1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận quan điểm chủ nghĩa mác lê nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền vận dụng vấn đề nghiên cứu trên phân tích liên minh thương mại tổ chức thương mại hiệp hội các nước đông nam a asean

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 266,82 KB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền, vận dụng vấn đề nghiên cứu trên liên minh thương mại BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ========== BÀI TẬP LỚN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ========== BÀI TẬP LỚN MÔN NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN HỌC PHẦN II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VẬN DỤNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUTRÊN PHÂN TÍCH LIÊN MINH THƯƠNG MẠI SV : THÁI THỊ DỊU MẾN MSV : CQ532487 LỚP : NL2 – 16 NHÓM STT : 216 GVHD : TS ĐỖ THỊ KIM HOA Đề bài: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin chủ nghĩa tư độc quyền Vận dụng vấn đề nghiên cứu phân tích liên minh thương mại – Tổ chức Thương mại_ Hiệp hội nước Đông Nam A (ASEAN) A PHẦN MỞ ĐẦU Nhà nước tư đời tất yếu lịch sử Nhà nước tư trải qua nhiều hình thái phát triển khác có Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà nước Sự đời phát triển Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền mặt biến đổi quan trọng quan hệ quản lý đặc điểm bật chủ nghĩa tư đương đại Vận dụng vấn đề nghiên cứu chủ nghĩa tư độc quyền liên minh thương mại đặc biệt tổ chức Asean (trong có Việt Nam) Đầu kỷ XX, V I Lênin rõ: Chủ nghĩa tư độc quyền thành chủ nghĩa tư độc quyền khuynh hướng tất yếu Nhưng đến năm 50 kỷ XX, Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền trở thành thực thể rỏ ràng đặc trưng cơ chủ nghĩa tư đại Vì góc độ bải tiểu luận em xin trình bày: “Quan điểm chủ nghĩa Mác Lê nin chủ nghĩa tư độc quyền, vận dụng vấn đề nghiên cứu liên minh thương mại” Sẽ làm sáng tỏ hai vấn đề chính:  +Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền + Vận dụng chủ nghĩa tư độc quyền liên minh thương mại Thông qua làm rõ tầm quan trọng chủ nghĩa tư độc quyền liên minh thương mại, đặc biệt tổ chức Asean. Bài tập đã hoàn thành cịn nhiều thiếu sót, em mong bổ sung đóng góp ý kiến thầy để tập em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô         Sinh viên thực hiện: Thái Thị Dịu Mến B PHẦN NỘI DUNG I Quan điểm chủ nghĩa Mác lê nin chủ nghĩa Tư độc quyền Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền Theo Lênin "tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển tới một mức độ định, lại dẫn tới độc quyền".Sự độc quyền hay thống trị của tư độc quyền là cơ sở chủ nghĩa tư độc quyền Sự xuất hiện của tư độc quyền nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, phát triển lực lượng sản xuất tiến khoa học kỹ thuật làm xuất ngành có trình độ tích tụ cao Đó xí nghiệp lớn địi hỏi hình thức kinh tế tổ chức Hai là, cạnh tranh tự nên buộc nhà tư phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mơ tích lũy, bên cạnh nhiều doanh nghiệp nhỏ có trình độ kỹ thuật phải liên kết lại với để thành doanh nghiệp lớn, vững mạnh hơn, đứng vững cạnh tranh; hai bị doanh nghiệp lớn thơn tính lại Vì xuất số xí nghiệp tư lớn nắm địa vị thống trị hay nhiều ngành công nghiệp Ba là, hậu khủng hoảng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ vừa bị phá sản, xí nghiệp muốn tiếp tục tồn phải đổi kỹ thuật, thúc đẩy q trình tập trung sản xuất Bốn là, xí nghiệp cơng ty lớn mạnh cạnh tranh với ngày khốc liệt hơn, bất phân thắng bại, lai nảy sinh xu hướng thỏa hiệp Từ hình thành tổ chức độc quyền Bản chất CNTB độc quyền - Xét chất CNTB độc quyền nấc thang phát triển CNTB - CNTB độc quyền CNTB hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế tồn tổ chức tư độc quyền chúng chi phối phát triển toàn kinh tế - Sự đời CNTB độc quyền không làm thay đổi chất CNTB Bản thân quy luật lợi nhuận độc quyền hình thái biến tướng quy luật giá trị thặng dư *Đặc điểm kinh tế cơ bản chủ nghĩa tư độc quyền Có thể khái quát số đặc điểm kinh tế bản của chủ nghĩa tư độc quyền sau: Sự tập trung sản xuất và sự thống trị tổ chức độc quyền Tích tụ tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền.Tổ chức độc quyền liên minh nhà tư lớn để tập trung vàotrong tay phần lớn (thậm chí toàn bộ) sản phẩm của ngành, cho phép liên minh phát huy ảnh hưởng định đến trình sản xuất vàlưu thơng ngành đó. Những liên minh độc quyền, đầu hình thành theo sự liên kết ngang, tứclà liên kết những doanh nghiệp ngành, hình thức cácten, xanhđica, tờrớt Cácten hình thức tổ chức độc quyền dựa ký kết hiệp định cácxí nghiệp thành viên để thoả thuận với về giá cả, quy mô sản lượng, thịtrường tiêu thụ, kỳ hạn tốn cịn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩmvẫn thân thành viên thực Xanhđica hình thức tổ chức độc quyền trong đó việc tiêu thụ sản phẩm domột ban quản trị chung đảm nhiệm, sản xuất công việc độc lậpcủa thành viên.Cácten xanhđica dễ bị phá vỡ khi tương quan lực lượng thay đổi Vì vậy, hình thức độc quyền đời tờrớt Tờrớt thống cả việc sản xuất tiêu thụ vào tay ban quản trị chung, thành viên trở thành cổ đơng.Tiếp đó, xuất liên kết dọc, nghĩa liên kết khơng xínghiệp lớn mà xanhđica, tờrớt thuộc ngành khác nhau nhưngcó liên quan với kinh tế kỹ thuật, hình thành cơngxcxiom.Từ kỷ XX phát triển kiểu liên kết - liên kết đa ngành – hình thành cơnglơmêrat (conglomerat) hay consơn (concern) khổng lồ thâu tóm nhiều cơng ty, xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp rất khác nhau,đồng thời bao gồm vận tải, thương mại, ngân hàng dịch vụ khác,v.v  Nhờ nắm địa vị thống trị lĩnh vực sản xuất và lưu thông, tổ chức độc quyền có khả định giá độc quyền Giá cả độc quyền giá hàng hóa có chênh lệch lớn so với giá sản xuất Họ định giá độc quyền cao giá cả sản xuất hàng hóa mà họ bán giá cả độc quyền thấp giá sản xuất đối với hàng hóa mà họ mua, trước hết là nguyên liệu Qua họ thu lợi nhuận độc quyền.Tuy nhiên, giá độc quyền không thủ tiêu được tác động quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư Vì xét tồn bộ xã hội tổng giá vẫn bằng tổng số giá trị và tổng lợi nhuận tổng giá trị thặng dư trong nước tư chủ nghĩa Những thứ mà các tổ chức độc quyền kếch xù thu thứ mà các tầng lớp tư sản vừa và nhỏ, nhân dân laođộng nước tư bản chủ nghĩa nhân dân các nước thuộc địa phụ thuộc Tư tài bọn đầu sỏ tài Tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng Từ chỗ làm trung gian việc tốn tín dụng, nắm phần lớn tư tiền tệ xã hội, ngân hàngđã trở thành người có quyền lực vạn chi phối hoạt động kinh tế - xã hội   Các tổ chức độc quyền ngân hàng cho tổ chức độc quyền công nghiệpvay nhận gửi số tiền lớn tổ chức độc quyền cơng nghiệptrong thời gian dài, nên lợi ích chúng xoắn xuýt với nhau, hai bênđều quan tâm đến hoạt động của nhau, tìm cách thâm nhập vào Từ đó, hình thành loại tư gọi tư tài chính Tư tài là sự thâm nhập dung hợp vào nhau tư độcquyền ngân hàng tư độc quyền cơng nghiệp.Bọn đầu sỏ tài (trùm tư tài chính) thiết lập thống trị mìnhthơng qua "chế độ tham dự" Thực chất chế độ tham dự nhà tư bản tài tập đồn tài chính, nhờ nắm số cổ phiếu khốngchế mà chi phối công ty gốc hay "công ty mẹ", qua công ty mẹ chi phối công ty phụ thuộc hay các "công ty con", công ty lại chi phối "công ty cháu" v.v Bởi vậy, với số tư bản nhất định, trùm tư tài có thể chi phối lĩnh vực sản xuất lớn Xuất tư Xuất hàng hóa mang hàng hóa ra nước ngồi để thực hiện