Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
397,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU TổngcôngtySôngĐà là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng được thành lập từ năm 1960 - tên giao dịch quốc tế là SongDa Corporation. Hoạtđộngkinhdoanh chính củaTổngcôngty thuộc các lĩnh vực xây dựng công trình thuỷ điện, công trình cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, xây dựng công nghiệp, dân dụng, đường dây và trạm, sản xuất vật liệu xây dựng, thép, xi măng, các khu công nghiệp và đô thị, tư vấn xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ xây dựng cùng nhiều lĩnh vực kinhdoanh khác. TổngcôngtySôngĐàđã tham gia xây dựng hầu hết các công trình thuỷ điện lớn của đất nước, đó là Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà-108MW, Thuỷ điện Hoà Bình-1920MW, Thuỷ điện Trị An-400MW, Thuỷ điện Vĩnh Sơn-66 MW, Thủy điện Yaly- 720MW, Thủy điện Sông Hinh- 66 MW Các công trình này đã cung cấp 70% sản lượng điện của toàn quốc, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tổngcôngty là tổng thầu EPC thực hiện dự án đầu tư nhà máy Thuỷ điện Sê San 3-273MW, Nhà máy thuỷ điện Tuyên Quang - 342MW theo phương thức hợp đồng chìa khoá trao tay và làm chủ đầu tư nhiều công trình Thuỷ điện vừa và nhỏ như: Nhà máy thuỷ điện Cần Đơn theo phương thức BOT trong nước, thuỷ địên Ry Ninh 2, Thuỷ điện Nà Lơi, Thuỷ điện Sê San 3A, Thuỷ điện Nậm Mu theo phương thức BO. Tổngcôngtyđã xây dựng nhiều công trình đường dây và trạm biến áp cao thế như Đường dây 220KV Phả Lại-Bắc Giang, 500KV Bắc - Nam, 500KV Phú Lâm-Pleiku, Trạm biến áp 500KV Hoà Bình, Pleiku, Trạm biến áp 220KV Việt Trì, Tràng Bạch, Vật Cách, Bắc Giang, Sóc Sơn và nhiều công trình hạ thế phục vụ phát triển dân sinh khác. Tổngcôngtyđãthực hiện nhiều hợp đồng lớn thuộc lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng và cải tạo các đường giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, quốc lộ 18, quốc lộ 10, đường Hồ Chí Minh đặc biệt là xây dựng Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân theo công nghệ đào hầm mới của áo (NATM), các 1 công trình công nghiệp yêu cầu kỹ thuật cao như: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Dệt Minh Phương, Nhà máy xi măng Nghi Sơn, Bút Sơn, Hoàng Mai Trong quá trình trên 40 năm phát triển và trưởng thành, TổngcôngtySôngĐàđã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm trong thiết kế, thi công và trong điều hành sản xuất. Ngày nay, Tổngcôngty có một đội ngũ hơn 20.000 cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề (trong đó có hơn 3000 cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ Đại học và trên Đại học). Trú trọng đầu tư trang thiết bị, tổngcôngty là đơn vị duy nhất ở Việt Nam có lực lượng thiết bị thi công chuyên ngành tiên tiến và hiện đại. Với những thành tích và đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng đất nước, TổngcôngtySôngĐàđã hai lần được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cùng nhiều huân chương khác, nhiều tập thể và cá nhân đã được tặng danh hiệu Anh Hùng Lao Động, Chiến Sỹ Thi Đua toàn quốc và nhiều danh hiệu cao quý khác. Định hướng và mục tiêu phát triển giai đoạn 2001-2010 củaTổngcôngtySôngĐà là: xây dựng và phát triển Tổngcôngty thành tập đoàn kinh tế mạnh đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm trên có sở duy trì và phát triển ngành nghề xây dựng truyền thống để đảm bảo tổngcôngtySôngĐà là một nhà thầu mạnh có khả năng làm tổng thầu các Công trình lớn ở trong nước và quốc tế. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Qua bốn tuần đầu thực tập tốt nghiệp tại TổngcôngtySông Đà, em có một số báo cáo sơ bộvề tình hình sản xuất kinhdoanh tại Tổngcôngty như sau: 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNTRỊHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦA MỘT DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀQUẢNTRỊDOANH NGHIỆP. 1. Một số quan niệm về tiếp cận quảntrịdoanh nghiệp. 1.1 Định nghĩa vềquản trị. Bất cứ một tốchức nào - một trường học, một câu lạc bộquần chúng, một Bộcủa chính phủ, một doanh nghiệp hay một côngtyđa quốc gia - đều phải được tổchức và quảntrị một cách hợp lí nếu muốn hoàn thành các mục tiêu đã đề ra. Thuật ngữ “quản trị ” có rất nhiều định nghĩa. Thông thường nó được định nghĩa như là “nghệ thuật làm việc bằng và thông qua người khác”. Một định nghĩa khác đơn giản hơn thì cho rằng “quản trị là ra các quyết định”. 1.2 Định nghĩa vềquảntrịdoanh nghiệp. Do có nhiều trường phái, học thuyết và cách tiếp cận khác nhau vềquảntrị nên một điều dễ hiểu là cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau về bản thân khái niệm quản trị. Định nghĩa dưới đây nhấn mạnh vai trò của yếu tố con người trong hoạtđộngcủadoanh nghiệp nói chung và hoạtđộngquảntrị nói riêng: Quảntrịdoanh nghiệp là tổng hợp những hoạtđộng được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu xác định thông qua sự nỗ lực của những người khác trong doanh nghiệp. Theo định nghĩa này cần chú ý một số điểm sau đây: Thứ nhất: hoạtđộngquảntrị là một dạng hoạtđộng đặc biệt. Tính chất đặc biệt củahoạtđộngquảntrịdoanh nghiệp thể hiện ở những điểm sau: _ Hoạtđộngquảntrịdoanh nghiệp nhằm góp phần đạt mục tiêu chung nhưng gián tiếp, vì hoạtđộng này không tạo ra một kết quả cụ thể nào để đạt mục tiêu, mà nó chỉ tạo ra những tác động nhằm làm cho quá trình đi đến mục tiêu nhanh hơn, dễ dàng hơn và hiệu quả hơn. 3 - Chính vì vậy nên công cụ làm việc của các nhà quảntrị cũng đặc biệt. Họ không sử dụng các công cụ thông thường như những người trực tiếp các công việc (máy móc, trang thiết bị công nghệ để biến đổi các yếu tố đàu vào thành các sản phẩm đầu ra). Lao độngcủa các nhà quảntrị là lao độngtrí óc, đòi hỏi những khả năng tư duy, sáng tạo nhiều hơn. Thứ hai: quảntrịdoanh nghiệp là một dạng hoạtđộng trong tổchứcdoanh nghiệp, của một số thành viên trong doanh nghiệp. Thứ ba: hoạtđộngquảntrịdoanh nghiệp chia thành hai hệ thống: hệ thống quảntrị và hệ thống bị quảntrị (đối tượng quản trị). Những tác động từ hệ thống quảntrị đến đối tượng quảntrị nhằm tạo ra những kết quả cần thiết giúp cho mục tiêu củadoanh nghiệp được thực hiện. Tuy nhiên, hoạtđộngcủadoanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường daonh nghiệp bên ngoài, các yếu tốcủa môi trường này lại luôn luôn thay đổi. Vì vậy, có thể nói rằng quảntrịdoanh nghiệp - đó là tìm cách làm cho doanh nghiệp thích nghi với môi trường doanh nghiệp bên ngoài và quảntrị là quảntrị sự thay đổi. Khái niệm quảntrịdoanh nghiệp có thể diễn đạt theo sơ đồ sau: 2. Các nguyên tắc vềtổchứcbộmáyhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Việc áp dụng một mô hình tổchức nào đó để tiến hành hoạtđộngkinhdoanh là tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của nhà quản trị. Song để xây dựng một cấu 4 THỰC HIỆN (KẾT QUẢ) MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP BÊN NGOÀI HỆ THỐNG QUẢNTRỊ ĐỐI TƯỢNG QUẢNTRỊ trúc tổchức hợp lý, đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu củahoạtđộngkinhdoanh cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây. Nguyên tắc cơ bản: Cấu trúc tổchức phải đi theo và đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh. Nguyên tắc này được dựa trên một nguyên tắc tổng quát của lĩnh vực kiến trúc và kết cấu, đó là “hinhf thức phải đi sau chức năng”. Cụ thể, khi hình thành một cấu trúc nào đó, các bộ phận (hay đơn vị) cấu thành đều phải nhằm thực hiện các chức năng, hay phải xuất phát từ việc thực hiện các chức năng. Ví dụ: nếu thiết một ngôi nhà mà muốn đi vào toilet phải đi qua phòng ngủ, hoắc muốn qua phòng ngủ riêng dứt khoát phải đi qua một phòng khác thì đó là một thiết kế dở, ở đó hình thức không đáp ứng (không theo kịp) được chức năng. Trong công tác tổchứchoạtđộngkinh doanh, mỗi bộ phận (hay đơn vị) và cá nhân đều phải có sự tồn tại khách quan và cần thiết, do việc tham gia thực hiện các chức năng củatổ chức. Nói cách khác, sự lựa chọn mô hình, sự phân công, phân quyền hay giao trách nhiệm cho các bộ phận, cá nhân đều phải xuất phát từ việc thực hiện chức năng, thông qua việc thực hiện các mục tiêu đã xác định. Cụ thể, trong quá trình hoạch định đã xác định được những mục tiêu mà doanh nghiệp cần phấn đấu hoàn thành cũng như những biện pháp (lớn và cụ thể) để đạt được những mục tiêu đó thì vấn đề tiếp theo là ai thực hiện? Giao cho ai làm việc gì, giữ chức vụ gì, phân chia các thành viên trong doanh nghiệp thành các nhóm người (bộ phận) theo những tiêu thức nào, trong nhóm có bao nhiêu người và những loại người nào (xét về mặt trình độ chuyên môn, tay nghề chẳng hạn), điều đó phụ thuộc phần lớn vào các chức năng mà doanh nghiệp cần thực hiện. Trong doanh nghiệp, các chức năng được thực hiện chủ yếu thông qua quá trình hình thành và thực hiện chiến lược kinh doanh, hay diễn đạt theo cách khác: chiến lược kinhdoanhđã bao quát toàn bộ các chức năng và nhiệm vụ củadoanh nghiệp trong mỗi thời kỳ. Chình vì vậy, cấu trúc (hay hình thức) tổchức phải đi theo và đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh. Chiến lược phải là 5 cái có trước tổ chức, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp chỉ xây dựng chiến lược khi chưa có một cấu trúc tổ chức, mà mối quan hệ giữa chiến lược và tổchức thể hiện ở chỗ: với mỗi một chiến lược kinhdoanhđã được xác định và lựa chọn, thì cấu trúc tổchức phải có sự thay đổi, điều chỉnh và hoàn thiện sao cho phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của chiến lược. Đây là nguyên tắc rất quan trọng và cơ bản trong việc hình thành cấu trúc tổ chức. Nếu vi phạm nguyên tắc này chắc chắn sẽ dẫn đến sự suy giảm củatổ chức, sẽ gây ra các hiện tượng chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống các chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, cá nhân trong tổchức v.v Ngoài nguyên tắc cơ bản trên, việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổchức còn phải đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc khác dưới đây: Tính tối ưu: Giữa các khâu và các cấp quảntrị (khâu quảntrị phản ánh cách phân chia chức năng quảntrị theo chiều ngang, còn cấp quảntrị thể hiện sự phân chia chức năng quảntrị theo chiều dọc) đều thiết lập những mối liên hệ hợp lý với số lượng cấp quảntrị ít nhất trong doanh nghiệp để có thể giải quyết mọi công việc một cách