1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 4 - Chủ Động, Tự Tin.doc

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 4 CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP (9 TIẾT) Mục tiêu chủ đề HS có khả năng thực hiện được các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hộ Lập và lên kế hoạ[.]

CHỦ ĐỀ 4: CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP (9 TIẾT) Mục tiêu chủ đề: - HS có khả thực biện pháp mở rộng quan hệ thu hút cộng đồng vào hoạt động xã hộ - Lập lên kế hoạch tuyên truyền cộng đồng văn hóa ứng xử nơi công cộng - Tham gia số hoạt động cộng đồng phù hợp đánh giá hoạt động phát triển cộng đồng A SINH HOẠT DƯỚI CỜ TUẦN 1: SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thấy tính phổ biến nhu cầu người mạng xã hội - Biết cách chủ động, tự tin khai thác mạng xã hội - Phát triển phẩm chất chăm trách nhiệm II Chuẩn bị BT Đồn trường, BGH, GV - Chuẩn bị nơi dung hình thức triển khai chủ đề - Chọn đối tượng thực hiện, có theo dõi giám sát duyệt nội dung, tập dượt trước thực cờ - Chuẩn bị đường link nhạc nền, âm thanh,các dụng cụ hỗ trợ cần thiết - Chuẩn bị quà tặng (nếu có) Với HS - HS lên ý tưởng, kịch thường xuyên trao đổi với GV chủ nhiệm, cán đoàn để điều chỉnh, sửa chữa phối hợp thực - Tập dượt trước thực hiện, chuẩn bị trang phục phù hợp với nhà trường, với phong cách nội dung chủ đề - HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ tham gia diễn đàn, giao việc cụ thể cho thành viên để thực thời gian III Tiến trình tổ chức hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - BT Đoàn/ đại diện BGH phổ biến công việc tuần Sinh hoạt theo chủ đề - Hoạt động: SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP a.Mục tiêu - Giúp HS thấy lợi ích mạng xã hội từ có cách sử dụng mạng xã hội tích cực có ý nghĩa b Nội dung – Tổ chức thực - NDCT thuyết trình ngắn lợi ích phương pháp sử dụng mạng xã hội HS THPT - NDCT cử số đại diện số lớp trình bày suy nghĩ mình, phương pháp sử dụng mạng xã hội cá nhân với HS toàn trường - HS lớp lắng nghe, tham gia phản biện bày tỏ ý kiến - NDCT giới thiệu tiết mục văn nghệ biểu diễn xen lẫn ý kiến tham luận, ý kiến phát biểu để khơng khí diễn đàn sôi nổi, hấp dẫn - Đan xen nội dung sinh hoạt số hát ca ngợi tuổi trẻ: ca xây dựng, khát vọng tuổi trẻ * Đánh giá: Mỗi HS tự đánh giá, bí thư tập hợp phản hồi nhóm chung, GV chủ nhiệm, cán đoàn, lãnh đạo nhà trường tự đánh giá * Hoạt động tiếp nối: Vận dụng kiến thức chủ đề để khai thác mạng xã hội cách hợn lí hiệu TUẦN 2: GIAO LƯU TRUYỀN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thấy vai trò người thầy nghiệp trồng người - Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, thời đại - Trau dồi, bồi dưỡng tình cảm yêu thương, trân trọng người thầy - Hình thành phát triển lực giao tiếp, giải vấn đề, phảm chất trách nhiệm, nhân II Chuẩn bị BT Đoàn trường, BGH, GV - Thực công việc theo kế hoạch - tham mưu với nhà trường để mời khách mời chuyên gia, cựu GV đóng góp cho nhà trường, địa phương - Chuẩn bị số vấn đề để tọa đàm, gợi ý cho HS chuẩn bị đoạn cảm nghĩ ngắn cá nhân người thầy để chia sẻ cảm xúc trước HS toàn trường - Hướng dẫn HS chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với khách mời - Phân cơng lớp có chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Chuẩn bị thiết bị phương tiện để thực tốt chủ đề lồng ghép tiết chào cờ Với HS - Lớp trực tuần chuẩn bị mặt sở kế hoạch đoàn trường GV chủ nhiệm Những thành viên tham gia thực chủ đề phải