giá trị giá trị thặng dư, xuất khẩu tư xuất giá trị nước (đầu tư tư nước ngồi) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư cácnước nhập tư Xuất tư trở thành tất yếu, nước tư bản chủ nghĩa phát triển tích luỹ khối lượng tư lớn và nảy sinh tình trạng"thừa tư bản" Tình trạng thừa khơng phải thừa tuyệt đối, mà là thừa tương đối, nghĩa khơng tìm nơi đầu tư có lợi nhuận cao ở trong nước Tiến kỹ thuật ở các nước dẫn đến tăng cấu tạo hữu tư bản hạ thấp tỷ suất lợi nhuận; đó, nước kém phát triểnvề kinh tế, ở các nước thuộc địa, dồi nguyên liệu nhân công giá rẻ lại thiếu vốn và kỹ thuật Do tập trung tay một khối lượng tư khổng lồ nên việc xuất khẩu tư bản nước trở thành nhu cầu tất yếu của các tổ chức độc quyền Xét hình thức đầu tư, có thể phân chia xuất tư bản thành xuất tư trực tiếp và xuất tư gián tiếp Xuất khẩu tư trực tiếp đưa tư ra nước để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao Xuất tư gián tiếp là cho vay để thu lợi tức   Việc xuất tư mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nước ngồi, cơng cụ chủ yếu để bành trướng thống trị của tư tài tồn giới Tuy nhiên, việc xuất tư bản, khách quan có tác động tích cực đến nền kinh tế nước nhập khẩu, thúc đẩyquá trình chuyển kinh tế tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, thúc đẩy chuyển biến từ cấu kinh tế thuần nông thành cấu kinh tế nông – công nghiệp, cấu này còn què quặt, lệ thuộc vào kinh tế của quốc Sự phân chia giới về mặt kinh tế liên minh độc quyền Việc xuất tư tăng lên về quy mô mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia giới về mặt kinh tế, nghĩa phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới tổ chức độc quyền Cuộc đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu và lĩnh vực đầu tư có lợi nhuận cao nước trở nên gay gắt Những đụng đầu trường quốc tế tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế hùng hậu dẫn đến cạnh tranh khốc liệt giữa chúng, tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết hiệp định để củng cố địa vị độc quyền chúng lĩnh vực thị trường nhất định Từ hình thành liên minh độc quyền quốc tế, tập đoàn xuyên quốc gia… Sự phân chia giới về mặt lãnh thổ cường quốc đế quốc Khi đầu tư nước ngoài, đặc biệt các nước thuộc địa phụ thuộc, tư bản độc quyền không thu lợi nhuận độc quyền không mà là“siêu lợi nhuận độc quyền” có điều kiện thuận lợi mà quốc khơng có nguồn nguyên liệu dồi rào giá rẻ lấy không, giá nhân cơng rẻ mạt…Do đó ln diễn cạnh tranh khốc liệt tổ chức độc quyền thuộc quốc gia khác nhau Điều địi hỏi có sự can thiệp nhà nước nhằm giúp cho các tổ chức độc quyền nước giành giật thị trường mơi trường đầu tư nhằm thu siêu lợi nhuận độc quyền ngoại quốc Sự can thiệp đó của nhà nước biến thành nước đế quốc chủ nghĩa. Như vậy, chủ nghĩa đế quốc là sự kết hợp yêu cầu vươn thống trị nước tư bản độc quyền với đường lối xâm lăng nhà nước.Chủ nghĩa đế quốc đặc trưng chủ nghĩa tư độc quyền biểu đường lối xâm lược nước ngoài, biến nước thành hệ thống thuộc địa các cường quốc nhằm đáp ứng yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền tư độc quyền. Lợi ích việc xuất khẩu tư thúc đẩy cường quốc tư bản xâm chiếm nước khác và lập nên hệ thống thuộc địa, trên thị trường thuộc địa dễ dàng loại trừ được các đối thủ cạnh tranh, dễ dàng nắm độc quyền nguyên liệu thị trường tiêu thụ Đối với tư tài chính, khơng phải nguồn ngun liệu tìm ra có ý nghĩa, mà cả nguồn nguyên liệu tìm cũng rất quan trọng, tư tài có khuynh hướng mở rộng lãnh thổ kinh tế chí cả lãnh thổ nói chung Chủ nghĩa tư phát triển càng cao, nhu cầu nguyên liệu lớn, cạnh tranh gay gắt đấu tranh để giành giật thuộc địa chúng liệt Bước vào kỷ XX, việc phân chia giới mặt lãnh thổ giữa đế quốc tư đời