Giao an địa phương 7 22 23 (1)

24 4 0
Giao an  địa phương 7 22 23 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr TIẾT 10,11,12 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐÊ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH ĐỒNG NAI QUA CÁC THỜI KÌ VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TRỰC THUỘC TỈNH Môn học/Hoạt động giáo dục: lịc sử- địa lí; lớp: Thời gian thực hiện: (4 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: Học xong học sinh có thể: -Trình bày số thơng tin lịch sử hình thành thay đổi địa giới hành tỉnh Đồng Nai từ năm 1976 đến -Xác định đồ vị trí địa lí, nêu số điểm khái quát kinh tế huyện/thành phố tỉnh Đồng Nai - Biết cách sưu tầm tư liệu giới thiệu địa phương huyện/thành phố nơi Về lực: -Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống + Năng lực giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với đồ, để trình bày thơng tin, thảo luận -Năng lực Địa lí: + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: -Đọc tên vị trí địa lí đơn vị cấp huyện tỉnh Đồng Nai -Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh + Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác tài liệu từ sách giáo dục địa phương, internet, biết tìm kiếm tài liệu địa lí để thực nhiệm vụ giao 2.Về phẩm chất: -Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia hoạt động dã ngoại trường tổ chức -Trách nhiệm: Quan tâm đến cơng việc nhóm Tích cực tham gia hoạt động tập thể II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên - Hình 5.2 Lược đồ hành tỉnh Đồng Nai Học sinh - Sách Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: ( KHỞI ĐỘNG) a.Mục tiêu: Kết nối vào học b.Nội dung: Trò chơi “ đuổi hình bắt chữ” + LUẬT CHƠI: Học sinh xem số hình ảnh bên cho biết hình ảnh sau nói địa điểm du lịch tỉnh Đồng Nai? c.Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ảnh đầu Văn miếu Trấn Biên, Núi Chứa Chan, Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai Vậy nói đến tỉnh Đồng Nai? d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ - Học sinh quan sát hình ảnh, cho biết địa danh ảnh giúp em liên tưởng đến tỉnh nước ta? Văn Miếu Trấn Biên Núi Chứa Chan Vườn quốc gia Cát Tiên Bước Hs thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát hình ảnh - Nội dung trị chơi: Học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Bước 3: HS Báo cáo kết - Học sinh trả lời cách giơ tay nhanh Bước 4: Gv Đánh giá chốt kiến thức Giáo viên quan sát, nhận xét hoạt động học học sinh Tỉnh Đồng Nai địa giới hành qua thời kì nào? Có đơn vị hành cấp huyện vị trí địa lí? Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai sao? Cơ trị tìm hiểu chủ đề “Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai” 2 Hoạt động : Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Địa giới hành tỉnh Đồng Nai từ năm 1976 đến a Mục tiêu: -Trình bày thơng tin địa giới hành Đồng Nai qua thời kì.( Từ năm 1976 đến nay) b Nội dung: -Trình bày thơng tin địa giới hành Đồng Nai qua thời kì (Từ năm 1976 đến nay) HS dựa vào đồ đơn vị hành tỉnh Đồng Nai để nêu địa giới hành Đồng Nai qua thời kì Xác định địa giới hành tỉnh Đồng Nai theo phiếu học tập sau: - Năm 1976……………………………………………………………… - Năm 1978…………………………………………………………… - Năm 1979……………………………………………………………… - Năm 1982……………………………………………………………… - Năm 1985……………………………………………………………… - Năm 1991……………………………………………………………… - Năm 1994……………………………………………………………… - Năm 2003……………………………………………………………… - Năm 2019……………………………………………………………… c Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm phiếu học tập ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH ĐỒNG NAI QUA CÁC THỜI KỲ: Năm 