MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Viết Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng cao Vận dụng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 30 10 100 Thơ chữ, chữ 60 Viết văn biểu cảm người thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 40% 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương / Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Thơ chữ, chữ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết từ ngữ, vần, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định số từ, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút Thôn Nhận g hiểu biết Vận dụng TN 2TL 5TN Vận dụng cao học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Phát biểu Nhận biết: Kiểu biểu cảm cảm nghĩ người, bố cục, xác định yêu cầu đề người Thông hiểu: Lựa chọn, xếp đặc điểm bật đối tượng biểu cảm Viết 1TL* Vận dụng: Biểu cảm kết hợp yếu tố miêu tả, tự hợp lí Vận dụng cao: Sáng tạo, biểu cảm đảm bảo tính hồn chỉnh văn =>Viết văn biểu cảm người: thể thái độ, tình cảm người viết với người; nêu vai trò người thân Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 PHÒNG GD & ĐT TP NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2022- 2023 (Đề thi gồm 02 trang) MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trích “Hạt gạo làng ta - Góc sân khoảng trời” - Trần Đăng Khoa, NXB Văn hoá dân tộc, 1969) * Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm): Ghi chữ đầu phương án trả lời vào tờ giấy làm em Câu Câu thơ có sử dụng phó từ là: A Có bão tháng bảy C.Giọt mồ sa B Có mưa tháng ba D.Những trưa tháng sáu Câu Các từ bảy, ba, sáu đoạn thơ là: A phó từ B số từ C danh từ D tính từ Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ:“Nước nấu/ Chết cá cờ” là: A so sánh B nhân hóa C ẩn dụ D hoán dụ Câu Hiệu phép tu từ sử dụng hai câu thơ: “Nước nấu/Chết cá cờ” là: A Hình ảnh lên cụ thể gợi sức nóng nước đồng thời gợi hoạt động người nông dân B Gợi nỗi vất vả, cực người nơng dân, làm hình ảnh lên cụ thể C Gợi mức độ khắc nghiệt thời tiết, làm hình ảnh người vạn vật lên cụ thể D Hình ảnh lên cụ thể hơn, gợi mức độ khắc nghiệt thời tiết đồng thời gợi nỗi vất vả, cực người nông dân Câu Cặp câu thơ có sử dụng hình ảnh tương phản: A Cua ngoi lên bờ C Có bão tháng bảy Mẹ em xuống cấy… Có mưa tháng ba B Giọt mồ hôi sa D Nước nấu Những trưa tháng sáu Chết cá cờ Câu Những giá trị “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất B.Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần C Hạt gạo kết tinh tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần D Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Câu Từ “sa” câu thơ “Giọt mồ sa” có nghĩa là: A.đi xuống C rơi xuống, lao xuống B ngã xuống D đến nơi Câu Cách gieo vần đoạn thơ là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A Vần lưng C Vần chân, vần cách B Vần chân D Vần lưng, vần liền * Trắc nghiệm tự luận: Câu 9.(1,0 điểm) Sự lặp lại câu thơ “Hạt gạo làng ta” ở đầu khổ thơ có tác dụng ? Câu 10.(1,0 điểm) Những học em rút qua đoạn thơ ? II.VIẾT (4.0 điểm) Viết văn biểu cảm người thân mà em yêu quý -Hết Họ tên thí sinh Chữ ký giám thị số 1: Số báo danh Chữ ký giám thị số 2: HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU D B A D A B C C - Nhấn mạnh hình ảnh trung tâm thơ: hạt gạo Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 - Thể thái độ trân quý thành lao động, niềm tự hào quê hương… -Tạo tính nhạc cho thơ, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Hs trả lời ý 1,0 đ Hs trả lời ý 0,5 đ Hs trả lời 1ý 0,25 đ Không trả lời ý điểm 10 - Nhận thấy thấu hiểu nỗi vất vả người nông dân; - Nâng niu, trân trọng sản phẩm lao động họ; - Qua thể lòng biết ơn, quý trọng + Sử dụng tiết kiệm sản phẩm lao động họ, + Lao động chăm để tạo sản phẩm có giá trị, Hs trả lời ý 1,0 đ Hs trả lời ý 0,5 đ Hs trả lời 1ý 0,25 đ 1,0 Không trả lời ý điểm II LÀM VĂN 4,0 a a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm.Mở nêu 0,25 đối tượng biểu cảm người thân gia đình ấn tượng ban đầu người Thân nêu đặc điểm bật khiến người thân để lại ấn tượng sâu đậm em Thể tình cảm, suy nghĩ người thân Kết khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ em người thân b Xác định đối tượng biểu cảm:Cảm nghĩ người 0,25 thân yêu c Triển khai hợp lí nội dung văn Gợi ý: Có thể viết văn theo hướng sau: 0,25 * Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu người thân mà em muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu em người thân * Thân Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người thân đó: +Hình dung đặc điểm gợi cảm xúc hình thức đối tượng để bộc lộ cảm xúc: hình dáng, mái tóc, da, nụ 0,5 0,75 cười, giọng nói…qua quan sát, liên tưởng, suy ngẫm hồi tưởng… 0,75 + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc qua việc làm, hành động, cử chỉ, 0,5 tính cách người thân thơng qua quan hệ, đối xử với người xung quanh + Sự gắn bó người thân với thân em: sống hàng ngày, qua hồi tưởng kỉ niệm… + Bộc lộ tình cảm với người thân qua tình huống: tưởng tượng hướng đến tương lai…Từ bộc lộ cảm xúc * Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc người thân yêu 0,25 - Rút điều đáng nhớ thân d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cách biểu cảm riêng 0,25 người thân ... để tạo sản phẩm có giá trị, Hs trả lời ý 1, 0 đ Hs trả lời ý 0,5 đ Hs trả lời 1? ? 0,25 đ 1, 0 Không trả lời ý điểm II LÀM VĂN 4,0 a a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm.Mở nêu 0,25 đối tượng biểu cảm... nghiệm tự luận: Câu 9. (1, 0 điểm) Sự lặp lại câu thơ “Hạt gạo làng ta” ở đầu khổ thơ có tác dụng ? Câu 10 . (1, 0 điểm) Những học em rút qua đoạn thơ ? II.VIẾT (4.0 điểm) Viết văn biểu cảm người thân... 0,5 0,5 1, 0 - Thể thái độ trân quý thành lao động, niềm tự hào quê hương… -Tạo tính nhạc cho thơ, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Hs trả lời ý 1, 0 đ Hs trả lời ý 0,5 đ Hs trả lời 1? ? 0,25