sớm hoàn thành Nhưng sau đó các đế quốc đời muộn đấu tranh địi chia lại thế giới Đó ngun nhân dẫn đến Chiến tranh giới lần thứ 1914 - 1918 lần thứ hai 1939 -1945, xung đột nóng nhiều khu vực trên giới… PHÂN TÍCH LIÊN MINH THƯƠNG MẠI Tổ chức thương mại hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN) * Mô tả liên minh I Vài nét lịch sử hình thành phát triển ASEAN Lịch sử hình thành Vào đầu năm 90, khi chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN trước nhứng thách thức to lớn không dễ dàng vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực vủa toàn hiệp hội, thách thức là: - Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế - Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt như Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ và Khu vực mậu dịch tự Châu Âu của EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN thâm nhập vào thị trường - Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga và nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến Thái lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (gọi tắt AFTA) Ngày 8/8/1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á gọi tắt ASEAN thành lập - Sự đời ASEAN đánh dấu mốc quan trọng lịch sử khu vực giới, cầu nối quốc gia khu vực Trải qua bốn thập kỷ hoạt động phát triển, từ tổ chức non trẻ, hợp tác khu vực lỏng lẻo, chưa có vị trường quốc tế, ASEAN lớn mạnh thành trở thành thực thể trị – kinh tế gắn kết, có vai trị quan trọng đóng góp cho hịa bình, ổn định hợp tác khu vực đối tác thiếu nước tổ chức lớn giới ) Mục đích chủ yếu ASEAN - Xây dựng liên minh kinh tế, trị, văn hóa khu vực tạo sở để hịa bình ổn định xã hội, phát triển kinh tế - Tạo dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh cho quốc gia thành viên khu vực - Thúc đẩy phát triển kinh tế văn hóa, giáo dục tiến xã hội nước thành viên - Giải nội liên quan đến mối liên hệ asean với nước khác, khối nước tổ chức quốc tế khác - Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành - Thúc đẩy việc nghiên cứu Đơng Nam Á - Đồn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định, phát triển Cụthể: + Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa - xã hội Quan hệ đối ngoại ASEAN mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN (nhất là: IAI) lồng ghép vào nội dung trụ cột Cộng đồng ASEAN + Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu tạo dựng môi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng hợp tác trị - an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi, khơng nhằm tạo khối phòng thủ chung + Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Trên sở kết thực VAP (phần AEC) việc hoàn thành Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), ASEAN trí thơng qua Kế hoạch tổng thể AEC với đặc điểm nội dung sau : Đến năm 2015, ASEAN trở thành : - Một thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao - Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) - Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể - ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản, Ơ tơ, Điện tử, Nghề cá, Các sản phẩm từ cao su, Dệt may, Các sản phẩm từ gỗ, Vận tải hàng không, Thương mại điện tử ASEAN, Chăm sóc sức khoẻ, Du lịch, Logistics + Cộng đồng Văn hóa - Xã hội (ASCC) với mục tiêu phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ Chương trình hành động Viên chăn (VAP) Kế hoạch hành động ASCC xác định lĩnh vực hợp tác : - Tạo dựng cộng đồng xã hội đùm bọc - Giải tác động xã hội hội nhập kinh tế - Phát triển môi trường bền vững - Nâng cao nhận thức sắc ASEAN Hàng loạt biện pháp hoạt động cụ thể đề lĩnh vực hợp tác Theo đó, hợp tác ASEAN đẩy mạnh nhiều lĩnh vực khác : văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học – công nghệ, môi trường, y tế, phịng chống ma t, bn bán phụ nữ trẻ em, HIV/AIDS, bệnh dịch, … Khó khăn lớn việc thực Kế hoạch hành động ASCC thiếu nguồn lực Đây vấn đề ASEAN phải tập trung xử lý thời gian tới Quá trình xây dựng Kế hoạch tổng thể ASCC phải tính đến việc huy động nguồn lực Tương tự trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh Kinh tế, Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa - xã hội (ASCC), phận Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, ASEAN đẩy mạnh triển khai, tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên như: phát triển nguồn nhân lực, phúc lợi bảo trợ xã hội, quyền công xã hội, đảm bảo môi trường bền vững, xây dựng sắc ASEAN Hội đồng Cộng đồng Văn hóa xã hội nhóm họp lần tháng 8/2009 để điều phối việc triển khai thực Kế hoạch tổng thể tăng cường phối hợp quan tham gia trụ cột ASCC Triển vọng ASEAN đến 2015 Trên sở phân tích nhân tố tác động đến triển vọng ASEAN 1015 năm tới, dự báo khả thực ASEAN chuyển hóa dần từ Hiệp hội lỏng lẻo thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ có mức độ ràng buộc pháp lý cao liên kết sâu rộng hơn, không trở thành tổ chức siêu quốc gia; trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết hơn, 10 cộng đồng “thống đa dạng”; tiếp tục tổ chức hợp tác khu vực mở có vai trị quan trọng Châu Á-Thái Bình Dương Liên kết ASEAN sâu rộng hơn, mức độ liên kết không đồng ba lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế văn hóa-xã hội, đa dạng lớn nước thành viên, khoảng cách phát triển, chế độ trị - xã hội tính tốn chiến lược lợi ích quốc gia Các nước thành viên Khi thành lập tổ chức có nước tham gia Thailan, Xingapo, Indonexia, Malaysia Philipin Đến ASEAN mở rộng với 10 thành viên công bố văn kiện thức Tên nước Ngày gia nhập Brunei 7/1/1984 Campuchia 30/4/1999 Indonesia 8/8/1967 Malaysia 8/8/1967 Philippin 8/8/1967 Singapore 8/8/1967 Thái Lan 8/8/1967 Lào 23/7/1997 Myanmar 23/7/1997 Việt Nam 28/7/1995 Các nguyên tắc Sau gần ba thập kỷ tồn phát triển, Quốc gia thành viên ASEAN dần xây dựng khẳng định nguyên tắc làm sỏ cho quan hệ nội Quốc gia thành viên Hiệp hội nước với nước khác khu vực Những nguyên tắc phản ánh nhiều văn kiện ASEAN thông qua Nổi lên là: - Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ Quốc gia thành viên với bên ngoài: 11 Trong quan hệ với nhau, nước ASEAN tuân theo nguyên tắc nêu Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam ( Hiệp ước Bali ), ký Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ I Ba-li năm 1976, : a/ Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc; b/ Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi; c/ Khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; d/ Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình, thân thiện; e/ Khơng đe doạ sử dụng vũ lực; f/ Hợp tác với cách có hiệu quả; - Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội: a/ Việc định sách hợp tác quan trọng lĩnh vực quan trọng ASEAN dựa nguyên tắc trí (consensus), tức định coi ASEAN tất nước thành viên trí thơng qua Ngun tắc địi hỏi phải có q trình đàm phán lâu dài, bảo đảm việc tính đến lợi ích quốc gia tất nước thành viên Đây nguyên tắc bao trùm họp hoạt động ASEAN b/ Một nguyên tắc quan trọng khác chi phối hoạt động ASEAN nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc thể mặt Thứ nhất, nước ASEAN , không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp chia xẻ quyền lợi Thứ hai, hoạt động tổ chức ASEAN trì sở luân phiên, tức chức chủ toạ họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, địa điểm cho họp phân cho nước thành viên sở luân phiên theo vần A,B,C tiếng Anh c/ Để tạo thuận lợi đẩy nhanh chương trình