Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
36,46 KB
Nội dung
TỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP I- BỘMÁYQUẢNLÝSẢNXUẤTKINHDOANHDOANH NGHIỆP. 1- Quảnlý và các chức năng quảnlý a) Khái niệm: Vấn đề đặt ra trước hết đối với mỗi doanhnghiệp dù lớn hay nhỏ là phải quảnlýdoanhnghiệp như thế nào để nó có hiệu quả nhất. Quảnlý có tốt thì doanhnghiệp có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Vậy quảnlýdoanhnghiệp là gì ? Quảnlýdoanhnghiệp là sự tác động có mục đích của chủ thể quảnlý đến tập thể người lao động nhằm tổchức và phối hợp hoạt động của họ để đạt được mục tiêu đã đề ra củadoanhnghiệp với hiệu quả cao nhất. Quảnlý là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp về kinh tế, tổchức kỹ thuật để tác động lên tập thể người lao động. Từ đó họ tác động đến các yếu tố, vật chất củasảnxuấtkinh doanh. • Nội dung Con người luôn giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quyết định trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Cho nên quảnlýdoanhnghiệp chính là quảnlý con người trong hoạt động kinh tế, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội củadoanh nghiệp. Quảnlý con người bao gồm nhiều chức năng phức tạp. Bởi vì con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: yếu tố sinh lý, yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội, . những yếu tố này luôn tác động qua lại lẫn nhau hình thành nên nhân cách của từng con người. Vì vậy, muốn quảnlý con người vừa phải là nhà tổ chức, vừa là nhà tâm lý, vừa là nhà xã hội. Nhờ có quảnlýdoanh nghiệp, các yếu tố: người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động được gắn kết với nhau, tạo ra một hiệu quả lao động khác hơn hẳn so với lao động từng cá nhân riêng rẽ giúp doanhnghiệp hoạt động sảnxuấtkinhdoanh có hiệu quả, nhanh chóng đạt được mục tiêu của mình. Trong hệ thống sản xuất, quy mô doanhnghiệp càng lớn, trình độ kỹ thuật và sảnxuất càng phức tạp thì vai trò quảnlý càng cần nâng cao và thức sự trở thành nhân tố hết sức quan trọng để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Các chức năng củaquản lý: Những chức năng quảnlý là hoạt động riêng biệt của cơ quanquản lý, thể hiện những phương thức tác động của chủ thể quảnlý tới đối tượng quản lý. Muốn tổchứcbộmáy thật gọn nhẹ không thể không phân tích sự phù hợp giữa cơ cấu bộmáyquảnlý với các chức năng quản lý. Sự phân loại các chức năng quảnlý còn tạo cơ sở cho việc xác định khối lượng công việc, số lượng nhân viên quảnlý cần thiết, từ đó xây dựng các phòng chức năng phù hợp. Nếu căn và nội dung quảnlý được chia thành 5 chức năng sau: - Chức năng kế hoạch hoá: Đây là chức năng đầu tiên nhằm đề ra mục tiêu chung cho hoạt động toàn doanh nghiệp. Theo kế hoạch đó từng thành viên trong doanhnghiệp sẽ biết được nhiệm vụ của mình. Đây là một khâu quan trọng của hoạt động quản lý, nó quyết định đến sự thắng lợi trong quản lý. Do đó các cán bộ lãnh đạo phải xây dựng được các kế hoạch sao cho không có mâu thuẫn với nhau cũng như phải có sự điều chỉnh các kế hoạch sao cho phù hợp. Đây là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho doanhnghiệp phát triển trong bất cứ tình huống nào. - Chức năng tổ chức: Việc thiết lập một bộmáyquảnlýcủadoanhnghiệp phụ thuộc vào yêu cầu hoạt động củadoanh nghiệp, mục tiêu đã đặt ra củadoanh nghiệp, nguồn lực củadoanh nghiệp, các yếu tố khách quan tác động đến doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở đó, doanhnghiệp sẽ xác lập một cơ cấu sảnxuất phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao. Trong đó mỗi bộ phận, từng cá nhân đều có quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ nhất định, có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để đạt được mục tiêu chung mà doanhnghiệp đề ra. - Chức năng điều hành: Khi tổchức xong phải điều hành công việc để tiến hành đều đặn theo đúng kế hoạch. Để điều hành có hiệu quả thì cần phải có sự chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ trong quản lý, có như vậy các bộ phận trong bộmáyquản lý, cũng như trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. - Chức năng điều khiển, điều chỉnh: Thực hiện chức năng này các nhà quảnlý sẽ sửa chữa những sai phạm trong quá trình sảnxuấtkinh doanh, thay đổi công việc cho phù hợp, phát huy các điểm mạnh củadoanh nghiệp. - Chức năng hạch toán kinh tế: Bao gồm hạch toán kế toán và thống kê, đặc biệt là việc tổchức ghi chép ban đầu, công tác thông tin kinh tế nội bộdoanhnghiệp và giữa doanhnghiệp với các cơ quan cấp trên. 2- Bộmáyquảnlýsảnxuấtkinhdoanhdoanhnghiệp a- Khái niệm: Bộmáyquảnlý là một cơ quanchức năng trong doanhnghiệp (bao gồm hệ thống các phòng ban chức năng) có nhiệm vụ cơ bản giúp giám đốc quản lý, chỉ huy và điều hành quá trình sảnxuấtkinh doanh, đảm bảo cho quá trình sảnxuấtkinhdoanh đạt hiệu quả cao nhất. b- Những yêu cầu củabộmáyquảnlýdoanhnghiệp Trong phạm vi từng doanhnghiệp việc tổ chứcbộmáyquảnlý phải đáp ứng được yêu cầu chủ yếu sau đây: Một là, phải đảm bảo thực hiện đầy đủ, toàn diện những chức năng quảnlý nhằm thực hiện mục tiêu chung đã đề ra: hoàn thành toàn diện kế hoạch với chi phí ít nhất và hiệu quả kinh tế nhiều nhất. Hai là, phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập thể lao động trong doanhnghiệp Ba là, phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với đặc điểm kinh tế và kỹ thuật củadoanh nghiệp. Trong doanhnghiệp quy mô lớn, công tác của các phòng chức năng được chuyên môn hoá sâu hơn do đó cần thiết và có thể tổchức nhiều phòng chức năng hơn doanhnghiệp quy mô vừa và nhỏ. Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật như loại hình sản xuất, tính chất sản phẩm, tính chất công nghệ, vị trí doanhnghiệp trong phân công lao động xã hội đều được xem là những căn cứ để xây dựng bộmaýquảnlýdoanhnghiệp Bốn là, phải đảm bảo yêu cầu tinh giảm vừa vững mạnh trong bộmáyquản lý. Một bộmáyquảnlý được coi là tinh giảm khi có số khâu, số cấp ít nhất, tỷ lệ giữa số cán bộquản lý, nhân viên nghiệp vụ so với tổng số cán bộ công nhân viên nhỏ nhất mà chi phí cho bộmáyquảnlý trong giá thành sản phẩm ít nhất. Nó được coi là vững mạnh khi những quyết định quảnlý được chuẩn bị một cách chu đáo, có cơ sở khoa học, sát hợp với thực tiễn sản xuất, khi những quyết định ấy được mọi bộ phận, mọi người chấp nhận với tinh thần kỷ luật nghiêm khắc và ý thức tự giác đầy đủ. Việc tiến hành chế độ một thủ trưởng là tất yếu bởi vì xuất phát từ tính biện chứng giữa tập chung và dân chủ trên cơ sở phát huy dân chủ đối với mọi người. Cần tập trung thống nhất quảnlý vào một đầu mối, vào một người. Xuất phát từ yêu cầu và tính chất của nền sảnxuất công nghiệp chính xác từ những quyết định, phân công lao động chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc, tất yếu dẫn tới hợp tác hoá sảnxuất cũng dẫn đến đình trệ sản xuất, giảm hiệu quả. Vì vậy bất kỳ một sự hợp tác nào cũng phải có sự chỉ huy thống nhất, trong cơ cấu tổchứcbộmáy có các chức danh thủ trưởng, vị trí mối quan hệ trong các chức danh này. TT Chức danh thủ trưởng Vị trí từng chức danh Phạm vi phát huy tác dụng Người giáp việc thủ trưởng Người dưới quyền 1 Giám đốc TT cao nhất trong toàn doanhnghiệp Toàn bộdoanhnghiệp Các phó giám đốc Mọi người trong doanhnghiệp 2 Quản