1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý rủi ro cho các đơn vị phát điện trong thị trường điện với cơ chế hợp đồng tương lai

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 66,21 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VỚI CƠ CHẾ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI 12/2014 MỤC LỤC ( iii ) MỤC LỤC ii GIẢI THÍCH TỪ NGỮ v PHẦN I GIỚI THIỆU 1 PHẦN II QUẢN TRỊ RỦI RO[.]

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ RỦI RO CHO CÁC ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VỚI CƠ CHẾ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI 12/2014 MỤC LỤC MỤC LỤC ii GIẢI THÍCH TỪ NGỮ v PHẦN I GIỚI THIỆU PHẦN II QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC .2 2.1 Tổng quan Thị trường điện Việt Nam 2.2 Các hình thái rủi ro 2.2.1 Rủi ro tài 2.2.1.1 Rủi ro khoản/thanh toán 2.1.1.2 Rủi ro tín dụng thương mại 2.1.1.3 Rủi ro lãi suất .4 2.1.1.4 Rủi ro tỷ giá 2.1.1.5 Rủi ro biến động giá 2.2.2 Rủi ro vận hành .5 2.2.2.1 Sự cố thiết bị 2.2.2.2 Diễn biến thủy văn .5 2.2.2.3 Tình hình hệ thống điện .5 2.3 Mục đích quản trị rủi ro 2.4 Các biện pháp quản trị rủi ro 2.4.1 Quản trị rủi ro tài 2.4.1.1 Áp dụng hợp đồng phái sinh 2.3.1.2 Bao toán (Factoring) 2.3.1.3 Bảo hiểm (Insurance contract) 2.4.2 Quản trị rủi ro vận hành PHẦN III SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG PHÁI SINH ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 10 3.1 Khái niệm hợp đồng phái sinh 10 ii 3.2 Ưu điểm hợp đồng phái sinh thị trường điện lực 11 3.3 Các chế hợp đồng phái sinh .12 3.3.1 Hợp đồng quyền chọn (Options contract) 12 3.3.2 Hợp đồng hoán đổi (Swaps contract) 13 3.3.3 Hợp đồng kỳ hạn (Forwards contract) 13 3.3.4 Hợp đồng tương lai (Futures contract) .14 3.4 Kết luận 15 PHẦN IV SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI ĐỂ PHÒNG VỆ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG BÁN BUÔN ĐIỆN CẠNH TRANH 17 4.1 Khái niệm hợp đồng tương lai 17 4.2 Một số đặc điểm hợp đồng tương lai 17 4.2.1 Các điều khoản hợp đồng tương lai tiêu chuẩn hóa 17 4.2.2 Hợp đồng tương lai hợp đồng song vụ, cam kết thực nghĩa vụ tương lai 17 4.2.2 Hợp đồng tương lai lập Sở giao dịch qua quan trung gian .18 4.2.2 Hợp đồng tương lai phải có tiền ký quỹ 18 4.2.2 Đa số hợp đồng tương lai lý trước thời hạn 18 4.3 Mục đích sử dụng hợp đồng tương lai VWEM .18 4.4 Cơ chế vận hành giao dịch hợp đồng tương lai 19 4.4.1 Những yêu cầu ký qũy (Margin) 19 4.4.2 Theo dõi, ghi nhận thị trường (Marking to market) .20 4.4.3 Đóng trạng thái hợp đồng tương lai 22 4.4.4 Giảm rủi ro giao dịch 22 4.4.4 Thuế phí giao dịch 23 4.4.4.1 Thuế (Taxes) 23 4.4.4.1 Phí giao dịch (Commissions) .23 4.5 Các vị hợp đồng tương lai .23 iii 4.6 Các chủ thể thị trường tương lai 24 4.6.1 Những nhà đầu (speculators) 24 4.6.2 Những người phòng hộ (Hedgers) .24 4.6.3 Những người đầu hưởng chênh lệch (Arbitrageurs) 25 4.6.4 Những đối tượng sàn giao dịch 25 4.6.5 Những đối tượng khác tham gia thị trường 25 4.7 Ưu điểm áp dụng hợp đồng tương lai thị trường điện lực .26 4.8 Ứng dụng hợp đồng tương lai thị trường 28 4.8.1 Rào chắn rủi ro đầu 28 4.8.2 Ví dụ rào chắn rủi ro .28 4.8.2.1 Các trường hợp cụ thể .28 4.8.2.2 Ví dụ minh họa 29 4.8.2.3 Ví dụ minh họa 29 4.8.3 Ví dụ đầu 30 4.9 Lộ trình xây dựng chế hợp đồng tương lai 31 PHẦN V KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 