hợp tác kinh tế ASEAN , Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ký Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Xin-ga-po 2/1992, nước ASEAN thoả thuận nguyên tắc 6-X, theo hai hay số nước thành viên ASEAN xúc tiến thực 12 trước dự án ASEAN nưóc cịn lại chưa sẵn sàng tham gia, khơng cần phải đợi tất thực - Các nguyên tắc khác: Trong quan hệ nước ASEAN hình thành số nguyên tắc, khơng thành văn, khơng thức song người hiểu, tôn trọng tự giác áp dụng như: - Nguyên tắc "cho nhận", có có lại: Theo nguyên tắc này, trình hợp tác nước ASEAN , nước A nhân nhượng nước B vấn đề nước B đến lượt mình, dịp khác, đáp lại nhân nhượng khác cho nước A Đây gọi nguyên tắc quân tử quan hệ nước ASEAN ; - Nguyên tắc tế nhị, lịch sự, không gây đối đầu, có thái độ hữu nghị, thân thiện; - Nguyên tắc ngoại giao thầm lặng, cá nhân, không tuyên truyền tố cáo qua báo chí; - Nguyên tắc giữ gìn đồn kết ASEAN , giữ sắc chung tổ chức Lợi ích nước thành viên - Giúp gìn giữ ổn định hịa bình Hồ bình phần thành hai nguyên tắc hệ thống thương mại: giúp thương mại thuận buồm xi gió đưa đến cho nước lối bình đẳng mang tính xây dựng để giải bất đồng vấn đề thương mại Đó kết hợp tác lòng tin quốc tế hệ thống tạo trì Những tranh chấp thương mại dẫn đến chiến tranh Ví dụ chiến tranh thương mại năm 1930, nước cạnh tranh với nhằm tăng thêm hàng rào mậu dịch để bảo vệ nhà sản xuất nước để trả đũa rào cản nước khác Điều làm cho đại suy thoái thêm tồi tệ cuối góp phần làm bùng nổ Chiến tranh Thế giới thứ - Giải mâu thuẫn thương mại cách xây dựng Do thương mại tăng lên khối lượng, số lượng sản phẩm trao đổi, số lượng nước công ty tham gia thương mại, nên có thêm nhiều hội để 13 tranh chấp thương mại nảy sinh Hệ thống ASEAN giúp giải tranh chấp cách hồ bình mang tính xây dựng Nếu thiếu phương tiện giải tranh chấp cách xây dựng đồng bộ, số tranh chấp dẫn đến xung đột trị nghiêm trọng - Xóa bỏ hàng rào thuế quan, cắt giảm hàng rào phi thuế qua, hài hòa thủ tục hải quan nước thành viên Sáu quốc gia gia nhập ASEAN trước xóa bỏ khoảng 98% tổng số dịng thuế quốc gia thành viên khác vào năm 2006 Thời hạn dành cho bốn quốc gia gia nhập sau năm 2013 Các sản phẩm xem xét giảm thuế quan nêu bốn danh mục, là: +Danh mục sản phẩm giảm thuế ngay, + Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế, + Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm, + Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn -  Đầu tư vào nước thành viên, tăng cường thương mại nước, nguồn lực ASEAN sử dụng hết - Hợp tác với đối tác thể chế tài WB, ADB để giúp đỡ thành viên hòa nhập vào cộng đồng - Tự hóa thương mại dịch vụ -Nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh, đa dạng hóa lực sản xuất, cung cấp phân phối dịch vụ nội khu vực - Tăng cường hợp tác lĩnh vực tài kinh tế vĩ mô - Hội nhập kinh tế sâu rộng - Thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, hạ tầng công nghệ thông tin II Vận dụng vào Việt Nam - Giữa thập niên 1990, Việt Nam bắt đầu hội nhập vào cộng đồng quốc tế Năm 1995, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, sau bình thường hóa quan hệ với Mỹ một năm trước Ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau 11 năm 14 đàm phán. Vào ngày 16 tháng 10 năm 2007 Việt Nam bầu làm thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cho nhiệm kỳ 2008-2009 - Việt Nam quốc gia thuộc khu vược Đơng Nam Á, có vị trí chiến lược quan trọng, đầu mối giao lưu với nhiều nước khu vực giới Với vị trí chiến lược quan trọng đó, Việt Nam có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn trở ngại định Chính vậy, thiết lập mối quan hệ khu vực chặc chẽ, đoàn kết hỗ trợ nhau, tồn hịa bình phát triển, nhu cầu tiên Việt Nam, mà nhu cầu chung tất quốc gia khu vực Đơng Nam Á, nhu cầu toàn nhân loại.  