1976: Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập tỉnh Đồng Nai sở sát nhập tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa - Long Khánh, Tân Phú Năm 1978 tỉnh Đồng Nai có thành phố, thị xã, huyện quần đảo Trường Sa Năm 1979: Tỉnh Đồng Nai thành phố huyện, quần đảo, gồm 141 phường, xã, thị trấn Năm 1982, tỉnh Đồng Nai gồm có thành phố huyện Năm 1985, tỉnh Đồng Nai có thành phố, thị xã, huyện Năm 1991: Tỉnh Đồng Nai có thành phố, thị xã, huyện, gồm 119 phường, xã, thị trấn Năm 1994: Chia huyện Long Thành thành huyện: Long Thành, Nhơn Trạch, thành lập lại huyện Vĩnh Cửu Năm 2003: Tỉnh Đồng Nai lúc có thành phố, thị xã, huyện Năm 2015: Thủ tướng Chính phủ Quyết định 2488 cơng nhận thành phố Biên Hịa thị loại trực thuộc tỉnh Đồng Nai Năm 2019: Chuyển thị xã Long Khánh thành thành phố Long Khánh Vậy tỉnh Đồng Nai có thành phố huyện a.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm Bản đồ địa giới hành tỉnh Đồng Nai Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Trình bày địa giới hành ĐN qua thời kì từ năm 1976 đến theo phiếu học tập sau - Năm 1976…………………………………………………………………………… - Năm 1978…………………………………………………………………………… - Năm 1979…………………………………………………………………………… - Năm 1982…………………………………………………………………………… - Năm 1985…………………………………………………………………………… - Năm 1991…………………………………………………………………………… - Năm 1994…………………………………………………………………………… - Năm 2003…………………………………………………………………………… - Năm 2015…………………………………………………………………………… - Năm 2019…………………………………………………………………………… Gi áo viên theo dõi, hỗ trợ nhóm HS nhìn vào Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập, nhận xét, phản biện - GV gọi nhóm báo cáo - Mỗi nhóm cử học sinh lên báo cáo: học sinh trình bày kết phiếu học tập, học sinh xác định lên đồ - Tổ chức cho nhóm đánh giá chéo: 1-2,2-3,3-4,4-1 (tham khảo thang đánh giá phần phụ lục) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên xem xét đánh giá nhóm HS, cho điểm nhóm HS Chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Một số nét khái quát đơn vị hành trực thuộc tỉnh Đồng Nai a Mục tiêu: Xác định tên vị trí địa lí đơn vị cấp huyện tỉnh Đồng Nai ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai b Nội dung: Xác định tên vị trí địa lí đơn vị cấp huyện tỉnh Đồng Nai Học sinh khai thác sách “Địa lí địa phương tỉnh Đồng Nai” hiểu biết mình, thực yêu cầu GV HS hoàn thành phiếu học tập sau: Xác định tên vị trí tiếp giáp huyện, thành phố tỉnh Đồng Nai lược đồ hành tỉnh? c Sản phẩm: HS Thuyết trình cá nhân: …………………………………………………………………………… - Tên đơn vị cấp huyện tỉnh Đồng Nai: Hãy giới thiệu huyện/thành phố tỉnh Đồng Nai …………………………………………………………………………… Nêu điểm bật vị trí kinh tế địa phương (huyện/thành phố) nơi em sống …………………………………………………………………………… c Sản phẩm Câu Thành phố Biên Hịa: nằm phía tây tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp huyện Trảng Bom Phía tây giáp thành phố Dĩ An thị xã Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương Phía nam giáp huyện Long Thành giáp thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Phía bắc giáp huyện Vĩnh Cửu Thành phố Long Khánh: nằm phía đơng tỉnh Đồng Nai, Phía đơng đơng bắc giáp huyện Xn Lộc Phía tây tây bắc giáp huyện Thống Nhất Phía nam giáp huyện Cẩm Mỹ Phía bắc giáp huyện Định Quán Huyện Tân Phú:là huyện miền núi nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận Phía tây giáp huyện Định Quán Vĩnh Cửu Phía nam giáp huyện Định Quán Phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng tỉnh Bình Phước Huyện Định Quán: huyện miền núi nằm phía đơng bắc tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận huyện Tân Phú Phía tây giáp huyện Vĩnh Cửu Phía nam giáp thành phố Long Khánh huyện Xuân