đốc TT cao nhất trong phân xưởng Toàn bộ phân xưởng Các phó quản đốc Mọi người trong phân xưởng 3 Đốc công TT cao nhất trong ca làm việc Toàn ca làm việc Không Mọi người trong ca làm việc 4 Tổ trưởng công tác TT cao nhất trong tổ Toàn tổTổ phó Mọi người trong tổ 5 Thủ trưởng các phòng (ban)chức năng TT cao nhất trong phòng ban Toàn phòng ( ban) Toàn phòng ban Mọi người trong phòng Thủ trưởng cấp dưới phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thủ trưởng cấp trên, trước hết là thủ trưởng cấp trên trực tiếp, thủ trưởng từng bộ phận có quyền quyết định những vấn đề thuộc phạm vi đơn vị của mình quản lý, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt hoạt động của đơn vị mình phụ trách. Thủ trưởng mỗi cấp có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy hoạt động ở từng cấp đã được quyết định về chức năng, quyền hạn nhiệm vụ, mối quan hệ công tác, tất cả các cấp phó đều là những người giúp việc cho cấp trưởng ở từng cấp tương đương và phải chịu trách nhiệm trước thủ trưởng cấp trên trực tiếp của mình, mọi người trong từng bộ phận là những người thừa hành cảu thủ trưởng cấp trên trước hết là thủ trưởng của cấp tương đương và phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thủ trưởng. Giám đốc là thủ trưởng cấp trên và là thủ trưởng cao nhất trong doanh nghiệp, chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi mặt hoạt động trong sảnxuấtkinh doanh, chính trị, xã hội trong doanhnghiệp trước tập thể người lao động và trước chủ sở hữu doanh nghiệp, mọi người trong doanhnghiệp phải phục tùng nghiêm chỉnh mệnh lệnh của giám đốc. Thực hiện đầy đủ các yêu cầu nói trên sẽ tạo nên hiệu lực và quyền uy củabộmáyquảnlýdoanhnghiệp công nghiệp mang đầy đủ tính chất củasảnxuất lớn và hoạt động theo phương thức kinhdoanh xã hội chủ nghĩa. Nếu như bộmáyquảnlý mà thích nghi với môi trường thì nó sẽ tạo và thúc đẩy sảnxuấtkinhdoanh có hiệu quả, ngược lại bộmáyquảnlý mà sơ cứng thì nó sẽ không tồn tại được, không ứng phó được với thị trường. Bộmáyquảnlý không mất tiền nhưng nếu tổ chứcbộmáyquảnlý hợp lý thì nó sẽ đem đến cho doanhnghiệp nhiều lợi nhuận, thúc đẩy sảnxuấtkinh doanh, bộmáyquảnlý cũng như sản phẩm nhất định, nó cũng có vòng đời của nó, sự ổn định củabộmáyquảnlý là tương đối. II- TổchứcbộmáysảnxuấtkinhdoanhdoanhnghiệpBộmáyquảnlý có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, nó quyết định hiệu quả củasảnxuấtkinhdoanh chung của toàn doanh nghiệp. Với một bộmáyquảnlý gọn nhẹ, có trình độ có phương pháp quảnlý phù hợp sẽ giúp doanhnghiệp có hướng đi đúng, có sự tổchứcsảnxuấtkinhdoanh hợp lý, cũng như có sự chỉ đạo, kiểm tra và điều chỉnh nhanh chóng và chính xác trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Nhờ đó mà doanhnghiệp phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của mình thích ứng nhanh chóng với nền kinh tế thị trường đầy biến động và ngày càng phát triển hơn. 1- Cơ cấu tổ chứcbộmáyquảnlý sản xuấtkinhdoanh a. Khái niệm: Tổchức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy tắc củaquản trị quy định. Cơ cấu là một phạm trù phản ánh sự cấu tạo và hình thức bên trong của hệ thống. Cơ cấu tạo điều kiện duy trì trạng thái ổn định của hệ thống. Cơ cấu là chỉ tiêu về tính tổchứccủa hệ thống. Cơ cấu tổchức là hình thức tồn tại củatổ chức, biểu thị việc sắp đặt theo trật tự nào đó của các bộ phận củatổchức cùng các mối quan hệ giữa chúng Trong doanh nghiệp, cơ cấu tổ chứcbộmáyquảnlý là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quảnlý và phục vụ mục đích chung đã xác định chung củadoanh nghiệp. Cơ cấu tổchứcquảnlý chính là sự phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, nó có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản lý. Một mặt cơ cấu tổchứcquảnlý phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác nó tác động trở lại quá trình sản xuất. * Nguyên tắc đối với cơ cấu tổchức : Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chứcbộmáyquảnlý phải đảm bảo những nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính tối ưu của cơ cấu: Trong cơ cấu tổchứcbộmáyquản lý, số bộ phận quảnlý phản ánh sự phân chia chức năng quảnlý theo chiều ngang còn số cấp quảnlý thể hiện sự phân chia chức năng theo chiều dọc. Mỗi doanhnghiệp cần xác định số lượng cấp quản lý, bộ phận quảnlý và mối quan hệ hợp lý giữa chúng đảm bảo cho bộmáyquảnlýcủadoanhnghiệp có tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ các hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp một cách có hiệu quả nhất. - Đảm bảo tính linh hoạt của cơ cấu: Cơ cấu tổchức có khả năng ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong sản xuất, đảm bảo từ lúc ra quyết định đến lúc thực hiện quyết định là ngắn nhất hoặc không phải thay đổi quyết định. - Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động tức là đảm bảo tính chính xác của tất cả lượng thông tin, nhờ đó dể duy trì sự phối hợp các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của cơ cấu. - Đảm bảo tính kinh tế củaquảnlý tức là chi phí quảnlý ít nhất nhưng đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu chuẩn đánh giá yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí dự tính bỏ ra và kết quả sẽ thu về được. b. Các loại cơ cấu tổchứcquảnlý : Trong thực tế có ba kiểu cơ cấu bộmáyquản lý. Tuỳ theo nhiệm vụ, mục tiêu riêng của mình mà mỗi doanhnghiệp có thể xây dựng một cơ cấu bộmáyquảnlý cho phù hợp. + Kiểu cơ cấu tổchứcquảnlý theo trực tuyến: Cơ cấu này có đặc điểm là mọi công việc và quyền hành đều được giao cho từng đơn vị và quan hệ quyền hành được phân định rõ ràng với một cấp trên trực tiếp. - Ưu điểm: + Phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn. Lãnh đạo tổchức Lãnh đạo tuyến 1.1 Lãnh đạo tuyến 1. 2 Người thực hiện 5Người thực hiện 6 Người thực hiện 7 Người thực hiện 8 Người thực hiện 1Người thực hiện 2 Người thực hiện 3 Người thực hiện 4 Lãnh đạo tuyến 2 Lãnh đạo tuyến 2 Lãnh đạo tuyến 2 Lãnh đạo tuyến 2 + Duy trì được tình tính kỷ luật và dễ kiểm tra. + Liên hệ đơn giản, ra quyết định nhanh chóng. + Mệnh lệnh thống nhất tiện cho giám đốc, tạo điều kiện duy trì chế độ một thủ trưởng. - Nhược điểm + Không chuyên môn hoá, không có sự phân công hợp lý, dễ gây tình trạng quá tải đối với cấp quản lý. + Tất cả đều do cá nhân quyết định nên dễ đi đến chuyên quyền độc đoán. + Phụ thuộc quá nhiều vào các nhà quảnlý do đó rễ gặp khủng hoảng khi không có nhà quản lý. [...]... đạo tổchức Lãnh đạo chức năng A Lãnh đạo chức năng B B1 Lãnh đạo chức năngLãnh đạo chức năng A2 Lãnh đạo chức năng Lãnh đạo chức năng B2 A1 Thực hiện chức năng A11 Thực hiện chức năng A12 Thực hiện chức năng A21 Thực hiện chức năng A22 Thực hiện chức năng B11 Thực hiện chức năng B12 Thực hiện chức năng B21 Thực hiện chức năng B22 Mô hình quảnlý theo chức năng + Kiểu cơ cấu quảnlý trực tuyến chức. ..Mô hình cơ cấu quảnlý trực tuyến +Kiểu cơ cấu quảnlý theo chức năng: Mô hình này phù hợp với xí nghiệp nhỏ hoặc các đơn vị sự nghiệp Nhưng đối với các doanhnghiệp có quy mô lớn, quảnlý phức tạp thì không nên áp dụng -Ưu điểm + Thu hút được các chuyên gia tham gia vào công tác quảnlý + Tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên môn + Giảm bớt gánh nặng trách nhiệm quảnlý cho người lãnh đạo... tác quảnlý