32 5.1 Thị trường New Zealand 32 PHẦN VI KẾT LUẬN 34 iv GIẢI THÍCH TỪ NGỮ CfD – Contract for Different – Hợp đồng dạng sai khác CFTC – Commodity Future Trading Commission – Ủy ban Giao dịch Hàng hóa Tương lai FCM – Futures commission merchant – Sở giao dịch tương lai SB – Single Buyer – Đơn vị mua buôn VCGM – Vietnam Competitive Generation Market – Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam VWEM – Vietnam Wholesale Electricity Market – Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam v PHẦN I GIỚI THIỆU Quản lý rủi ro nhiệm vụ hệ thống giao dịch mua bán Nhiệm vụ đặt đặt lên hàng đầu với mua bán điện tính chất điện mặt hàng khơng thể dự trữ Trong môi trường cạnh tranh, giá xác định kết điểm gặp đường cung đường cầu Giá thay đổi lúc có thay đổi động thái chào giá bên tham gia thị trường Khi nghẽn mạch xảy giới hạn truyền tải đường dây hay máy biến áp, người vận hành hệ thống huy động thêm cơng suất từ nút hệ thống Các rủi ro biến động giá quản lý giảm thiểu cách áp dụng chế hợp đồng phái sinh thị trường điện Nhờ thành viên tham gia thị trường giảm thiểu ảnh hưởng biến động, phòng ngừa rủi ro thu kết lợi nhuận tốt thị trường Sau khóa học đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cấp Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức quý năm 2014, dựa kiến thức học, cụ thể giảng Quản trị rủi ro TS Trần Thị Thanh Tú (Khoa Tài – Ngân hàng - Trường Đại học Kinh tế), dựa kiến thức thu lượm internet, người viết xin cung cấp quan điểm việc quản trị rủi ro cho đơn vị phát điện EVN thị trường bán buôn điện cạnh tranh cách áp dụng hợp đồng phái sinh Trong viết này, thị trường phái sinh bao gồm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hợp đồng hoán đổi sử dụng cơng cụ để phịng ngừa rủi ro Hợp đồng tương lai thảo luận phân tích kỹ áp dụng thị trường bán buôn điện cạnh tranh công cụ hữu hiệu nhằm quản trị rủi ro biến động mạnh giá điện thị trường, đảm bảo hoạt động ổn định Thị trường điện Việt Nam PHẦN II QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN LỰC 2.1 Tổng quan Thị trường điện Việt Nam Chính thức vận hành từ 1/7/2012, thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VWCM) từ 29 nhà máy tham gia tới tăng lên 55 nhà máy tham gia thị trường (tương đương 50% tổng số nhà máy tham gia thị trường điện) Với số lượng lớn nhà máy tham gia thị trường điện không ngừng tăng lên tương lai gần, thị trường điện lực Việt Nam cần có chế hướng đắn giai đoạn chuyển giao sang chế Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) từ năm 2015 Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam bao gồm thị trường thành phần chính: thị trường hợp đồng thị trường điện giao Trong thị trường hợp đồng, đơn vị phát điện ký hợp đồng với Đơn vị mua buôn (SB) theo chế hợp đồng Thị trường điện giao áp dụng mơ hình thị trường điều độ tập trung chào giá ngày tới theo chi phí (Day Ahead Mandatory Cost-Based Pool), tức vào ngày trước ngày giao dịch, nhà máy điện gửi chào giá cho chu kỳ giao dịch hàng ngày giao dịch cho đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện (SMO) Dựa vào chào giá, SMO lập lịch huy động dự kiến cho ngày tới phương pháp tối ưu chi phí phát điện có tính đến ràng buộc kỹ thuật an ninh hệ thống điện Vào ngày giao dịch, dựa thông tin cặp nhật hàng giờ, SMO điều chỉnh lại lịch huy động nhà máy điện để làm sở điều