trưởng/Bí thư - GVCN nhận xét, bổ sung… - GVCN phổ biến nhiệm vụ tuần tới - HS thảo luận cách thực nhiệm vụ II Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động 1: a Mục tiêu b Nội dung – Tổ chức thực Kết luận ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá Dựa vào tiêu chí đánh giá chủ đề, GV HD HS đánh giá theo mức độ: Đạt: Đạt tiêu chí trở lên Chưa đạt: Chỉ đạt tiêu chí trở xuống Đánh giá theo nhóm/tổ GV HD tổ trưởng/nhóm trưởng điều hành việc đánh giá lẫn dựa vào: - Sự chuẩn bị cho hoạt động chủ đề - Thái độ tham gia hoạt động: tự giác, lắng nghe, tích cực… - Trách nhiệm hợp tác thực nhiệm vụ Đánh giá chung giáo viên GV dựa vào quan sát, đánh giá cá nhân, tổ/nhóm kết hợp đánh giá gia đình ( có) để đưa nhận xét chung, biểu dương cá nhân tự giác, tích cực nhiều tiến so với trước BÀI SOẠN THAM KHẢO CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN ( tiết) A SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 1: XEM KỊCH CÂM VÀ ĐỐN TÍNH CÁCH NHÂN VẬT I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện số nét tính cách qua hành động khơng lời - Nhận thức cá nhân có đặc điểm, tính cách riêng - Có tâm tích cực để chuẩn bị tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề tính cách thân II Chuẩn bị BT Đồn trường, BGH, GV - Phân cơng hs xây dựng kịch trình diễn 2-3 kịch ngắn gồm nhiều nhân vật với tính cách khác nhau: vui vẻ, lạc quan, cẩn thận, quan tâm, nóng nảy, ưa bạo lực… - Phần thưởng - HS chủ trò Với hs - HS phân công diễn kịch: xây dựng kịch bản, phân lời, vai, luyện tập - HS khác: nghiên cứu dạng tính cách khác III Tiến trình tổ chức hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - BT Đoàn/ đại diện BGH phổ biến công việc tuần Sinh hoạt theo chủ đề - Hoạt động: Xem kịch câm đốn tính cách nhân vật a.Mục tiêu - HS nhận diện số nét tính cách biểu qua hành động khơng lời nhận thức được: Mỗi cá nhân có đặc điểm tính cách riêng b Nội dung – Tổ chức thực - MC phổ biến yêu cầu quan sát kịch câm, đốn tính cách nhân vật kịch - HS xem kịch ngắn - HS đốn tính cách nhân vật dựa vào quan sát - Nhận thưởng (nếu đúng) - Thảo luận: Bạn rút điều gì? * Đánh giá: Mỗi hs chia sẻ cảm nhận * Hoạt động tiếp nối: HS suy nghĩ, xác định nét tính cách học tập, cơng việc, sinh hoạt, mối quan hệ với người khác…để tham gia hoạt động TUẦN 2: DIỄN ĐÀN “ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT” I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết bày tỏ ý kiến cá nhân chủ đề ” Mục đích học tập học sinh THPT” - Bước đầu có hiểu biết quan điểm sống - Có tâm tích cực để chuẩn bị tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề: Quan điểm sống II Chuẩn bị BT Đoàn trường, BGH, GV - Xây dựng KH tổ chức diễn đàn - Phối hợp cho hs tồn trường u cầu hs đăng kí tham gia - HS chủ trò, MC, câu hỏi thảo luận - Phần thưởng, phương tiện nghe nhìn Với hs - Đăng kí tham gia diễn đàn - Chuẩn bị ý kiến ( có) III Tiến trình tổ chức hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - BT Đồn/ đại diện BGH phổ biến cơng việc tuần Sinh hoạt theo chủ đề - Hoạt động: Diễn đàn ” Mục đích học tập học sinh THPT” a Mục tiêu - HS biết bày tỏ ý kiến cá nhân chủ đề ” Mục đích học tập học sinh THPT” - Bước đầu có hiểu biết quan điểm sống b Nội dung – Tổ chức thực - HS hát bài: Tuổi hồng thơ ngây/ Tình Thơ/ Phượng hồng/Đường đến nagfy vinh quang… - Tuyên bố lí do, mục đích diễn đàn, nội dung - Cùng xem video liên quan chủ đề: ” Mục đích học tập học sinh THPT” - Hs chia sẻ ý kiến, dùng tranh, ảnh, video - HS khác lắng nghe - Thảo luận: ” Mục đích học tập học sinh THPT” + Học để có tri thức, hiểu biết + Học để lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho thân gia đình, xã hội + Học để có điểm số cao + Học để thi ĐH + Học gia đình KL: Xác định mục đính học tập quan trọng, giúp đạt kết quả, cần xác định học để trau dồi