a- Phân công lao động theo chức năng: Theo hình thức này thì toàn bộ hệ thống quảnlý được chia thành nhiều chức năng Việc phân công lao động theo chức năng còn phải căn cứ vào những yêu cầu và những bảng quy định của ngành sản xuất, của công ty và nhà nước, trong đó nội dung của các bảng quy định gồm: + Phần chung: Quyền chỉ đạo, trình tự bổ nhiệm, những yêu cầu về trình độ chuyên môn của. .. kết quả lao động, phương tiện lao động của lao động quảnlý lầ thông tin kinh tế Nhìn chung, hoạt động quảnlý có nội dung đa dạng, khó xác định và kết quả lao động không biểu hiện dưới dạng vật chất trực tiếp, không đo đếm được bằng các số tự nhiên Một sai sót nhỏ trong quảnlý có thể dẫn tới ảnh hưởng lớn trong quảnlýBố trí cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp là bố trí lao động vào các công... đa các chức năng giữa những người thực hiện, sao cho mỗi cán bộ, công nhân hình dung được đầy đủ trách nhiệm của mình, biết rõ rằng họ cần phải làm gì trong sảnxuất và họ cần phải làm gì trong sảnxuất và họ cần phải hoàn thành những nhiệm vụ như thế nào ? Cơ sở của việc bố trí cán bộ, công nhân là đặc điểm kỹ thuật, nghề nghiệp, mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của cán bộ, công... điểm của hai kiểu cơ cấu trên Đặc điểm cơ bản của kiểu cơ cấu này có sự tồn tại các đơn vị chức năng, các đơn vị làm nhiệm vụ chuyên môncho cấp quản lý, nhưng không có quyềnchỉ đạo các đơn vị trực tuyến -Ưu điểm: + Phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời vẫn đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến + Tạo điều kiện cho các chuyên gia đóng góp vào hoạt động quảnlý của. .. hoá của từng loại 3 Đánh giá kết quả cuả sử dụng lao động quảnlý Hoạt động của lao động quảnlý là hoạt động lao động trí óc và mang nhiều đặc tính sáng tạo Đây cũng chính là một đặc trưng cơ bản của lao động quảnlý Lao động trí óc là “ sự tiêu hao sức lao động dưới tác động chủ yếu về các khả năng trí tuệ và thần kinh tâm lý đối với con người trong quá trình lao động “ Bởi vậy hoạt động lao động quản. .. quản lý, các cán bộ, nhân viên quảnlý phải thực hiện nhiều mối quan hệ giao tiếp qua lại với nhau, do đó yếu tố tâm lý, xã hội đóng vai trò quan trọng trong hoạt động lao động, ảnh hưởng tới nhiệt tình làm việc, chất lượng công việc và tiến độ thực hiện công việc của họ Mặt khác, đối tượng quảnlý ở đây là những người lao động và các tập thể lao động nên đòi hỏi hoạt động quảnlý mang tính tâm lý –... vượt chi quỹ tiền lương của công nhân hưởng theo lương sản phẩm: Lương cấp bậc công việc( LCV) Đơn giá sản phẩm = Mức sản lượng (Q) Tiền lương theo sản phẩm = Đơn giá sản phẩm x Số sản phẩm Khi bậc công việc lớn hơn bậc thợ, doanhnghiệp phải trả lương theo bậc công việc cao hơn đó, dẫn tới lương theo cáp bậc công việc(LCV) tăng do đó đơn giá sản phẩm tăng dẫn tới tiền lương sản phẩm tăng vậy ảnh hưởng... trình độ tay nghề cuả họ Khi bố trí người lao động, yếu tố tâm lý, sinh lý và xã hội của người lao động rất được chú ý Tâm lý học nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa con người và lao động, đặc điểm của các dạng hoạt động lao động và tác động của nó tới các hiện tượng tâm lýcủa con ngươì Sinh lý học lao động nghiên cứu các chức năng sống của cơ thể con người trong quá trình lao động và chỉ ra những . TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I- BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH DOANH NGHIỆP. 1- Quản lý và các chức năng quản lý. cũng có vòng đời của nó, sự ổn định của bộ máy quản lý là tương đối. II- Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bộ máy quản lý có vai trò rất