Lộc, Thống Nhất, Trảng Bom Phía bắc giáp huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu: nằm phía tây bắc tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp huyện Định Qn huyện Tân Phú Phía tây giáp tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước Phía nam giáp huyện Trảng Bom thành phố Biên Hòa Phía bắc giáp tỉnh Bình Phước Huyện Thống Nhất: nằm trung tâm tỉnh Đồng Nai Phía bắc giáp huyện Định Qn Phía đơng giáp thành phố Long Khánh Phía nam giáp huyện Long Thành huyện Cẩm Mỹ Phía tây giáp huyện Trảng Bom Huyện Xuân Lộc: nằm phía đơng tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận Phía tây giáp thành phố Long Khánh Phía nam giáp huyện Cẩm Mỹ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phía bắc giáp huyện Định Qn tỉnh Bình Thuận Huyện Cẩm Mỹ: nằm phía đơng nam tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp huyện Xn Lộc Phía tây giáp huyện Long Thành huyện Thống Nhất Phía nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phía bắc giáp thành phố Long Khánh huyện Xuân Lộc, Thống Nhất Huyện Trảng Bom: huyện thuộc vùng trung du tỉnh Đồng Nai, Phía đơng giáp huyện Thống Nhất Phía tây giáp thành phố Biên Hịa Phía nam giáp huyện Long Thành Phía bắc giáp huyện Vĩnh Cửu huyện Định Quán Huyện Long Thành: nằm phía nam tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp huyện Cẩm Mỹ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phía tây giáp thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh giáp huyện Nhơn Trạch Phía nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phía bắc giáp thành phố Biên Hịa huyện Trảng Bom, Thống Nhất Huyện Nhơn Trạch: nằm phía tây nam tỉnh Đồng Nai Phía đơng giáp huyện Long Thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phía tây phía nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh Phía bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh giáp huyện Long Thành Câu a Giới thiệu huyện Trảng Bom Nói tới tỉnh Đồng Nai, khơng thể không nhắc tới huyện Trảng Bom anh hùng Huyện có dân đa số thứ hai Đồng Nai (sau thành phố Biên Hoà) đồng thời thị trấn, huyện đơng dân thứ hai nước (sau huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) Là huyện thành lập từ tháng năm 2004, sở chia tách từ huyện Thống Nhất Nghe tên Huyện Trảng Bom, hẳn người nghĩ vùng bom đạn, chiến tranh, heo hút, nghèo nàn, lạc hậu… Nhưng trái ngược với ta nghĩ, Trảng Bom lại huyện sầm uất, tươi đẹp, mến khách, đất níu chân người, đến bịn rịn khơng muốn về.Trảng Bom đầu việc xúc tiến công nghiệp, du lịch, phát triển kinh tế b Giới thiệu huyện Vĩnh Cửu Huyện Vĩnh Cửu huyện nằm phía tây bắc thuộc tỉnh Đồng Nai Nếu xếp theo diện tích Huyện Vĩnh Cửu có diện tích lớn tỉnh Và có dân số ngày tăng cao huyện tập trung phát triển công nghiệp & Khu công nghiệp địa bàn huyện Phải kể đến số khu công nghiệp hoạt động Khu Cơng Nghiệp Thạnh Phú… Ngồi ra, Huyện Vĩnh Cửu có Vườn quốc gia Cát Tiên UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Và đặc sản tiếng nước Làng Bưởi Tân Triều có lượng khách tham quan tới đông hàng năm Huyện trở thành điểm sáng việc xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên canh tập trung đại gắn liền với phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Đồng Nai Huyện Vĩnh Cửu phủ cơng nhận huyện đạt chuẩn nông thôn nước Đây tín hiệu tốt cho tỉnh Đồng Nai việc phát triển kinh tế du lịch c Điểm bật vị trí kinh tế địa phương (huyện/thành phố) nơi em sống Thành phố Biên Hịa Đơ thị loại I vùng Đông Nam Bộ, đầu mối giao thơng quan trọng khu vực kinh tế phía Nam nước ta Điều khiến thành phố nhận nhiều quan tâm giới đầu tư bất động sản người lao động Biên Hịa