Cơ hội gia nhập ASEAN - Những năm gần đây, thay đổi nhanh chóng mơi trường địa-chính trị khu vực (với trỗi dậy Trung Quốc, gia tăng diện can dự Mỹ Châu Á, chuyển Ấn Độ trì trệ ASEAN) thơi thúc ASEAN đổi mới, điều chỉnh sách nhằm tăng tính cạnh tranh thúc đẩy liên kết khu vực - Một thích ứng xây dựng Cộng đồng ASEAN (AC) vào năm 2020 tích cực mở rộng đàm phán, thiết lập Khu vực mậu dịch tự song phương đa phương (RTA BFTA) với đối tác ngồi khối Bên cạnh đó, ASEAN có linh hoạt việc áp dụng “phương thức ASEAN” cách cho phép thực nguyên tắc hay công thức 10-X từ năm 2002 Việc định thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (CAFTA) từ 2002, đặc biệt tuyên bố Bali II năm 2003 thiết lập AC dựa trụ cột Cộng đồng Kinh tế (AEC), Cộng đồng An ninh (ASC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) vào năm 2020 định hướng, kịp thời ASEAN trước nhu cầu đòi hỏi thực tiễn 15 Việc hình thành tăng cường chế hình thức hợp tác liên kết tạo nhiều hội cho phát triển ASEAN, có Việt Nam : Thứ nhất, việc thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đưa ASEAN trở thành khối có liên kết vững chắc, thị trường có sở sản xuất thống nhất, có lưu thơng tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn nhân cơng có tay nghề thúc đẩy cải cách hệ thống pháp luật hành quốc gia nước, tiếp cận nhiều yếu tố bên ngồi, vốn, thị trường cơng nghệ đại, làm tăng hội việc làm nâng nhanh mức sống dân chúng Thứ hai, thiết lập Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) làm tăng nhanh mức độ tin cậy ý thức cộng đồng ASEAN, thúc đẩy hợp tác trị-an ninh nội khối lên tầm cao  Điều góp phần tạo thăng hợp tác khu vực quốc tế, giúp ASEAN vừa tăng cường tính mở, vừa trì sắc, phong cách ứng xử truyền thống mình, làm tăng khả phịng ngừa tiến tới giải xung đột xảy tương lai Điều phù hợp với sách lợi ích trước mắt lâu dài Việt Nam Thứ ba, gia tăng giành ưu kiểm sốt địa-chính trị nước lớn Đông Nam Á, đặc biệt Mỹ Trung Quốc với hội phát triển thể chế thương mại tự đa phương, song phương mặt đó, mở rộng hội hợp tác tăng sức “mặc cả” ASEAN vấn đề quốc tế khu vực Điều có lợi cho Việt Nam - nước có vị trí chiến lược, thu hút ý nước lớn 2.Thách thức gia nhập ASEAN Bên cạnh thuận lợi trên, Việt Nam gặp phải thách thức phải vượt qua để tham gia đầy đủ có hiệu cao vào hoạt động ASEAN, tương xứng với vị trí vai trị Hiệp hội: -  Về hợp tác Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC): 16 Đối với Việt Nam, thách thức nhỏ gia nhập ASC Hợp tác an ninh không túy hay nghiêng hợp tác an ninh phi truyền thống mà hợp tác trị quốc phịng - Sự khác biệt chế độ trị hệ tư tưởng trở ngại lớn Việt Nam ASC Tuy nhiên, với việc trì chế theo "Phương thức ASEAN" ASC, tác động cộng đồng đời sống trị an ninh ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng khơng lớn - Trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Về khía cạnh trị, hội nhập sâu rộng kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải hài hòa mặt pháp luật ứng xử Điều hay nhiều đụng chạm đến chủ quyền an ninh quốc gia - Về kinh tế, Việt Nam thời kỳ chuyển đổi hiệu quản lý bất cập, hệ thống thể chế kinh tế thị trường phát triển chưa đồng bộ, yếu AEC tạo sức ép lớn sản phẩm thị trường Việt Nam ngồi nước - Cịn tác động mặt xã hội: tạo dịng di cư lớn, có “chảy máu chất xám”, làm tăng nạn thất nghiệp tệ nạn nhiều công ty bị phá sản nhiều người chưa thể làm quen hay điều chỉnh phù hợp với chế hay môi trường - Trong hợp tác Đông Á: Việt Nam thành viên ASEAN, cầu nối ASEAN với nước Đơng Bắc Á mặt địa lý, lực lên đóng vai trị liên kết ASEAN Hợp tác Đông Á? Liệu chậm chạp việc nâng cao khả cạnh tranh liên kết