có hiệu quả, nhanh chóng; tránh tình trạng chồng chéo trong việc ra các quyết định, các thông tin được đưa đến các bộ phận cần thiết trong thời gian dài do phải trải qua nhiều bộ phận, các khâu khác nhau. Cơ cấu tổchức hợp lý sẽ mang tính năng động cao, hoạtđộngkinhdoanh được tiến hành nhịp nhàng, ăn khớp giữa các bộ phận, các khâu trong doanh nghiệp. Tính linh hoạt: Cơ cấu tổchứcquản lý phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất cứ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường. Thật vậy, trong quá trình hoạtđộngkinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp tác động. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều tình huống phức tạp, rất khác nhau do đó đòi hỏi cơ cấu tổchứcquản lý phải có tính linh hoạt. Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổchứcquản lý phải đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp. Độ chính xác của thông tin tác động trực tiếp đến mọi hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp bởi vì 6 mọi quyết định, chiến lược kinhdoanhcủadoanh nghiệp được đưa ra đều dựa trên sự tổng hợp, phân loại, đánh giá, phân tích các thông tin do đó để kinhdoanh có hiệu quả, doanh nghiệp phải tiến hành thu thập và xử lý thông tin cẩn thận đảm bảo độ chính xác cao của mọi thông tin. Tính kinh tế: cơ cấu tổchứcquản lý phải sử dụng chi phí quản lý đạt hiệu quả cao nhất, nghĩa là thực hiện hoạtđộngkinhdoanh có hiệu quả nhất trên cơ sở chi phí quản lý để thực hiện hoạtđộng đó là thất nhất. Nguyên tắc này dựa vào tiêu chuẩn mối tương quan giữa chi phí dự định bỏ ra và kết quả sẽ thu về. Khi chi phí quản lý thấp sẽ làm giảm giá thành của sản phẩm và thu nhập củadoanh nghiệp sẽ tăng do đó kết quả hoạtđộng sản xuất củadoanh nghiệp được đánh giá là tốt. Tính bí mật: Trong nền kinh tế thị trường diễn ra sự cạnh tranh ác liệt, các đối thủ cạnh tranh thường tìm hiểu những thông tin vềdoanh nghiệp như đặc điểm kinhdoanhcủadoanh nghiệp; khả năng củadoanh nghiệp về tiêu thụ hàng hoá, về tài chính, về trình độ lao động, về năng suất lao động, về khách hàng củadoanh nghiệp để từ đó có những hạn chế sự phát triển củadoanh nghiệp hay tăng khả năng cạnh tranh của họ. Việc giữ bí mật phải thực hiện tốt ở từng khâu, từng bộ phận trong doanh nghiệp, chống sự rò rỉ thông tin đặc biệt là những thông tin quan trong mang tính chiến lược. 3.Tại sao phải quản trị. Sự phân tích về những thất bại kinhdoanh được thực hiện qua nhiều năm đã cho thấy rằng sở dĩ các thất bại này có tỷ lệ cao là do quảntrị tồi và thiếu kinh nghiệm. Về tầm quan trọng củaquảntrị thì không đâu có thể thể hiện rõ hơn so với trường hợp của các đang phát triển. Bảng tổngquanvề vấn đề này trong những năm gần đây của các chuyên gia về phát triển kinh tế đã cho thấy rằng sự cung cấp tiền bạc hoặc kỹ thật công nghệ không đem lại sự phát triển. Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp chính là sự thiếu thốn về chất lượng và sức mạnh của các nhà quản trị. 7 Trong khi mà nền văn minh của chúng ta được đặc trưng bởi những cải tiến có tính chất cách mạng trong khoa học vật lí và sinh học, thì các ngành khoa học xã hội đã bị chậm trễ ở phía sau. Tuy nhiên, nếu chúng ta không biết cách khai thác các nguồn nhân lực và phối hợp sự hoạtđộngcủa con người, thì sự phi hiệu quả và lãng phí trong khi áp dụng những phát minh kỹ thuật vẫn sẽ tiếp tục. Chúng ta chỉ cần nhìn vào sự lãng phí không thể tưởng tượng được về các nguồn nhân