gần Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu Cụ thể, Biên Hịa cách thủ Hà Nội 1.684 km, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km cách thành phố Vũng Tàu 90 km Phía Đơng tiếp giáp với huyện Trảng Bom, Đồng Nai Phía Tây tiếp giáp với tỉnh Bình Dương Phía Nam tiếp giáp huyện Long Thành phần Thành phố Hồ Chí Minh Phía Bắc tiếp giáp với huyện Vĩnh Cửu Từ Thành phố Biên Hòa Đồng Nai, cư dân di chuyển dễ dàng đến hai tỉnh, thành phố lớn Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể, nói trên, Biên Hòa cách thành phố mang tên Bác khoảng 30km cách thành phố Vũng Tàu khoảng 90km d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( Hoạt động cá nhân ) Gv: Cho biết Đồng Nai có đơn vị hành cấp huyện? Nêu vị trí địa lí Học liệu: Cho HS xem tranh ảnh sau: Lược đồ hành Đồng Nai Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Giáo viên theo dõi, hỗ trợ HS nhìn tranh ảnh… Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV gọi số em báo cáo HS báo cáo cá nhân - Cho học sinh tự đánh giá chéo sản phẩm thành viên lớp vừa thuyết trình cá nhân (sử dụng cơng cụ đánh giá: rubrics phụ lục) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên xem xét đánh giá HS, cho điểm HS vừa thuyết trình Chuẩn kiến thức 2.3 Hoạt động Nêu số ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai a Mục tiêu: Nêu số ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh ĐN b Nội dung: Nêu số ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh ĐN HS hoàn thành phiếu học tập Nêu ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… c Sản phẩm: Kết làm việc học sinh Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai -Nằm khu vực cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kết nối ba vùng Đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung, Tây Nguyên -Đồng Nai giao thương với nước quốc tế đường biển, đường đường hàng không (khi sân bay Long Thành xây dựng hồn thành) -Đồng Nai có điều kiện vị trí địa lí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội mở rộng giao lưu thương mại d.Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( Hoạt động cá nhân ) GV: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai Học liệu: HS nhìn vào tranh ảnh sau: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu nội dung học b) Nội dung: Hoàn thành tập c) Sản phẩm: câu trả lời học sinh Câu trả lời trắc nghiệm: 1.B, 2.C, 3.C d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -Xác định vị trí tỉnh Đồng Nai đồ hành Việt Nam ( HS lên bảng xác đinh đồ) -Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu Đồng Nai có đơn vị hành cấp huyện 10 B.11 C 12 D 14 Chuyển thị xã Long Khánh thành thành phố Long Khánh năm nào? A 2017 B 2018 C 2019 D 2020 Đồng Nai khơng tiếp giáp với tỉnh nào? A.Bình Dương B.Bình Thuận C.Bình Định D.Bình Thuận Đánh dấu x vào ô xác định khu vực kinh tế mạnh huyện/thành phố tỉnh Đồng Nai T Đơn vị Khu vực kinh tế mạnh Công Dịch Nông, lâm nghiệp thủy sản T hành Trồng Chăn Thủy Lâm vụ trọt ni sản Nghiệp nghiệ p TP Biên Hòa TP Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Cẩm Mỹ Huyện Long Thành 10 Huyện Xuân Lộc 11 Huyện Nhơn Trạch Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời Bước 3:Báo cáo kết thảo luân HS trả lời câu hỏi, Hs khác nhận xét bổ sung Bước 4:Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Gv chuẩn kiến thức,nhấn mạnh trọng tâm nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng: Sưu tầm giới thiệu địa phương huyện/TP nơi sinh sống a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để liên hệ đến địa phương mình? b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học để nhận biết đơn vị hành cấp huyện nêu ý nghĩa c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Em viết đoạn văn ngắn giới thiệu với bạn bè gần xa đơn vị hành cấp huyện Đồng Nai mà em thích nhất? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS nhà suy nghĩ tìm tịi viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Học sinh nộp làm sau tuần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sau chấm sản phẩm nhận xét làm số học sinh IV PHỤ LỤC Công cụ đánh giá 1: thang đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Trình bày đủ 3,0 Trình bày 3,0 Diễn đạt tơi chảy, rõ ràng 2,0 Phối hợp nhịp nhàng người trình bày 2,0 Công cụ đánh giá 2: phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) NHĨM TIÊU CHÍ MỨC MỨC MỨC Thời gian (2,5 điểm) Hoàn thành Hoạt động nhóm nhanh nhanh Các thành viên Chỉ số Một người chủ trì, nhiệt tình, sơi thành viên có thành viên cịn - Trình bày rõ tham gia Trình bày rõ lại tham dự Trình bày nhiều chổ ràng; câu từ ràng, dễ hiểu chưa rõ ràng, cách Trình bày (2điểm) Hồn thành Điểm chấm hợp lí, dễ hiểu; chưa Hiểu biết (1điểm) Hồn thành chậm nói chưa hấp dẫn lời nói truyền truyền cảm cảm hứng Nội dung câu hứng Nội dung câu Hồn thành phiếu trả lời có ý mở trả lời dựa hướng dẫn rộng thông tin SGK giáo viên SGK TIẾT 13,14 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ : VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI I/ NHỮNG DẤU TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HĨA TIÊU BIỂU TRÊN ĐẤT ĐỒNG NAI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI ( tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong học sinh có thể: - Trình bày dấu tích, vật lịch sử-văn hóa tiêu biểu Đồng Nai thời gian từ kỉ X đến kỉ XVI - Trình bày nét đời sống xã hội cộng đồng cư dân địa Đồng Nai thời gian từ kỉ X đến kỉ XVI - Tự hào truyền thống lịch sử Đồng Nai Năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống Biết thực kiên trì kế hoạch học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân - Năng lực lịch sử: + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận biết số nét giá trị số di tích vật lịch sử-văn hóa tiêu biểu, từ kỉ X đến kỉ XVI địa bàn Đồng Nai + Nhận thức tư lịch sử: Hiểu giá trị số kiến trúc di vật từ kỉ X đến kỉ XVI địa bàn Đồng Nai Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức kỹ học vào đời sống ngày -Trách nhiệm: HS có ý thức tìm hiểu, tích cực, tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu phân công sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ di khảo cổ học địa bàn tỉnh Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV chuẩn bị hình ảnh: Một số di vật H 1, 2,3,4,5,6,7,8,9 trang 32,33 Học sinh: HS mang bảng phụ - Học sinh chuẩn bị học theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS xác định vấn đề cần tìm hiểu : Đồng Nai từ kỉ X đến kỉ XVI b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhìn tranh đốn ý: Em cho biết hình ảnh vật thuộc văn hoá Đồng Nai c Sản phẩm: Hình ảnh Em cho biết hình ảnh vật thuộc văn hố Đồng Nai Hình Tượng thần tay (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai) Hình Đàn đá Bình Đa (Nguồn: Bảo tàng Đồng Nai) Thời gian: phút d Tổ chức thực hiện: Bước : Chuyển giao nhiệm vụ - HS chuẩn bị nội dung để trả lời Bước : Thực nhiệm vụ - Học sinh trả lời theo ý Bước : Báo cáo sản phẩm Bước : Nhận xét, đánh giá - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung * Trên sở ý kiến hai đội giáo viên dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Một số nét giá trị số di tích khảo cổ học thời tiền sử, sơ sử địa bàn Đồng Nai a) Mục tiêu:Biết số nét giá trị số di tích, di vật từ tk X đến kỉ XVI địa bàn Đồng Nai b) Nội dung : HS