Chức năng và nhiệm vụ của phòng quản lý kỹ thuật.

Một phần của tài liệu thực trạng về tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh của tổng công ty sông đà (Trang 49 - 53)

III. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ.

1.2.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của phòng quản lý kỹ thuật.

1. Tổ chức bộ máy quản trị củaTổng công ty Sông Đà.

1.2.4.2.Chức năng và nhiệm vụ của phòng quản lý kỹ thuật.

A. Chức năng.

Phịng QLKT là phóng chức năng giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty về các lĩnh vực:

- Quản lý kỹ thuật chất lượng.

- Quản kỹ tiến độ thi cơng các cơng trình.

- Ứng dụng cơng nghệ mới, tiến bộ khoan học kỹ thuật vào sản xuất. - Công tác bảo hộ lao động.

B. Nhiệm vụ.

B.1. Công tác quản lý kỹ thuật chất lượng.

- Nghiên cứu các văn bản pháp luật, các chế độ, chính sách của Nhà nước quy định về cơng tác quản lý kỹ thuật chất lượng các cơng trình xây dựng và các sản phẩm hàng hoá để phổ biến chi các thành viên trong TCT thực hiện.

- Tập hợp và nghiên cứu các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm xây dựng của Việt Nam và các nước trên thế giới để phổ biến, hướng dẫn các đơn vị thành viên áp dụng trong sản xuất kinh doanh của TCT.

- Soạn thảo trình TCT ban hành các quy định vấ công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng trong nội bộ TCT.

- Tham gia công tác quản lý chất lượng các Dự án đầu tư của TCT, các dứan TCT trúng thầuvà được chỉ định thầu trên cơ sở các quy chế, quy định của TCT và của Nhà nước.

- Thường xuyên theo dõi đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn các đơn vị thành viên TCT thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng. Báo cáo kịp thời các vi phạm về quản lý chất lượng và đề xuất các biện pháp sử lý trình TCT xem xét quyết định.

- Hướng dẫn các dơn vị thành viên tham gia công cuộc vận động nâng cao chất lượng cơng trình, sản phẩm xây dựng Việt Nam. Tập hợp, đăng ký với ban chỉ đạo cuộc vân động của Bộ xây dựng. Phối hợp với cơng đồn TCT kiểm tra vàđề nghị ban chỉ đạo cuộc vân động của Bộ xây dựng phúc tra cấp chứng nhận cơng trình, sản phẩm chất lựơng cao.

- Đề xuất các biện pháp cần thiết để kiểm sốt được chất lượng cơng trình và sản phẩm công nghiệp.

- Thực hiện công tác quản lý lưu trữ hồ sơ kỹ thuất theo phân cấp và quy định hiện hành.

- Lập báo cáo tổng kết hàng năm và tồn bộ từng cơng trình lớn về chất lượng, kỹ thuật thi công.

B.2. Công tác quản lý các cơng trình tiến độ xây dựng.

- Đối với các cơng trình trọng điểm TCT trực tiếp điều hành thi công: tham gia cùng với các đơn vị thi công lập biện pháp thi công tổng thể, xác định mục tiêu chủ yếu cần hồn thành và lập tiến độ xây dựng cơng trình, trình TCT làm cơ sở chỉ đạo thi cơng.

- Đối với cơng trình TCT giao cho đơn vị thành viên điều hành thi công: đôn đốc đơn vị thành viên lập công tác thi cơng, tiến độ xây dựng cơng trình báo cáo TCT để có cơ sở theo dõi chỉ đạo.

- Tiến hành lập tiến độ năm, tiến độ q các cơng trình trọng điểm của Tổng công ty, báo cáo khối lượng thực hiện công việc theo quy định Tổng công ty.

- Thường xuyên theo dõi kiểm tra việc thực hiện tiến độ thi công của các đơn vị thi công. Báo cáo kịp thời những chậm trễ và đề xuất các biện pháp sử lý trình Tổng cơng ty xem xét quyết định.

- Hàng tháng theo dõi, thống kê khối lượng công việc thực hiện, tiến độ các cơng trình.

B.3. Cơng tác ứng dụng những công nghệ mới, tiến bộ vào sản xuất.

