1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van 7 gk2 22 23 (1)

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề khảo sát đầu năm PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2022 2023 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Họ và tên Lớp Trường THCS Điểm Lời phê của thầy, c[.]

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2022 - 2023 ( Thời gian làm bài: 90 phút ) Họ tên: ………………………… Lớp: … Trường THCS: Điểm Lời phê thầy, cô giáo ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CHÚ LỪA THƠNG MINH Một hơm, lừa bác nông dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trơi qua mà không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, khơng đáng phải tốn cơng, tốn sức nghĩ cách cứu, phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nơng dân tị mị, thị cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mơ đất ngày cao, cịn lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu 2: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân làm gì? A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 3: Trong câu: “Chỉ lúc sau, người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy”. Từ "miệng" mang nghĩa gì? A Nghĩa chuyển B Nghĩa gốc Câu 4: Tác giả sử dụng phương tiện liên kết để liên kết hai câu văn: “ Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết” A Dùng từ ngữ liên tưởng B Dùng từ ngữ thay C Dùng từ ngữ nối D Dùng từ ngữ lặp lại Câu 5: Ban đầu thấy đất rơi xuống giếng, lừa làm gì? A Kêu gào thảm thiết B Đứng im chờ chết C Cố nhảy khỏi giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thơng minh”? (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nơng dân tìm cách cứu (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa khỏi giếng (4) Cuối cùng, bác nơng dân định bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thơng minh”, em thấy lừa có tính cách nào? A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thơng minh” gì? A Bng xi trước khó khăn sống B Sự đoàn kết người loài vật C Biết thích ứng với hồn cảnh khắc nghiệt sống D Tình u thương người với lồi vật Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khuyên người sau thoát chết ? Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thơng minh”, em có đồng tình với cách xử lý bác nơng dân khơng? Vì sao? II VIẾT (4,0 điểm) Chọn thực yêu cầu hai đề sau: Đề 1: Viết văn nghị luận sức mạnh tinh thần đoàn kết sống (trình bày ý kiến tán thành) Đề 2: Từ văn phần đọc - hiểu, em chọn viết văn phân tích đặc điểm nhân vật truyện “Chú lừa thông minh” - Hết BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Phần Câu I 10 II Nội dung ĐỌC HIỂU C B A B A B A C Học sinh trả lời nhiều cách, phải đưa 01 lời khuyên VD: Mọi người cần bình tĩnh tìm cách giải trước tình HS đưa quan điểm đồng tình khơng đồng tình HS phải lí giải hợp lí theo quan điểm cá nhân VIẾT Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 Đề I Yêu cầu chung - Xác định kiểu phân tích đặc điểm nhân vật - Đưa chứng để làm rõ đặc điểm nhân vật - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày II Yêu cầu cụ thể 1/ Mở bài: - Giới thiệu đặc điểm bật nhân vật truyện ngụ ngôn “Chú lừa thông minh” 2/ Thân + Lần lượt phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật thông qua chi tiết cụ thể (hoàn cảnh, cử chỉ, hành động, ý nghĩ, ) + Nêu nhận xét em nhân vật 3/ Kết - Liên hệ: Bài học cách nhìn việc, cách ứng xử người - Mở rộng, kết luận lại vấn đề Đề 2: I Yêu cầu chung - Xác định kiểu nghị luận vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) 0,5 3.0 0.5 - Nêu vấn đề ý kiến cần bàn luận - Trình bày tán thành ý kiến cần bàn luận - Đưa lí lẽ rõ ràng, chứng đa dạng để chứng tỏ tán thành có - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày II Yêu cầu cụ thể Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề cần bàn luận: Sức mạnh tinh thần đoàn kết sống Thân bài: - Nêu ý kiến đáng quan tâm vấn đề: Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn sống 3,0 - Thể thái độ tán thành ý kiến vừa nêu ý: + Đoàn kết kết thành khối thống nhất, hoạt động mục đích chung, khơng chia rẽ + Tình đồn kết tạo nên sức mạnh: giúp người gắn bó với nhau, biết yêu thương, giúp đỡ nhau, phát huy điểm mạnh thân góp phần đưa tập thể lớn mạnh, chiến thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc … Dẫn chứng: Trong lịch sử dựng nước giữ nước, tinh thần đồn kết thể thơng qua kháng chiến chống giặc ngoại xâm…Trong sống đời thường, tinh thần đoàn kết thể lao động… + Có người kết bè, chia rẽ làm đồn kết, giảm sức mạnh tập thể đáng phê phán Dẫn chứng: Trong trường học, lớp học, gia đình, làng xóm… Kết bài: Rút ý nghĩa tinh thần đoàn kết học liên hệ Tổng điểm 0.5 3.0 0.5 10.0 ====================

Ngày đăng: 02/04/2023, 06:50

w