lực và vật lực là có thể thấy rằng các ngành khoa học xã hội còn quá xa với việc thực hiện chức năng hướng dẫn chính sách và hoạtđộng xã hội của chúng. Không phải mọi tổchức đều tin rằng họ cần tới cách quản trị. Trên thực tế, một số người chỉ trích nền quảntrị hiện đại rằng, người ta sẽ làm việc với nhau tốt hơn và với một sự thoả mãn cá nhân nhiều hơn, nếu không có những người quản trị. Họ viện dẫn ra những hoạtđộng theo nhóm lý tưởng như là một sự nỗ lực “đồng đội”. Dường như họ không thấy rằng trong hình thức sơ đẳng nhất của trò trơi đồng đội, các cá nhân tham gia trò trơi đều có những mục đích rõ ràng của nhóm cũng như những mục đích riêng, họ được giao phó một vị trí, họ tuân theo các kiểu chơi, thưa nhận một người nào đó để mở các cuộc chơi, và tuân theo các quy tắc và những hướng dẫn nhất định. Thực ra, mọi nỗ lực hữu ích của nhám được vạch ra để nhằm đạt được các mục đích của nhóm, với thời gian, tiền bạc, vật liệu ít nhất hoặc ít lo âu nhất, đều chọn lựa quá trình cơ bản, cấc nguyên tắc, và các kỹ thuật củaquản trị. Việc quảntrị là thiết yếu trong mọi sự hợp tác có tổ chức, cũng như ở mọi cấp độ củatổchức trong một cơ sở. Đó là chức năng không những của ông chủ tịch tổngcôngty và ông tướng trong quân đội mà còn của người thanh tra cửa hàng và người chỉ huy công ty. Trong quá trình làn việc với nhiều cơ sở và tổ chức, chúng ta thường nghe người ta nói rằng “sự lo lắng” của một cơ sở là về “quản trị”. Ngay cả các ông phó chủ tịch của một côngty cũng có nhận xét như vậy. Trong khi những yếu kém và những khó khăn có thể xuất hiện ở mọi cấp quản trị, thì việc quảntrị có hiệu quả và dễ tiếp nhận đòi hỏi rằng tất cả những ai 8 chịu thách nhiệm vềcông việc của những người khác tại mọi cấp và trong bất kỳ loại cơ sở nào đều phải tự coi mình là người quản trị. II. TỔCHỨCBỘMÁYQUẢNTRỊCỦADOANH NGHIỆP. 1.Khái niệm bộmáyquản trị. Bộmáyquản trị: Bộmáyquảntrịcủa một tổchức là một hệ thống các con người, cùng với các phương tiện củatổchức được liên kết theo một số các nguyên tắc và quy tắc nhất định mà tổchức thừa nhận để lãnh đạo quản lý toàn bộhoạtđộngcủa hệ thống nhằm đạt được mục tiêu đã định. Thực chất bộmáyquảntrị là chủ thể quảntrịcủa hệ thống. Bộmáyquảntrịcủa một tổchức bao gồm hai hệ thống: + Hệ thống chỉ huy: Hội đồngquản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát. + Hệ thống chức năng: Bao gồm các phòng ban chức năng. Bộmáyquảntrị là một cơ quanchức năng trong doanh nghiệp(gồm các phòng ban chức năng) có nhiệm vụ cơ bản giúp giám đốc chỉ huy và điều hành quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả cao nhất. Tổchứcbộmáyquản trị: Là quá trình xác định các chức năng, các bộ phận tạo thành một bộmáyquảntrị , nmhawmf thực hiện được các chức năng quản trị. Thiết kế tổchứcbộmáyquảntrị là một quá trình bao gồm ba yếu tố chủ yếu sau: Một: Xác định các bộ phận hợp thành củabộmáy và các chức năng nhiệm vụ của các bộ phận đó và phân phối các nhiệm vụ cho các nhóm và cacas cá nhân trong từng bộ phận. Hai: Dự định phối hợp hoạtđộngcủa các bộ phận và nhóm, trên cơ sở các nguyên tắc quy vềquảntrịdoanh nghiệp . Ba: Xác định các quy định, chính sách và hệ thống tổchứcquảntrị . Tổchứcbộmáyquảntrị được thiết kế ra phải làm rõ được ba yếu tố trên để có thể quyết định được tổchứcbộmáyquảntrịcủadoanh nghiệp . 