quan sát H 1,2, 3,4,5,6 ,7,8,9 đọc tư liệu (SGK/24,25) để làm rõ di tích di vật ls –vh tiêu biểu ĐN Nhiệm vụ 1: Lập bảng thống kê kiến trúc, di vật TK X đến TK XVI (Phiếu số 1) Stt Di tích lịch sử Hiện vật Nhiệm vụ 2: Nhận xét loại hình, cơng dụng vật c) Sản phẩm: Phiếu học tập Phiếu số 1: Stt Di tích lịch sử Hiện vật Di tích Tân Lại Tượng Nam Thần Cầu Hang Tượng thần tay Chùa Bửu Sơn Tượng nữ thần Di tích Gị Bường Tượng thần Ganesa Địa điểm Bến Sắn Tượng thần Vishnu Lokasvara đá Chân đế tượng thần Uma đá sa thạch Bộ sưu tập bình, chóe, âu, vị… Phiếu số 2: - Đồng Nai từ TK X đến tk XVI chịu ảnh hưởng quốc gia cổ Phù Nam với văn Minh Óc Eo rực rỡ - Các dấu tích đền thờ, di vật mang dấu ấn đạo Hindu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ 1: Lập bảng kể tên cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, di vật tìm thấy đất ĐN từ TK X đến TK XVI (Phiếu số 1) Nhiệm vụ 2: Theo em, việc tìm thấy nhiều kiến trúc, di vật đất ĐN từ Tk X đến TK XVI nói lên điều gì? (Phiếu số 2) Bước Học sinh thực nhiệm vụ học tập phiếu học tập Bước Học sinh báo cáo kết hoạt động phản biện GV tổ chức báo cáo kết quả, trao đổi Bước Giáo viên đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (GV dùng bảng kiểm để đánh giá sản phẩm làm việc theo nhóm học sinh) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh I/ Những dấu tích lịch sử -văn hóa tiêu biểu vùng đất Đồng Nai từ kỉ X đến kỉ XVI - Di tích: Di tích Tân Lại ( Phường Bửu Long), Cầu Hang( Phường Bửu Hịa), chùa Bửu Sơn( Phường Hịa Bình) di tích Gị Bường ( Long Thành) - Hiện vật: Stt Tên vật Địa điểm tìm thấy Niên đại hoặc nơi cất giữ Chân đế tượng thần Uma Chùa Đại Giác Thế kỉ X đến XI đá sa thạch Tượng phật Bến Gỗ ( Long Thế kỉ XII Thành) Tượng thần Vishnu Lòng song Đồng Nai Thế kỉ XII đến tk XIII Tượng thần tay Chùa Bửu Sơn Thế kỉ XV Tượng thần Lokasvara Rạch Cát ( Thống Thế kỉ X đến TK đá Nhất) XII Tượng nữ thần Miếu bà Cố Hỷ TK XIV ( Nhơn Trạch) *Thông qua kiến thúc di vật cịn sót lại đất Đồng Nai, nhà khoa học khẳng định: Kiến trúc di vật có niên đại từ TK X đến TK XVI đậm nét đạo giáo Hindu HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến b) Nội dung : GV tổ chức hoạt động luyện tập thông qua “Trò chơi nhanh hơn” Câu hỏi: Kể tên di tích lịch sử, di vật Đồng Nai kỉ X đến kỉ XVI? c) Sản phẩm : Trả lời ô chữ đáp án thể đầy đủ nội dung học - Thời gian: phút d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp làm nhóm để trả lời câu hỏi thời gian quy định Nhóm trả lời nhiều câu hỏi đúng, nhóm thắng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS có ý thức tìm hiểu, tích cực, tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu phân công sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ di khảo cổ học địa bàn tỉnh Đồng Nai b) Nội dung: GV giao việc cho HS thảo luận, viết đoạn văn giới thiệu di tích sau: + Di tích Gị Bường + Di tích Tân Lại + Di tích chùa Bửu Sơn (HS hồn thành tập nhà thuyết trình trước lớp) c) Sản phẩm: hình ảnh em sưu tầm được, đoạn văn Thời gian: Mỗi nhóm thuyết trình không phút d) Tổ chức thực hiện:GV đưa câu hỏi Câu 1: Qua sách, báo thông tin mạng internet, em sưu tầm số hình ảnh tư liệu lịch sử Đồng Nai tk X đến kỉ XVI Câu 2: Em viết đoạn văn ngắn ( thuyết trình phút) giới thiệu kiến trúc tiểu biểu TK X đến TK XVI.