chịu phân cơng người có trách nhiệm, chịu giám sát GV trình chuẩn bị chủ đề - Chuẩn bị câu hỏi/ý kiến tham gia tọa đàm - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ III Tiến trình tổ chức hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - BT Đoàn/ đại diện BGH phổ biến công việc tuần Sinh hoạt theo chủ đề - Hoạt động: Diễn đàn “Tọa đàm văn hóa ứng xử cộng đồng” a Mục tiêu - Phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo, vinh danh vai trị người thầy Giúp HS có thái độ kính trọng thầy cơ, biết ứng xử lễ phép với thầy cô giáo - b Nội dung – Tổ chức thực - NDCT/ đại diện lớp giới thiệu ý nghĩa chủ đề hướng ngày hiến chương giới thiệu khách mời, nhắc HS chuẩn bị trước câu hỏi cảm nghĩ người thầy - - Yêu cầu toàn HS trường lắng nghe nội dung trao đổi khách mời, đưa quan điểm, ý kiến thân ứng xử đáng học tập mà em biết NDCt đại diện HS tham gia lồng ghép biểu diễn văn nghệ: bụi phấn, mong ước kỉ niệm xưa,… -Đại diện nhà trường tiếp thu ý kiến đánh giá trình thực chủ đề lớp trực tuần - NDCT đại diện nhà trường tặng hoa, quà cho khách mời (nếu có) * Đánh giá: HS tự đánh giá đánh giá lẫn GV đánh giá rút kinh nghiệm * Hoạt động tiếp nối: HS phát huy truyền thống cách phát huy cảm nhận người thầy cá nhân TUẦN 3: XÂY DỰNG TÌNH BẠN ĐẸP- NĨI KHƠNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu tình bạn đẹp mái trường hậu bạo lực học đường - Bày tỏ thái độ bất bình trước bạo lực học đường, phương pháp phát huy tình bạn đẹp cách để ngăn chặn bạo lực học đường - Rèn kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tac phẩm chất nhân ái, trách nhiệm II Chuẩn bị BT Đoàn trường, BGH, GV - Giao cho lớp trực tuần chuẩn bị thuyết trình chuẩn bị câu hỏi giao lưu với đại diện lớp - Gợi ý cho lớp trực tuần chuẩn bị tình liên quan đến chủ đề để mời đain diện HS xử lí tình - Chuẩn bị tốt mặt cho tiết chào cờ - Phân cơng lớp có chuẩn bị tiết mục văn nghệ Với HS - Thực theo phân công điều động - Chủ động việc lựa chọn hình thức ý tưởng sinh hoạt chủ đề - Điều chỉnh nội dung hình thức thực có góp ý bổ sung GV - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ III Tiến trình tổ chức hoạt động Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần - Chào cờ, nhận xét thi đua - GV trực tuần/BT Đoàn/ đại diện BGH bổ sung nhận xét - BT Đoàn/ đại diện BGH phổ biến công việc tuần Sinh hoạt theo chủ đề - Hoạt động: Diễn đàn “xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường” a Mục tiêu - Thấy vai trò tình bạn độ nguy hiểm bạo lực trường học - Nhận thức trách nhiệm thân việc thể ứng xử có văn hóa tham gia tuyên truyền văn hóa nơi cộng cộng b Nội dung – Tổ chức thực - NDCT/đại diện lớp trực tuần thuyết trình chủ đề - Lớp trực tuần mời đại diện cách lớp tham gia giao lưu cách trả lời câu hỏi giải tình - Đại diện nhà trường đánh giá trao đổi tâm tình, giáo dục HS thơng qua chủ đề * Đánh giá: HS tự đánh giá, GV HS đánh giá lẫn * Hoạt động tiếp nối: tìm đọc sách đề cao tình bạn sách tâm lí lứa tuổi, sách bàn kĩ sống; viết cảm nhận tình bạn, tượng bạo lực học đường B HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thể chủ động thân môi trường giao tiếp khác - Thể tự tin tình giao tiếp, ứng xử biết cách thể thân thiện với bạn bè thầy - Ứng xử phù hợp tình khác gia đình Năng lực, phẩm chất - Năng lực giao tiếp tình cụ thể - Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề - Phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm, trung thực 2.Năng lực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - SGK, SGV, Giáo