9 2. Yêu cầu củatổchứcbộmáyquảntrị . Mỗi một công việc, một vấn đề dù lớn hay nhỏ, dù đơn giản hay phức tạp, đều phải đặt ra những yêu cầu, tiêu chuẩn, thể hiện tính hữu ích củacông việc về vấn đề đó. Đối với việc hoàn thiện tổchứcbộmáyquảntrịhoạtđộng sản xuất kinhdoanh là một quá trình hết sức phức tạp, đòi hỏi rất nhiều mặt trên cơ sở bắt buộc phải tồn tại và phát triển trong điều kiện vận hành của nền kinh tế thị trường hiện nay. Nói cách khác, việc hoàn thiện tổchứcbộmáyquảntrịhoạtđộng sản xuất kinhdoanh phải phù hợp với xu thế của thời cuộc thì doanh nghiệp mới cócơ hội để tồn tại và phát triển, đồng thời sản xuất kinhdoanh mới có hiệu quả. Nếu nó vẫn còn sơ cứng hay cứng nhắc không phù hợp thì doanh nghiệp không thể đứng vững trong sự biến động không ngừng của cơ chế thị trường, những sai sót hay những vướng mắc trong tổchứcbộmáyquảntrị không những sẽ phức tạp thêm mà nó còn dẫn đến làm giảm năng suất lao động, làm tổn thất kinh tế gây lãng phí thời gian. Do đó việc hoàn thiện tổchứcbộmáyquảntrịhoạtđộng sản xuất kinhdoanh phải được thực hiện theo phương hướng ngày càng thích ứng đầy đủ với maucj tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, chủ thể củatổchứcbộmáyquảntrị cũng như phù hợp với nguyên tắc quản lý xã hội và cơ chế vận hành của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Vì vậy nó cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Một: Cơ cấu tổchứcbộmáycủadoanh nghiệp phải phù hợp với quy trình nhiệm vụ kinh tế phát sinh và trình độ phát triển củadoanh nghiệp. Tuỳ theo quy mô, tính chất hoạtđộngkinh doanh, trình độ cán bộcông nhân viên và khả năng trang thiết bị mà lựa chọn mô hình, cơ cấu tổchứcbộ máy, bảo đảm tính năng động và độ tin cậy lớn có khả năng thích ứng linh hoạt với các tình huống sảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài mồi trường. Hai: Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các khâu và các cấp quảntrịcủadoanh nghiệp. Chỉ có dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đã được xác định đúng đắn mới thiết kế được mô hình tổchức và định bên 10 [...]... đén nay TổngcôngtySôngĐàđã có những bước tiến đáng kể, nguồn vốn củaTổngcôngty tăng lên không ngừng Theo số liệu thống kê năm 2002, Tiổng côngty có tổng số vốn kinhdoanh khoảng 2.185 tỷđồng III THỰCTRẠNGVỀTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNTRỊHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦATỔNGCÔNGTYSÔNGĐÀ 1 TổchứcbộmáyquảntrịcủaTổngcôngtySôngĐà 1.1 Mô hình tổchứcbộmáyquảntrịcủaTổngcôngtySôngĐà Bước... thiện tổchứcbộmáyquảntrị hoạt độngkinhdoanh Tuy nhiên, tuỳ vào đặc điểm, trạng thái của từng đơn vị mà lựa chọn từng hướng khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh củadoanh nghiệp 23 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỨCTRẠNGTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNTRỊKINHDOANHCỦATỔNGCÔNGTYSÔNGĐÀ I Tóm lược vềTổngcôngtySôngĐà 1.Lịch sử hình thành và phát triển củaTổngcôngtySôngĐà 1.1 Tên và địa chỉ củaTổngcông ty. .. chính phủ, Bộ trưởng bộ xây dựng ra quyết định đổi tên từ Tổngcôngty xây dựng thuỷ điện SôngĐà thành Tổngcôngty xây dựng SôngĐà hiện nay lại đổi thành TổngcôngtySôngĐà ” Tổngcôngty chịu sự quản lý của nhà nước và Bộ xây dựng, đồng thời hoạtđộng theo luật doanh nghiệp Hiện nay TổngcôngtySôngĐà là một Tổngcôngty xây dựng lớn có uy tín tại Việt Nam Tổngcôngtyhoạtđộng trên nhiều... quả kinhdoanhcủaTổngcôngty cũng như một số đơn vị thành viên - Hiệu lực quảntrịcủabộmáy từ Tổngcôngty đến các đơn vị thành viên con cồng kềnh, chồng chéo kếm hiệu quả, chưa đáp ứng