(giới thiệu di tích sau: + Di tích Gị Bường + Di tích Tân Lại + Di tích chùa Bửu Sơn) TIẾT 15,16,17 CHỦ ĐỀ : VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI II/ SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI, ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ĐỒNG NAI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI (Thời lượng tiết) I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: - Mô tả sơ lược số nét tổ chức xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI Năng lực: - Năng lực chung: + Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản + Vận dụng kiến thúc lịch sử để giải vấn đề thực tiễn + Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình - Năng lực lịch sử : + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng số hình ảnh lịch sử nghề truyền thống văn hóa Đồng Nai + Năng lực nhận thức tư lịch sử: Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI Phẩm chất - Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước Tự hào truyền thống lịch sử tỉnh Đồng Nai - Chăm chỉ: Cố gắng hoạt động học tập để đạt kết mong muốn - Trách nhiệm: Ý thức hoạt động nguồn, thiện nguyện cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Tranh ảnh sưu tầm internet + Tranh ảnh nghề làm gốm (https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=ngh%E1%BB%81%20l%C3%A0m%20g %E1%BB%91m%20t%E1%BA%A1i%20%C4%91%E1%BB%93ng %20nai#imgrc=43_OHvh2fHWoYM) + Tranh ảnh Đạo phật (https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+v%E1%BB %81+%C4%91%E1%BA%A1o+ph%E1%BA%ADt#imgrc=A6ppb5-Q9iICdM)) - Tài liệu lịch sử địa phương tỉnh Đồng Nai - Phiếu học tập: phiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 10 phút a Mục tiêu: HS nêu ngành kinh tế truyền thống Đồng Nai từ mơ tả số nét đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI b Nội dung: - GV tổ chức cho học sinh chơi trị “Đuổi hình bắt chữ” qua hình ảnh câu hỏi gợi ý để dẫn dắt vào học - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm cử học sinh lên gợi ý, học sinh nhóm đưa câu trả lời - GV chuẩn bị hình ảnh, từ khóa, câu hỏi liên quan kinh tế, văn hóa Đồng Nai từ kỉ X – XVI Làm việc ) (Nguồn:http s://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+v%E1%BB %81+%C4%91%E1%BA%A1o+ph%E1%BA%ADt#imgrc=A6ppb5-Q9iICdM) - HS quan sát hình ảnh đốn từ khóa qua câu hỏi gợi ý: + Đây nghề truyền thống nước ta? + Đây tôn giáo tiếng nước ta? c Sản phẩm học tập: - Từ khóa: Làm gốm Đạo Phật d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm cử học sinh lên gợi ý, học sinh nhóm đưa câu trả lời - GV chuẩn bị hình ảnh, từ khóa, câu hỏi liên quan tổ tổ chức xã hội, kinh tế, văn hóa Đồng Nai từ kỉ X – XVI Làm việc (Nguồn:https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+v %E1%BB%81+%C4%91%E1%BA%A1o+ph%E1%BA%ADt#imgrc=A6ppb5-Q9iICdM) - HS quan sát hình ảnh đốn từ khóa qua câu hỏi gợi ý: + Đây nghề truyền thống nước ta? + Đây tôn giáo tiếng nước ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Mỗi nhóm cử học sinh lên gợi ý, học sinh nhóm đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS nhóm trả lời nhanh Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Các học sinh khác nhận xét - GV nhận xét đánh giá (Bảng kiểm 1- phụ lục) * Trên sở sản phẩm học sinh giáo viên dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 HOẠT ĐỘNG 1: Mô tả sơ lược số nét đời sống kinh tế văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI a Mục tiêu: - Mô tả sơ lược số nét tổ chức xã hội, đời sống kinh tế, văn hóa Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI b Nội dung: - GV chia học sinh làm nhóm thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ : 30 phút Học sinh tìm hiểu qua tư liệu giáo dục địa phương Đồng Nai, tìm hiểu tổ chức xã hội Đồng Nai từ kỉ X đến kỉ XVI Phiếu số 1 Trình bày những nét tổ chức xã hội, cư dân Đồng Nai từ kỉ X đến TK XVI …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Sử dụng kĩ thuật: Khan trải bàn học sinh nhóm làm việc cá nhân dựa nội dung phiếu học tập số