án, giảng, đường link tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ - Máy tính, máy chiếu Đối với HS - SGK, SBT, nội dung chuẩn bị nhóm, cá nhân - Giấy A4, bút (sử dụng cho hoạt động phần Rèn luyện) - Bút dạ, giấy khổ A1, A2 (sử dụng cho hoạt động thảo luận nhóm) câu hỏi phản biện, tình liên quan đến chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: tạo bầu khơng khí lớp HS động để người học sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ Nội dung: HS trình bày giải vấn đề liên quan đến chủ động, tự tin giao tiếp cách rèn luyện chủ động tự tin giao tiếp Sản phẩm học tập: HS/ nhóm HS tham gia trình bày phản biện đánh giá lẫn nhau, thuyết trình, file trình chiếu, phiếu học tập, hình ảnh minh hoạ Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video cliphttps: https://coccoc.com/search?query=r%C3%A8n+k%C4%A9+n%C4%83ng+t %E1%BB%B1+tin+cho+h%E1%BB%8Dc+sinh+thpt&tbm=vid GV đặt câu hỏi trước xem video: - Nội dung video đề cập đến vấn đề gì? - Nếu HS tham gia hoạt động trải nghiệm có rèn luyện chủ động, tự tin hay không? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ xem video trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt vào hoạt động: sự thành công người học tập sống phần định chủ động, tự tin họ giao tiếp muốn có chủ động tự tin phải rèn luyện thường xuyên điều chỉnh hạn chế thực tiễn giao tiếp Hi vọng chuyên đề hiểu thêm cần thiết chủ động, tự tin cách để rèn luyện phát triển KHÁM PHÁ – KẾT NỐI Hoạt động 1:  biểu chủ động tự tin giao tiếp Mục tiêu: giúp HS hiểu vai trò chủ động tự tin giao tiếp để từ có ý thức mạnh dạn rèn luyện Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS lắng nghe trả lời Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu Tổ chức hoạt động: hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chia sẻ biểu chủ động, Ở trường, lớp:  tự tin Tích cực phát biểu, xây dựng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chủ động chia sẻ với thầy cơ, - GV chia HS thành nhóm thực bạn bè.  nhiệm vụ: biểu chủ động, tự tin cách thể chủ động tự tin giao tiếp: Ở nhà:  Tự giác ôn bài, chuẩn bị cho buổi học tiếp theo.  Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Chủ động chia sẻ với người - HS thực nhiệm vụ nhóm theo cấu thân học tập.  trúc khăn trải bàn hình thức trình bày phù hợp, GV qua sát, theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ, điều chỉnh cần Thực tiễn xã hội:  Vận dụng kiến thức học vào thực tế Chủ động chia sẻ, học hỏi kinh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động nghiệm từ người.  thảo luận Ở trung tâm câu lạc bộ: - đại diện nhóm trình bày, thành viên Tìm hiểu kiến thức học.  khác bổ sung tham gia góp ý, đánh giá sản Chủ động làm quen.  phẩm nhóm cịn lại Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập * Các biện pháp rèn luyện HS tự đánh giá đánh giá lẫn tự tin giao tiếp GV tổng kết đánh giá hoạt động Về phương pháp rèn luyện tự tin, GV nhấn mạnh hướng dẫn HS tham khảo số tài liệu sau đây: https://www.elleman.vn/ky-nang/8-cach8 ren-luyen-su-tu-tin-cho-ban-than? https://www.youtube.com/watch? v=jprLyGdYtC0 https://1office.vn/bi-quyet-tu-tin-trong-giaotiep-de-gat-hai-thanh-cong GV bổ sung số lưu ý giao giao tiếp cần ý: chuẩn bị nội dung, trang phục yếu tố hỗ trợ trọng âm, ngữ âm, nói đúng, đủ, rõ, có điểm nhấn để tăng tính thuyết phục nên linh hoạt sử dụng ngơn ngữ hình thể ánh mắt giao tiếp cần nhìn trực diện người nghe, phải bao quát hội trường để tìm động