được hiệu quả của nền kinh tế thị trường và sự phát triển ngày càng tăng củaTổngcôngty II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔCHỨCBỘMÁYQUẢNTRỊCỦATỔNGCÔNGTYSÔNGĐÀ 1 Đặc điểm về máy. .. cấu tổchứcquản lý sẽ đơn giản hơn III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔCHỨCBỘMÁYQUẢNTRỊ 1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổchứcbộmáyquảntrị Tổng côngtySôngĐà là một đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng, căn cứ vào quyết định của chính phủ về quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng thì Tổngcôngty có một vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu tổchứccủabộ xây dựng Để đảm bảo thực hiện tốt chức. .. 2 Chức năng và nhiệm vụ củaTổngcôngtySôngĐàTổngcôngtySôngĐà được thành lập từ năm 1960, là một Tổngcôngty xây dựng lớn có nhiều kinh nghiệm trong thi công và xây lắp Tổngcôngtyhoạtđộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau trên địa bàn các tỉnh thành phố trong và ngoài nước Tổngcôngty với một đội ngũ các chuyên gia, kỹ sư nhiều kinh nghiệm, công nhân cơ giới và các công cụ máy móc thi công. .. được giao thì Tổngcôngty phải tạo lập được một cơ cấu tổchứcbộmáyquảntrị hoạt động một cách hợp lý và năng động Do đó việc hoàn thiện tổchứcbộmáyquảntrị là rất cần thiết 2 Một số phương hướng hoàn thiện tổchứcbộmáyquảntrị Trong những năm bao cấp, các doanh nghiệp đều có xu hướng mở rộng quy mô bộmáyquảntrị Chính vì vậy, mà hầu hết các đơn vị này đều có bộmáyquảntrịcồng kềnh,... của Đảng và nhà nước đề ra Văn phòng Tổngcôngty làm công tác công đoàn, bảo vệ quyền lợi của tầng lớp người lao động trong TổngcôngtyTổngcôngty có ba văn phòng đại diện : Văn phòng đại diện Tổngcôngty tại Sơn La, Văn phòng đại diện Tổngcôngty tại Miền Trung, Chi nhánh đaị diện Tổngcôngty tại Thành Phố Hồ Chí Minh Các phòng ban chức năng củaTổngcôngty gồm có : Phòng kế hoạch đầu tư, văn... sự quản lí và điều tiết vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tổngcôngty xây dựng SôngĐàđã tiến hành xắp xếp lại bộmáyquản lí hoạtđộngkinhdoanh để phù hợp với hoàn cảnh thực tại củacông ty, nhằm nâng cao năng lực bộmáy gián tiếp tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinhdoanh gắn với thị trường Tổngcôngty xây dựng SôngĐà hiện có một đội ngũ hơn 20.000 cán bộ kỹ thuật và công. .. toán, phòng quản lí cơ giới, phòng quản lý kỹ thuật, phòng tốchức đào tạo, phòng thị trường, phòng kiểm toán nội bộ và 34 đơn vị thành viên Sơ đồ tổchứcbộmáyquảntrịcủaTổngcôngtySôngĐà HỘI ĐỒNGQUẢNTRỊTỔNG GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG PHÒNG TỔCHỨC ĐÀO TẠO PHÒNG KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ PHÒNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT PHÒNG THỊ TRƯỜNG PHÒNG QUẢN LÝ CƠ GIỚI * Các đơn vị thành viên bao gồm: 1- CôngtySôngĐà 1 PHÒNG . CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP. 1. Một số quan niệm về tiếp cận quản trị doanh nghiệp. 1.1 Định nghĩa về quản. THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ. 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị. Tổng công ty Sông Đà là một đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng, căn cứ vào quyết định của chính phủ về quyền. cấu tổ chức bộ máy quản trị hoạt động một cách hợp lý và năng động. Do đó việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị là rất cần thiết. 2. Một số phương hướng hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị. Trong