nội khối ASEAN có ảnh hưởng Việt Nam tiến trình thể hóa Đơng Á vấn đề đặt cần có lời giải đáp 10 năm, chặng đường Việt Nam hội nhập vào khu vực Việt Nam có đóng góp định cho tồn tại, phát triển ASEAN đạt thành bước đầu 17 Phía trước ASEAN nhiều hội để phát triển, song khơng thách thức địi hỏi Việt Nam thành viên khác ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ nữa, đưa ý tưởng biện pháp thực ý tưởng để biến ý tưởng “tầm nhìn 2020" thành thực, xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN trở thành nhân tố chủ đạo Cộng đồng Châu Á Các sách Việt Nam gia nhập ASEAN - Trước đây, Việt Nam thụ động chờ liệu có tiến tới đồng thuận hay khơng trước đưa định cần làm Việt Nam cần tự tin việc đề xuất sách phát huy nhiều nguồn lực mình.Ngồi ra, Việt Nam nên xác định khách có tài, thích hợp để đề xuất vào vị trí Tổng thư ký ASEAN tương lai - Giờ đây, ASEAN hướng tới hình thành cộng đồng ASEAN, Việt Nam cần theo đuổi việc hình thành chương trình tương lai Vấn đề chủ chốt cho Việt Nam theo đuổi tính khu vực thơng qua chế ASEAN + (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) thơng qua tiến trình hội nghị thượng đỉnh Đơng Á - Tiếp tục quan tâm tới vấn đề mang tính cốt lõi dài hạn xây dựng mơ hình phát triển kinh tế bền vững; giải vấn đề phát triển, bao gồm thu hẹp khoảng cách phát triển nhóm nước đối phó với thách thức tồn cầu biến đổi khí hậu, an ninh lương thực an ninh lượng Sự tham gia đóng góp Việt Nam ASEAN Đóng góp đáng ghi nhận Việt Nam ASEAN vai trị tích cực Việt Nam việc thúc đẩy kết nạp nước Lào, Mi-an-ma Căm-puchia vào ASEAN, qua đó, hồn tất ý tưởng ASEAN bao gồm tồn 10 quốc gia Đơng Nam Á, đưa ASEAN trở thành tổ chức đại diện cho toàn khu vực, chấm dứt thời kỳ chia rẽ nhóm nước, mở giai đoạn hợp tác hữu nghị phát triển khu vực 18 - Sư kiện mang dấu ấn đậm nét Việt Nam ASEAN việc tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (12/1998)- năm sau Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN bối cảnh khu vực khủng hoảng kinh tế tài nghiêm trọng, nước thành viên ASEAN dư luận quốc tế nói chung đánh giá cao Với việc thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội, Cấp cao ASEAN góp phần quan trọng tăng cường đồn kết, đẩy mạnh hợp tác, khơi phục hình ảnh ASEAN, đặc biệt định hướng cho phát triển hợp tác Hiệp Hội năm để thực Tầm nhìn 2020 Tiếp theo đó, từ tháng 7/2000-7/2001, Việt Nam hồn thành tốt vai trị Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khóa 34 ARF, tổ chức chủ trì thành cơng Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM 34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ (ARF 8), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nước Đông Bắc Á (ASEAN +3), Các Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với nước đối thoại ( PMC + 10) với nước Đối thoại ( PMC +1) Hội nghị sông Hằng- Sông Mê kông vào cuối tháng 7/2001 Trong năm Việt Nam làm chủ tịch, ASEAN ARF đạt kết quan trọng, tiếp tục phát triển hướng, phù hợp với lợi ích nước ASEAN lợi ích khu vực - Bước sang đầu kỷ XXI, ASEAN có bước chuyển mạnh mẽ nhằm tăng cường liên kết khu vực, tận dụng hội mở ứng phó hiệu với thách thức mới, Việt Nam đóng vai trị tích cực nước ASEAN xây dựng thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN II Bali, In-đô-nê-xia (10/2003), đề định hướng chiến lược cho phát triển ASEAN, hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN động, tự cường gắn kết vào năm 2020 (sau ASEAN định vào năm 2015 - Việt Nam chủ động tích cực tham gia từ đầu vào trình hình thành ý tưởng mục tiêu xây dựng Cộng đồng, sau soạn thảo, ký kết, phê chuẩn triển khai đưa Hiến chương vào thực tế sống Đặc biệt 19

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w