viên, khích lệ từ họ cần linh hoạt xử lí tình huống, trung thực, khiêm tốn nói mình; khen ngợi ngưỡng mộ mực với người khác; sẵn sàng lắng nghe góp ý chân thành người khác HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN Hoạt động : THỂ HIỆN SỰ CHỦ ĐỘNG, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP 1.Mục tiêu: Tạo hội cho HS trải nghiệm để rèn luyện chủ động tự tin giao tiếp 2.Nội dung: GV trở lại nội dung gợi ý chuẩn bị thảo sản phẩm nhóm chuẩn bị thông qua thứ tự đại điện nhóm trình bày 3.Sản phẩm học tập: sản phẩm chuẩn bị nhóm, nội dung trình bày đại diện cac nhóm 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nhắc lại nội dung gửi HS chuẩn bị: Chọn nhóm HS thực nhiệm vụ đây: - Giới thiệu sách - Tập hướng dẫn chương trình khai giảng - Đóng vai vấn người tiếng - Thuyết trình vấn đề u thích - Cảm nhận ngày đầu vào lớp 10 - Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm - Hình thức: HS viết dạng thuyết trình, trình bày theo hình thức lựa chọn giấy Ao, file trình chiếu đóng kịch,vẽ tranh - Khuyến khích tất thành viên nhóm tham gia Bước 2: HS thực nhiệm vụ báo cáo nhiệm vụ học tập - Đại diện nhóm/thành viên nhóm trình bày sản phẩm theo ý đồ nhóm chuẩn bị trước - GV nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ thời gian, có trọng tâm Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập Các nhóm đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá tổng kết hoạt động GV lưu ý hạn chế nhóm đồng thời nhấn mạnh ưu điểm, 10 thành công nhóm để từ nhân rộng, phát huy HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động 3: Thực hành phân tích tình vận dụng chủ động tự tin giao tiếp Mục tiêu: Giúp HS giải tình giả thiết để em có phương pháp phù hợp linh hoạt giải vấn đề thực tiễn đời sống Nội dung: GV đặt tình huống, HS giải vấn đề? 3.Sản phẩm học tập: HS xử lí tình 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đặt số tình để HS xử lí: nhóm hai HS lựa chọn tình giả định để xử lí: Một lần trễ học 20 phút, em bị GV môn đứng cửa để theo dõi mà không vào lớp lần trả kiểm tra, GV chấm chưa thật khách quan, người thiệt hại Lớp có bạn số tiền lớn, thời điểm bạn tiền, bạn có mặt đó, nhiều người nghi ngờ bạn Bạn sợ phải lên trả bài, hơm dù thuộc nghiêm nghị GV khiến cho bạn không đủ tự tin để nhớ học Khi bạn nhà mình, có người quen xa đến chơi Lần trải nghiệm thi khiếu mà khơng có bạn bè thầy gia đình cạnh Bạn giao dẫn chương trình nhà trường tổ chức 11 Khi gặp cố lúc tham gia nấu nướng Trong tiết trả bạn điểm lúc nhiều bạn học yếu điểm lại cao 10 Trong hội diễn văn nghệ lớp, đến ngày cuối vị trí bạn bị đổi người khác 11 Trong tiết học, bạn phát thầy cô dạy sai kiến thức 12 Khi bị người bạn thân hiểu nhầm 13 Trong buổi giao lưu với nhà tuyển dụng, bạn muốn nhà tuyển dụng nói rõ ngành dự định chọn 14 Bạn thay mặt toàn thể HS trường trả lời vấn ngắn trước phóng viên truyền hình/ phát 15 Bạn có khiếu thể thao thầy cô môn chưa phát hiên, thâm tâm muốn thử sức chưa dám bày tỏ nguyện vọng 16 Chọn hát thật có có ý nghĩa để biểu diện trước lớp trường VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Mục tiêu: Từ hiểu biết chủ đề kinh nghiệm xử lí tình HS chủ động vận dụng để thực hành tự luyện học vận dụng vào thực tiễn sống Nội dung: GV gợi ý giao việc, HS lựa chọn chủ đề thực hành phù hợp tự chọn chủ đề khác để rèn luyện tự tin giao tiếp Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm đơi, nhóm lớn 4.