thân, lập thân, lập nghiệp, sống có tích, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước phồn vinh… * Đánh giá: Mỗi hs chia sẻ cảm nhận * Hoạt động tiếp nối: HS tìm hiểu quan điểm sống, ví dụ để tham gia hoạt động: Quan điểm sống B HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐIỂM I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tìm hiểu cách xác định đặc điểm tính cách, điều chỉnh tư theo hướng tích cực, quan điểm sống - Xác định đặc điểm tính cách thân - Rèn luyện kĩ lập thực kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân - Điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực - Xác định quan điểm sống thân - Rèn luyện tính cách, tư tích cực thể quan điểm sống thân sống ngày Năng lực - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + Chỉ đặc điểm tính cách biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân + Nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân Phẩm chất - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án - Ví dụ tính cách điểm mạnh biện pháp để phát huy; tính cách điểm yếu biện pháp rèn luyện để thay đổi - Ví dụ tư duy/suy nghĩ tiêu cực cách điều chỉnh suy nghĩ tiêu cực thành suy nghĩ tích cực - Ví dụ quan điểm sống số quan điểm sống HS THPT - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thoải mái, hứng thú, bước bước vào nội dung hoạt động Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS lắng nghe bày tỏ quan điểm cá nhân Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem số video clip thể lối sống tích cực, tiêu cực - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào hoạt động: Để hiểu rõ đặc điểm tính cách, biết cách phát huy điểm mạnh, yếu thân nhận diện khả điều chỉnh tư theo hướng tích cực cho thân, khám phá hoạt động ngày hôm – Khám phá thân KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1: Xác định tính cách thân Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định số nét tính cách tích cực hạn chế thân; biết cách để xác định tính cách thân Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định tính cách thân - GV yêu cầu HS: Xác định số nét nét tính cách Để xác định tính cách của thân học tập, công việc, sinh hoạt thân, cần vào ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác hành vi, thói quen, cách ứng xử,…của - GV gợi ý cho HS: Một số từ  miêu tả nét nét tính thân sống ngày, cách thân học tập, công việc, sinh hoạt vào kết học tập, lao động, ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác: giao tiếp, hoạt động xã hội - GV yêu cầu HS: Xác định tính cách thân Đồng thời, lắng nghe nhận xét điểm mạnh, điểm yếu thân người thân thiết, gần gũi - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em xác định tính cách thân nào? - GV hướng dẫn HS: Xác định tính cách thân dựa vào: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu điều chỉnh tư theo hướng tích cực Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu ảnh hưởng tư tích cực đến giao tiếp ứng xử; biết cách điều chỉnh tư theo hướng tích cực Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu điều chỉnh tư theo - GV hướng dẫn HS đọc ví dụ SGK tr.15 trả lời câu hướng tích cực hỏi: - Cách giao tiếp, ứng xử phụ thuộc vào + Tư có ảnh hưởng đến cách giao cách tư duy, suy nghĩ, nhìn nhận tiếp, ứng xử? việc, đánh giá động cơ, hành động + Em nêu thêm ví dụ cho thấy tư có ảnh người khác Tư tích cực thường dẫn hưởng đến cách giao tiếp, ứng xử đến cách giao tiếp, ứng xử tích cực - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận - Ví dụ cho thấy tư có ảnh hưởng đến trả lời câu hỏi: Nêu cách điều chỉnh tư theo cách giao tiếp, ứng xử: hướng tích cực + Tư tích cực – bị điểm - GV hướng dẫn HS: không học thuộc cách giao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập tiếp, ứng xử - chân thành nhận lỗi với bố - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi mẹ, hứa cố gắng học tập để cải thiện tình - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết hình học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Tư tiêu cực – bạn không cho chép - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời kiểm tra không chơi với - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học - Để điều chỉnh tư theo hướng tích tập cực, cần bình tĩnh, khơng nóng GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang vội; đặt vào vị trí người khác nội dung để thấu hiểu, nhìn nhận, đánh giá việc, tượng, động hành động người khác với ý nghĩa tốt đẹp, thái độ khách quan, khoan dung, cảm thơng, khơng định kiến, khơng mang tính phán xét Hoạt động 3: Tìm hiểu quan điểm sống 10 Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết quan điểm sống; phân tích ảnh hưởng quan điểm sống cá nhân đến lối sống, cách sống người Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Tìm hiểu quan điểm sống - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận - Quan điểm sống cách nhìn nhận, trả lời câu hỏi: cách suy nghĩ, ý kiến sống, + Thế quan điểm sống? mục đích sống, ý nghĩa, giá trị + Quan điểm sống cá nhân ảnh hưởng, chi sống, lối sống, cách sống phối lối sống, cách hành động, ứng xử cá nhân - Quan điểm sống cá nhân quan nào? Cho ví dụ trọng, định hướng, chi phối lối - GV hướng dẫn HS quan điểm sống: sống, cách sống, cách hành động, ứng xử - GV yêu cầu HS: Nêu số quan điểm sống em cá nhân - GV hướng dẫn HS tự đọc số quan điểm sống sau: + Có chí nên – Tục ngữ Việt Nam + Thất bại mẹ thành công – Khuyết danh + Tốt gỗ tốt nước sơn – Tục ngữ Việt Nam - GV chia HS thành nhóm Ủng hộ Phản đối để tranh biện quan điểm sống nêu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung 11 Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung RÈN LUYỆN Mục tiêu: HS lập kế hoạch tự hoàn thiện thân sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, thực theo kế hoạch rèn luyện; điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, liên hệ thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động 4: Lập thực kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu thân - GV giao nhiêm vụ cho HS: Lập kế hoạch để phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tính cách thân - GV hướng dẫn HS: Điểm mạnh Việc cần làm để phát huy Thời gian thực thân Từ đến Ví dụ: chăm - Chăm học tập - Chăm làm việc lớp, việc trường, việc nhà - Điểm yếu Việc cần làm để hạn chế thân Ví dụ 1: nhút nhát Thời gian thực Từ đến - Tăng cường giao tiếp với bạn bè người 12 - Tham gia nhiều hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Ví dụ 2: hiếu thắng - - Lắng nghe nhu cầu, mong muốn người khác - Suy nghĩ, cân nhắc xem nhu cầu, mong muốn họ có đáng khơng - Tìm cách dung hịa nhu cầu, mong muốn đáng với nhu cầu, mong muốn đáng họ - + Rèn luyện tính cách theo kế hoạch xây dựng + Chia sẻ kết khó khăn, thách thức trình thực - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận: Việc thay đổi nét tính cách cịn hạn chế thân điều dễ dàng thay đổi mà đòi hỏi phải có thời gian Tuy nhiên, tâm, kiên trì rèn ngày biết tìm kiếm hỗ trợ người thân thành cơng Hoạt động Điều chỉnh tư thân theo hưởng tích cực - GV giao nhiệm vụ cho HS: Đề xuất cách ứng xử thể tư tích cực tình huống: + Tình 1: Tùng khơng đến dự sinh nhật Tuấn hẹn + Tình 2: Bố mẹ không đồng ý cho Mai chơi xa với bạn khác giới - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Tình 1: Tuấn nên nghĩ Tùng có việc bất khả kháng nên khơng đến dự sinh nhật Tuấn không giận hay trách bạn mà gặp bạn hỏi thăm xem Tùng gặp phải chuyện 13 + Tình 2: Mai nên nghĩ bố mẹ lo lắng cho an tồn Vì vậy, Mai giải thích cho n tâm vui vẻ nghe lời bố mẹ nhà, không chơi - GV yêu cầu HS tự liên hệ: Trong tuần, tháng vừa em có tư duy, suy nghĩ tiêu cực hành vi, việc làm nào? Hãy