Phịng quản lý cơ giới.

Một phần của tài liệu thực trạng về tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh của tổng công ty sông đà (Trang 53 - 56)

III. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ.

1.2.4.3.Phịng quản lý cơ giới.

1. Tổ chức bộ máy quản trị củaTổng công ty Sông Đà.

1.2.4.3.Phịng quản lý cơ giới.

A. Chức năng.

Phịng quản lý cơ giới là phịng có chức năng giúp Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc ở các lĩnh vực sau:

- Hướng dẫn sử dụng xe máy, thiết bị. - Quản lý việc sử dụng xe máy. thiết bị.

- Tham gia thẩm định các biện pháp lắp máy và các dự án đầu tư về xe máy, thiết bị.

- Tổng hợp, đề xuất các phương án về lĩnh vực sản xuất cơ khí.

B. Nhiện vụ.

B.1. Chức năng hướng dẫn sử dụng xe máy, thiết bị có các nhiệm vụ sau. - Nhiên cứu các chế độ, chính sách của nhà nước về quản lý cơ giới để biên soạn và phổ biến cho các đơn vị thành viên thực hiện.

- Đọc, dịch các tài liệu kỹ thuật của các thiết bị mới đầu tư (phần bảo quản , bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị) để biên soạn và phổ biếncho các đơn vị thành viên thực hiện.

- Đọc, dịch các tài liệu kỹ thuật của các thiết bị mới đầu tư (phần tính năng kỹ thuật, thơng số kỹ thuật của thiết bị) để biên soạn và bổ xung vào sổ tay máy xây dựng phổ biến cho câc đơn vị thành viên thực hiện.

- Hướng dẫn các đơn vị sửa chữa bảo dưỡng, SCL thiết bị xe máy. - Hướng dẫn các đơn vị tính tốn thiết bị xe máy để đầu tư.

B.2. Chức năng giám sát việc sử dụng xe máy, thiết bị có các nhiệm vụ sau:

- Lập báo cáo kiểm kê chi tiết TSCĐ tồn Tổng cơng ty (năm 2 kỳ tháng 6 và tháng 12 hàng năm).

- Lập báo cáo đánh giá các TSCĐ mới đầu tư thi công ở các cơng trình. - Tập hợp và biên soạn định mức tiêu hao, năng xuất thực tế các thiết bị và xe máy chính thi cơng ở các cơng trình trọng điểm.

- Lập báo cáo SCL, tái đầu tư tồn Tổng cơng ty (năm 1 lần vào 30/11 hàng năm).

- Báo cáo đánh giá tai nạn, thiệt hại nguyên nhân của các tai nạn xe máy và thiết bị gây ra.

- Giám sát việc sử dụng thiết bị thi cơng tại cơng trình của các đơn vị về lĩnh vực hợp lý, đúng quy trình của nhà chế tạo, phạm vi góp ý kiến đề xuất phương án tối ưu không cản trở công việc của các đơn vị. Đối với các tài sản giá trị 1 tỷ đồng.

- Giám sát việc bảo dưỡng sửa, SCL, tái đầu tư tại các đơn vị thi cơng cơng trình về lĩnh vực chất lượng SCL, TĐT, số lần bảo dưỡng, không tham gia vào việc quyết tốn. Phạm vi các TSCĐ có giá trị ngun giá 1 tỷ đồng và giá trị sửa chữa bằng 1/2 nguyên giá.

- Giám sát công tác sáng kiến ở lĩnh vực chất lượng và gia công, giúp đơn vị lập hồ sơ để phổ biến, phạm vi các sáng kiến có thể ứng dụng trong tồn Tổng cơng ty.

B.3. Chức năng góp ý thẩm định các biện pháp lắp máy có các nhiệm vụ sau:

- Góp ý, thẩm định các biện pháp lắp máy, giám sát công tác lắp máy phạm vi các thiết bị mới Tổng công ty chưa lắp bao giờ, các thiết bị quan trọng của các cơng trình, lắp các thiết bị có tải trọng lớn ở trên cao hoặc ở dưới độ sâu.

- Biên soạn, đánh giá, viết thành bài học kinh nghiệm của công tác lắp máy, làm tài liệu kỹ thuật của Tổng công ty.

MỤC LỤC

CHƯƠNG II..........................................................................................................24 PHÂN T CH TH C TR NG T CH C B MÁY QU N TR KINH DOANH Í Ứ Ạ Ổ Ứ Ộ Ả Ị

C A T NG CÔNG TY SÔNG ÀỦ Ổ Đ ...........................................................................24I. Tóm lượ ề ổc v T ng công ty Sông Đà. ..........................................................24

Một phần của tài liệu thực trạng về tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh của tổng công ty sông đà (Trang 53 - 56)