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa gợi ý chủ đề rèn luyện ngồi học cho HS, sau cá nhân - HS, cặp đơi nhóm HS đăng kí chủ đề danh sách thành viên cho GV qua zalo nhóm lớp - Một số chủ đề gợi ý cho HS rèn luyện tự tin giao tiếp sau: 12 - Chuyên mục sách hay tuần (giới thiệu sách) - Em MC/ Tập dẫn chương trình nhà trường - Phản biện vấn đề GV đặt học - Đối thoại với mạnh thường quân để tìm nguồn hỗ trợ cho người bạn gặp khó khăn lớp - Học làm người vấn trả lời vấn - Làm video clip giới thiệu quảng bá tìm đầu sản phẩm gia đình youtobe mạng xã hội Bước Thực nhiệm vụ HS nhóm sinh viết kịch thực hiên công đoạn thực hành trải nghiệm giả định, HS thực hành đời sống thực tế quay video lại để GV bạn góp ý đánh giá, điều chỉnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV tập thể lớp nhận kết thực hành qua video nhóm lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá từ ưu điểm đến hạn chế GV đánh giá chung, tổng kết C SINH HOẠT LỚP Tuần 1: I Sơ kết tuần thông qua KH tuần sau - Lớp trưởng/Bí thư – Các tổ trưởng - GVCN nhận xét, bổ sung… - GVCN phổ biến nhiệm vụ tuần tới - HS thảo luận cách thực nhiệm vụ II Sinh hoạt theo chủ đề: “ phản hồi kết sinh hoạt chủ đề chủ động tự tin môi trường giao tiếp khác nhau” 13 a Mục tiêu: tạo hội cho HS biết cách rèn luyện kĩ để bước hoàn thiện thân b Nội dung – Tổ chức thực - GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp về: + Những điều đúc kết sinh hoạt chủ đề + Những biện pháp để rèn luyện chủ động, tự tin giao tiếp HS chia sẻ - HS khác lắng nghe, góp ý GV chốt lại vấn đề Tuần 2: CHIA SẺ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÂN THIỆN, TỰ TIN TRONG GIAO TIẾP” I Sơ kết tuần thông qua KH tuần sau - Lớp trưởng/Bí thư – Các tổ trưởng - GVCN nhận xét, bổ sung… - GVCN phổ biến nhiệm vụ tuần tới - HS thảo luận cách thực nhiệm vụ II Sinh hoạt theo chủ đề: “chia sẻ kết thực thân thiện, tự tin giao tiếp” a Mục tiêu: HS chia sẻ kết thực hành giao tiếp để rèn luyện thân thiện, tự tin giao tiếp b Nội dung – Tổ chức thực tổ chức lớp thành hai nhóm lớn để chia sẻ lẫn Tuần 3: I Sơ kết tuần thơng qua KH tuần sau - Lớp trưởng/Bí thư – Các tổ trưởng - GVCN nhận xét, bổ sung… - GVCN phổ biến nhiệm vụ tuần tới - HS thảo luận cách thực nhiệm vụ 14 II Sinh hoạt theo chủ đề: “chia sẻ kết ứng xử giao tiếp” a Mục tiêu: HS chia sẻ kết hiệu trình thực trải nghiệm giả định trải nghiệm thực tiễn sống b Nội dung – Tổ chức thực - Yêu cầu nhóm/cá nhân xem lại video cá nhân nhóm GV lựa chọn số video đáp ứng tốt yêu cần video nhiều vấn đề mà người thực chưa thật tự tin giao tiếp để phân tích ưu hạn chế để điều chỉnh - GV nhấn mạnh số vấn đề bản, thời gian cho đại diện nhóm thể khiếu hát, vẽ, diễn kịch, dẫn chương trình để có hội thể tự tin, chủ động giao tiếp ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Học tự đánh giá đánh giá lẫn ANH/CHỊ HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU Để có chủ động, tự tin giao tiếp cần phải ý gì? 2.Trong trình thực chủ đề chủ điểm, em thấy cần điều chỉnh để rèn luyện chủ động tự tin giao tiếp? Những khó khăn em đứng trước đám đơng để bày tỏ suy nghĩ gì? Những em làm tuần thực chủ đề? cần ý khắc phục hoạt động giao tiếp để thân chủ động tự tin hơn? Em thấy lỗi sai khiến cho em bạn lớp không thật tự tin thường lỗi nào? Để có hoạt động giao tiếp tốt cần chuẩn bị gì? Đánh giá chung GV: GV đánh giá sở phản hồi nhanh HS, đánh giá sở nhật kí ghi chép dạy trình quan sát tiết học HS qua việc thực chủ đề, chủ điểm 15 16

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w