độ nhà máy điện tời Trong thị trường phát điện cạnh tranh VCGM, toàn điện phát nhà máy điện bán cho đơn vị mua buôn (SB), lịch huy động tổ máy lập chào giá theo chi phí biến đổi Điện mua bán toán theo giá hợp đồng giá thị trường giao chu kỳ giao dịch thông qua hợp đồng sai khác Tỷ lệ điện toán theo giá hợp đồng cho năm thị trường quy định mức 90% - 95% tổng sản lượng điện phát nhà máy, phần cịn lại tốn theo giá thị trường giao Tỷ lệ giảm dần qua năm để tăng tính cạnh tranh hoạt động phát điện đặc biệt giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh, tỷ lệ giảm xuống cịn 40 – 60% Việc giảm tỷ lệ điện toán theo giá hợp đồng đồng nghĩa với việc nâng tỷ lệ sản lượng điện toán theo giá thị trường giao ngay, tăng rủi ro tài cho đơn vị tham gia thị trường biến động giá điện thị trường giao Vì việc hạn chế rủi ro cho đơn vị tham gia thị trường điện yêu cầu cấp thiết Việt Nam giai đoạn chuyển giao từ thị trường phát điện cạnh tranh sang thị trường bán buôn điện cạnh tranh Trước hết hình thái rủi ro biện pháp quản trị rủi ro thị trường thảo luận chi tiết mục 2.2, 2.3, 2.4 2.2 Các hình thái rủi ro Rủi ro (theo quan điểm đại) bất ổn tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư, rủi ro phản ánh không chắn tương lai Rủi ro (theo quan điểm truyền thống) kết nhận mong đợi trình hoạt động sản xuất kinh doanh Một vấn đề cần quan tâm xu thế giới ngày trở nên nhiều rủi ro hơn, biến động khơng thể dự đốn trước tỷ giá, lãi suất giá hàng hố khơng ảnh hưởng đến khoản lợi nhuận, tồn phát triển doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả phát triển quốc gia phải chịu tác động biến động Một doanh nghiệp muốn phát triển khơng có cơng nghệ sản xuất tiên tiến, nguồn cung cấp lao động rẻ phải có chiến lược tiếp thị tốt nhất, biến động giá đột ngột đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, thay đổi tỷ giá tạo nhiều đối thủ cạnh tranh mới, biến động lãi suất tạo áp lực làm tăng chi phí doanh nghiệp dẫn tới tình trạng kiệt quệ tài Rủi ro phân làm loại chính: rủi ro tài rủi ro vận hành Mỗi loại hình rủi ro thảo luận chi tiết mục 2.2.1, 2.2.2 2.2.1 Rủi ro tài 2.2.1.1 Rủi ro khoản/thanh toán Rủi ro khoản xảy bên mua khả thực nghĩa vụ tốn khoản nợ đến hạn Thơng thường đơn vị rơi vào tình trạng cân đối dòng tiền thiếu chặt chẽ hợp lý, đánh giá sai khoản khoản đầu tư dẫn tới khơng thể hốn khoản đầu tư cho vay để cân đối nguồn trả nợ cân đối nguồn vốn sử dụng cho hạng mục chi tiêu cần thiết khác Khoản đầu tư thiếu khoản trạng thái cổ phiếu khoản thấp, khoản cho vay với tài sản bảo đảm tài sản khoản khó bán để thu hồi nợ Đối với tài sản khoản cao tiền gửi ngân hàng, rủi ro khoản xảy Cơng ty chứng khoán quản lý khoảng cách kỳ hạn khoản tiền gửi nguồn đối ứng thiếu chặt chẽ; số dư tiền gửi tập trung cao vào đối tác có tình hình tài khơng thực khỏe mạnh 2.1.1.2 Rủi ro tín dụng thương mại Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh bên tham gia hợp đồng tín dụng khơng có khả tốn cho bên lại Đối với thị trường điện Việt Nam, rủi ro tín dụng phát sinh trường hợp đơn vị phát điện không thu đầy đủ gốc lãi khoản toán bên mua điện hạn Rủi ro tín dụng khơng giới hạn hoạt động cho vay mà bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác như: hoạt động bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, cho thuê tài chính… 2.1.1.3 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất suy giảm lợi nhuận tổn thất tài sản biến động lãi suất Rủi ro phát sinh hậu thay đổi lãi suất Lãi suất thay đổi làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản đơn vị tham gia thị trường Rủi ro lãi suất làm giảm giá trị tài sản Có Vốn chủ sở hữu đơn vị 2.1.1.4 Rủi ro tỷ giá Tỷ giá hối đoái cách so sánh hai đồng tiền hai nước khác Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước ngồi tính đơn vị tiền tệ Việt Nam Căn vào thời điểm mua bán ngoại hối chia thành tỷ giá mua vào tỷ giá bán Căn vào kỳ hạn toán chia thành tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn Căn giá trị tỷ giá chia thành tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực Căn vào sách điều hành tỷ giá chia thành tỷ giá thức, tỷ giá chợ đen, tỷ giá cố định, tỷ giá thả tỷ giá thả có điều tiết Một số yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái cung cầu ngoại tệ thị trường, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tâm lý, sách tỷ giá,…Khi nhu cầu ngoại tệ người Việt Nam tăng lên khiến cho giá ngoại tệ tăng so với VND, tỷ giá tăng ngược lại nguồn cung ngoại tệ giá, giá ngoại tệ giảm so với VND, tỷ giá giảm Nước có tỷ lệ lạm phát cao đồng tiền nước có sức mua thấp hơn, tỷ giá tăng ngược lại Khi lãi suất VND tăng lên, VND lên giá ngoại tệ xuống giá, tức lãi suất tỷ giá hối đối có quan hệ ngược chiều Rủi ro tỷ giá rủi ro phát sinh biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương lai Rủi ro tỷ giá phát sinh nhiều hoạt động khác doanh nghiệp Nhưng nhìn chung hoạt động mà ngân lưu thu (inflows) phát sinh loại đồng tiền ngân lưu chi (outflows) phát sinh loại đồng tiền khác chứa đựng nguy rủi ro tỷ giá Nếu tỷ giá biến động ngược chiều với mong muốn gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp 2.1.1.5 Rủi ro biến động giá Bất kể hàng hóa dù vơ hình hay hữu hình có giá trị thơng qua quan hệ cung cầu Khi nhu cầu tăng lên hẳn giá tăng lên ngược lại Chính bất ổn cung cầu làm thay đổi giá Đối với thị trường điện nguồn hàng hóa đặc biệt khơng thể dự trữ có nhiều bất ổn nhu cầu nguồn cung cấp Thực tế thiếu nguồn giá thị trường điện tăng cao ngược lại, tương tự phụ tải tăng cao Nghịch lý điều dễ hiểu xét góc độ tài tiến hành phịng ngừa cơng cụ phái sinh 2.2.2 Rủi ro vận hành 2.2.2.1 Sự cố thiết bị Việc vận hành thiết bị không tránh khỏi cố hỏng hóc, đặc biệt hệ thống điện tần suất xảy cố thiết bị điện cao nhiều Thiết bị điện cần bảo trì sửa chữa liên tục khiến chi phí tăng cao, gây áp lực việc tăng giá điện đến khách hàng sử dụng điện 2.2.2.2 Diễn biến thủy văn Địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi trải dài dọc theo kinh tuyến, lại có lượng mưa lớn, thủy văn diễn biến phức tạp, khó khăn công tác dự báo lập kế hoạch vận hành hệ thống điện 2.2.2.3 Tình hình hệ thống điện Hệ thống điện tập hợp nhiều thiết bị hệ thống con, đồng thời có tương tác chặt chẽ với số hệ thống cung cấp nhiên liệu sơ cấp khác (chẳng hạn hệ thống khai thác khí ngồi khơi) Rủi ro ln tiềm ẩn phần tử dẫn đến rủi ro chung cho hệ thống điện Ngược lại, nhà máy điện hoạt động hệ thống điện bị ảnh hưởng rủi ro khả kiểm sốt vật lý (ví dụ hệ thống khí bị cố ảnh hưởng trực tiếp đến nhà máy điện chạy khí lại dẫn đến hội cho nhà máy nhiệt điện than thủy điện) 2.3 Mục đích quản trị rủi ro

Ngày đăng: 02/04/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w