kể 1-2 suy nghĩ tiêu cực em có? - GV yêu cầu HS tự điều chỉnh lại tư duy, suy nghĩ tiêu cực thân mà em vừa chia sẻ theo mẫu sau: Hành vi, việc làm Tư duy, suy nghĩ tiêu cực Tư duy, suy nghĩ tích cực có sau điều chỉnh - GV nhận xét kết luận: Điều chỉnh suy nghĩ (tư duy) theo hướng tích cực cần thiết giúp hạn chế cảm xúc tiêu cực; có hành động, ứng xử phù hợp; không làm tổn thương người khác gây hại cho sức khỏe, học tập công việc của  thân VẬN DỤNG Mục tiêu: HS thực việc rèn luyện tính cách tư tích cực sống ngày; thể quan điểm sống thân Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, liên hệ thân, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: Hoạt động 6: Rèn luyện tính cách tư tích cực sống ngày - GV giao nhiệm vụ cho HS: Rèn luyện tính cách điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực chia sẻ kết quả, khó khăn q trình thực - GV hướng dẫn HS cách thực hiện: + Rèn luyện theo kế hoạch xây dựng để thay đổi, khắc phục nét tính cách cịn hạn chế thân 14 + Rèn luyện cách suy nghĩ (tư duy) thân theo hương tích cực sống ngày + Kiên trì rèn luyện ngày nhờ bạn bè, người thân hỗ trợ gặp khó khăn + Ghi lại kết em đạt được, khó khăn em gặp phải trình em rèn luyện biện pháp em làm để vượt qua khó khăn - HS tiếp nhận, thực - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 7: Thể quan điểm sống thân - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Nêu quan điểm em lí tưởng sống niên liên hệ thân + Chia sẻ quan điểm sống em với bạn bè người xung quanh - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá Kế hoạch đánh giá Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp Công cụ đánh giá Ghi - Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra đáp, tập HS đánh giá HS) thực hành C SINH HOẠT LỚP Tuần 1: I Sơ kết tuần thông qua KH tuần sau - Lớp trưởng/Bí thư - GVCN nhận xét, bổ sung… - GVCN phổ biến nhiệm vụ tuần tới - HS thảo luận cách thực nhiệm vụ II Sinh hoạt theo chủ đề: “ Chia sẻ kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân” 15 a Mục tiêu: HS biết chia sẻ hoàn thiện kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thân b Nội dung – Tổ chức thực - GV yêu cầu hs chia sẻ - HS chia sẻ - HS khác lắng nghe, góp ý Tuần 2: I Sơ kết tuần thơng qua KH tuần sau - Lớp trưởng/Bí thư - GVCN nhận xét, bổ sung… - GVCN phổ biến nhiệm vụ tuần tới - HS thảo luận cách thực nhiệm vụ II Sinh hoạt theo chủ đề: “ Chia sẻ kết rèn luyện tính cách điểu chỉnh tư thân theo hướng tích cực; Chia sẻ quan điểm sống thân” a Mục tiêu: HS biết chia sẻ hoàn thiện kết rèn luyện tính cách điểu chỉnh tư thân theo hướng tích cực; Chia sẻ quan điểm sống thân b Nội dung – Tổ chức thực - Hs chia sẻ kết rèn luyện tính cách điều chỉnh tư thân theo hướng tích cực khó khăn gặp phải rèn luyện - Thảo luận nhóm giải pháp để vượt qua khó khăn rèn luyện tính cách tư theo hướng tích cực - Chia sẻ lí tưởng sống niên, lối sống ảo, ích kỷ, thực dụng… - HS chia sẻ - HS khác lắng nghe, góp ý 16 ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Cá nhân tự đánh giá Tiêu chí: - Chỉ tính cách thân - Lập kế hoạch rèn luyện để pahst huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tính cách - Xác định quan điểm sống tích cực - Biết điều chỉnh tư theo hướng tích cực Dựa vào tiêu chí đánh giá chủ đề, GV HD HS đánh giá theo mức độ: Đạt: Đạt tiêu chí Chưa đạt: Chỉ đạt tiêu chí Đánh giá theo nhóm/tổ GV HD tổ trưởng/nhóm trưởng điều hành việc đánh giá lẫn dựa vào: - Sự chuẩn bị cho hoạt động chủ đề - Thái độ tham gia hoạt động: tự giác, lắng nghe, tích cực… - Trách nhiệm hợp tác thực nhiệm vụ Đánh giá chung giáo viên GV dựa vào quan sát, đánh giá cá nhân, tổ/nhóm kết hợp đánh giá gia đình ( có) để đưa nhận xét chung, biểu dương cá nhân tự giác, tích cực nhiều tiến so với trước 17

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:23

w