MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ[.]
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN - LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q TL TNK Q T L Tổn g % điểm Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn/ truyện ngắn 3 0 0 60 Viết Văn biểu cảm người/ việc 1* 1* 1* 1* 40 15 10 20 15 30 10 Tổng Tỉ lệ % 25 Tỉ lệ chung 35 60 30 10 100 40 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7;- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Truyện ngụ ngôn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu TN, 3TN Nhận biết: - Nhận biết đề tài/ thể 1TL loại, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể/ đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, không Vận dụng 2TL Vận dụng cao gian, thời gian truyện - Xác định số từ/ phó từ câu Thơng hiểu: - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ/ tục ngữ… liên quan đến văn Viết Văn biểu cảm người/ việc Nhận biết: - Kiểu biểu cảm - Nội dung: biểu cảm người/ việc Thông hiểu: - Hiểu bố cục, cách làm biểu cảm người/ việc; - Hiểu nội dung vấn đề biểu cảm: người/ việc; - Bày tỏ tình cảm, cảm xúc người/ việc Vận dụng: Viết văn biểu cảm người/ việc: thể thái độ, tình cảm 1TL* người viết với người/ việc; nêu vai trò người/ việc thân - Huy động kiến thức trải nghiệm thân để biểu cảm người/ việc Vận dụng cao: - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận, văn viết có hình ảnh, giàu sức truyền cảm Tởng 3TN, 1TL TN TL TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ngồi Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp (Theo Minh Hạnh Phan Hồng Sơn) Câu Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại nào? A Truyện ngụ ngôn B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật ếch B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật nhái D Lời nhân vật trâu Câu Xác định nhân vật truyện Ếch ngồi đáy giếng A Nhân vật nhái B Nhân vật cua C Nhân vật ếch D Nhân vật trâu Câu Xác định số từ câu Có ếch sống lâu ngày giếng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Qua câu chuyện, em thấy ếch vật nào? A Có hiểu biết sâu rộng vốn sống phong phú B Có mơi trường sống hạn hẹp ln biết học hỏi C Có hiểu biết nơng cạn, hời hợt lại thích hnh hoang D Có hiểu biết phong phú nên tự phụ, không chịu học hỏi Câu Những nguyên nhân dẫn tới việc ếch bị trâu giẫm bẹp A Do xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ B Do ếch cao ngạo, nhâng nháo, không chịu quan sát C Do ếch không chịu thay đổi thân cho phù hợp với môi trường D Do trâu hăng công ếch Câu Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán điều gì? A Phê phán kẻ cậy quyền bắt nạt người khác B Phê phán người hiểu biết nông cạn mà tỏ huênh hoang, tự cho C Phê phán người thích khoa trương, cho giàu có D Phê phán kẻ tham lam, độc ác, thích bịn rút người khác Câu Văn Ếch ngồi đáy giếng giúp em rút học bổ ích cho thân? Câu Qua văn bản, em hiểu thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng? II VIẾT (4.0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người thân yêu đời em - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn - Lớp Phần Câu I II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 A 0,5 B 0,5 0,5 C Số từ: C 0,5 B, C 1,0 B 0,5 HS nêu học cụ thể, có ý nghĩa phù hợp Ví dụ: + Những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang phải trả giá đắt + Cần tích cực học tập để mở rộng tầm hiểu biết + Không chủ quan, kiêu ngạo + Ln khiêm tốn, có tinh thần đoàn kết, yêu thương… 1,0 HS nêu cách hiểu thân câu thành ngữ - Chỉ người hiểu biết điều kiện tiếp xúc hẹp - Hàm ý nói chủ quan, coi thường thực tế 1,0 LÀM VĂN 4,0 Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm 0,25 0,5 Xác định đối tượng biểu cảm: người thân yêu 0,25 đời em HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, phải đáp ứng nội dung sau 3.1 Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu đối tượng biểu cảm (người ai, có mối quan hệ với em nào? ) - Khái quát tình cảm em dành cho người thân ấy: yêu mến, cảm phục… 0.5 3.2 Thân bài: 2,0 - Cảm nghĩ ngoại hình, tính cách, sở thích, lối sống… - Cảm nghĩ ảnh hưởng người đến sống em thành viên khác gia đình - Gợi lại kỷ niệm em với người 3.3 Kết bài: Những cảm xúc, suy nghĩ em tình cảm u q, kính trọng… em người thân 0,5 Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng 0,25 Việt Sáng tạo: Cách diễn đạt, lập luận chặt chẽ; ngơn ngữ giàu hình 0,25 ảnh, giàu sức truyền cảm ... ngư? ?i/ việc Vận dụng: Viết văn biểu cảm ngư? ?i/ việc: thể th? ?i độ, tình cảm 1TL* ngư? ?i viết v? ?i ngư? ?i/ việc; nêu vai trò ngư? ?i/ việc thân - Huy động kiến thức tr? ?i nghiệm thân để biểu cảm ngư? ?i/ ... biểu cảm ngư? ?i/ việc Nhận biết: - Kiểu biểu cảm - N? ?i dung: biểu cảm ngư? ?i/ việc Thông hiểu: - Hiểu bố cục, cách làm biểu cảm ngư? ?i/ việc; - Hiểu n? ?i dung vấn đề biểu cảm: ngư? ?i/ việc; - Bày tỏ... Ngữ văn lớp Th? ?i gian làm b? ?i: 90 phút, không kể th? ?i gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 ? ?i? ??m) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dư? ?i: ẾCH NG? ?I ĐÁY GIẾNG Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có v? ?i nh? ?i,