- Thu thập các thông tin giới thiệu những công nghệ mới tiến bộ khoa học kỹ thuật, đề xuất việc ứng dụng và đầu tư mới của Tổng cơng ty. Trên cơ sở đó đề xuất việc lựa chọn thiết bị và dây chuyền công nghệ phù hợp với công tác sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Tham gia cùng các đơn vị thành viện thực hiện các đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng vào sản xuất.

- Đề xuất những công nghệ mới mà Tổng công ty cần phải ứng dụng để phát triển sản xuất.

- Hàng năm tổng kết, đề nghị các hình thức khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân có thành tích trong cơng tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng những công nghệ nới, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

B.4. Công tác bảo hộ lao động.

- Tập hợp nghiên cứu và phổ biến các văn bản pháp quy về công tác bảo hộ lao động đến các thành viên của Tổng cơng ty, tổ chức các khố huấn luyện về công tác bảo hộ lao động cho các cán bộ quản lý, kỹ thuật theo quy định của Nhà nước.

- Lập quy định về công tác bảo hộ lao động khi triển khai thi cơng các cơng trình mới, đối với các cơng trình trọng điểm Tổng cơng ty trực tiếp điều hành thi công. Đôn đốc và kiểm tra các đơn vị thành viên lập quy định về công tác bảo hộ lao động đối với các cán bộ công nhân viên của các đơn vị thành viên điều hành thi công.

- Phối hợp với cơng đồn Tổng cơng ty, Phịng tổ chức đào tạo kiểm tra định kỳ về việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động đối với các cán bộ công nhân viên của các đơn vị thành viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đề xuất các biện pháp để bảo đảm an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh môi trường, vệ sinh công nghiệp và sử lý những trường hợp vi phạm về bảo hộ lao động trình Tổng cơng ty xem xét quyết định.

- Tham gia thảo thuận biện pháp thi cơng đảm bảo an tồn lao động.

- Đề xuất các biện pháp cần thiết để kiểm sốt được cơng tác bảo hộ lao động và an tồn lao động.

- Lập báo cáo cơng tác bảo hộ lao động theo quy định.

C. Mối quan hệ với các phịng chức năng của Tổng cơng ty.

C.1. Đối với phịng Kế hoạch Đầu tư.

- Cung cấp khối lượng cơng việc, biện pháp thi cơng theo tiến độ cơng trình để kết hợp xây dựng kế hoạch quý năm và dài hạn.

- Kiểm tra trình duyệt các dự tốn và sử lý các vướng mắc về kinh tế các dự án đầu tư Tổng công ty.

- Tham gia thẩm định các dự án đầu tư . C.2. Đối phòng thị trường.

- Kiểm tra trình duyệt các dự tốn theo quy định và sử lý những vướng mắc về kinh tế.

- Tham gia xây dựng các định mức đơn giá cơng trình.

- Phối hợp nghiên cứu thiết kế kỹ thuật, các điều kiện kỹ thuật của gói thầu để tham gia lập biện pháp tiến độ thi công.

Tham gia thanh quết tốn cơng trình. C.4. Đối với phịng tổ chức đào tạo.

- Phối hợp trong công tác kiểm tra định kỳ về việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động đối với CBCNV của các đơn vị thành viên.

- Tham gia công tác kiểm tra, sát hạch để nâng bậc cho cơng nhân có trình độ tay nghề cao.

C.5. Đối với phòng quản lý cơ giới.

- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, phối hợp cân đối năng lực xe máy thiết bị thi công để lập kế hoạch điều chuyển, mua sắm bổ sung.

- Tham gia cơng tác phân tích đánh giá hiệu ích các thiết bị thi cơng của Tổng công ty .

C.6.Đối với phịng kiểm tốn nội bộ.

Phối hợp cùng phịng kiểm tốn nội bộ xem xét những vấn đề kinh tế liên quan đến thủ tục nghiệm thu, thanh tốn, liên quan đến cơng tác kỹ thuật trong quá trình kiểm tốn.

Một phần của tài liệu thực trạng về tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh của tổng công ty sông đà (Trang 49 - 53)