hoàn thành nội dung giao Nhiệm vụ 2: - Yêu cầu HS đọc tư liệu LSĐP (trang 35) liệt kê thành tựu mô tả đặc điểm kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI qua bảng thống kê (Phiếu học tập a – phụ lục) Học sinh hợp tác nhóm làm việc theo yêu cầu + Nhiệm vụ 3: - Học sinh đọc tư liệu LSĐP trình bày nét văn hóa tỉnh Đồng Nai với nội dung sau? (Phiếu học tập b – phụ lục) - Học sinh nhóm hồn thành nội dung giao + Nhiệm vụ 3: - HS tìm hiểu giới ngành nghề truyền thống nét văn hóa bất từ XXVI lưu giữ đến ngày c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập sô 1: Những nét tổ chức xã hội, đời sống tinh thần cư dân Đồng Nai từ kỉ X đến TK XVI *Về tổ chức xã hội: -Từ kỉ X đến kỉ XIII: ĐN trở thành vùng đệm hai vương quốc Chân Lạp Champa -Từ TK X IV đến TK XVI, ĐN trở thành vùng đất vơ chủ, vai trị điều hành tộc thuộc tộc trưởng có uy tín -Phiếu số 2: Những thành tựu kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI TÊN CÁC NGHỀ KINH ĐẶC ĐIỂM TẾ a Săn bắt, hái lượm - Gắn chặt với rừng phụ thuộc vào thiên nhiên - Canh tác lúa rẩy, trồng khoai loại củ có bột - Chăn ni chiếm vị trí nhỏ, khơng đáng kể, chủ yếu ni chó, lợn gà b Các nghề thủ công Nghề trồng Nghề dệt thổ cẩm Nghề làm gốm Đan lát Làm gạch Chế tác kim hoàn c Thương mại Biết trao đổi bn bán hàng hóa với vùng khác khác qua thương cảng Đồng Nai Phiếu số 3: Những nét văn hóa Đồng Nai kỉ X-XVI Nét văn hóa Nội dung Tín ngưỡng- Tơn giáo Đa thần Đạo Phật, đạo Hinđu Chữ viết Chưa có Nhà Nhà sàn làm từ rừng Trang phục Nữ mặc váy, nam dóng khố Trang sức Vịng tay, vòng tai, vòng cổ, vòng chân Lễ hội Cúng thần linh lễ hội mùa… Nghệ thuật Điêu khắc tượng Nhận xét chung: Phong phú, đa dạng mang đậm sắc quê hương Đồng Nai - Gợi ý: Có thể giới thiệu làng gốm Tân Vạn: “Theo quốc lộ 1A, du khách từ hướng Thành phố Hồ Chí Minh tới đầu cầu Đồng Nai rẽ trái, thêm khoảng 1km tới làng gốm Tân Vạn Lò gốm Tân Vạn xây dựng năm 1878, sau hình thành làng nghề chun làm lu, hũ cung cấp cho dân cư hạ lưu đồng sông Cửu Long số nơi làm nghề nước mắm Bình Thuận, Phú Quốc Các sản phẩm gốm mỹ nghệ Biên Hòa từ thời triển lãm nhiều nước, tặng nhiều huy chương, khen danh dự Pháp, Nhật, Thái Lan, Indonesia, Campuchia, Réunion Biên Hòa nơi khai sinh gốm mỹ nghệ đại (năm 1963) với cha đẻ cựu giáo sư Lê Bá Đáng trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hòa Ngày nay, phường Tân Vạn, Bửu Hòa, xã Hóa An có gần 100 xưởng gốm mỹ nghệ lớn nhỏ Gốm mỹ nghệ Biên Hòa ba phần tư kỷ lan tỏa thành gốm Bình Dương, gốm thành phố Hồ Chí Minh, gốm Vĩnh Long khắp nơi góp phần tơ điểm thêm đẹp cho đời.” (Nguồn: Theo Đồng Nai http://www.vista.net.vn/lang-nghe-san-pham-dp/lang-gom-tanvan.html) d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia học sinh làm nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS đọc tư liệu LSĐP (trang…) liệt kê thành tựu mô tả đặc điểm kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI qua bảng thống kê (Phiếu học tập a – phụ lục) + Nhiệm vụ 2: - Học sinh đọc tư liệu LSĐP(trang…) trình bày nét văn hóa tỉnh Đồng Nai với nội dung sau? (Phiếu học tập b – phụ lục) + Nhiệm vụ 3: - HS tìm hiểu giới ngành nghề truyền thống nét văn hóa bất từ XXVI lưu giữ đến ngày Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm (chia lớp thành nhóm) tiến hành thảo luận hoàn thành nhiệm vụ giao Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Hs báo cáo theo nhóm - Hs khác nghe, bổ sung Bước 4: Nhận xét đánh giá: - Học sinh nhóm nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, nhận xét nội dung chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hoàn thiện kiến thức học b Nội dung: Học sinh dựa vào câu hỏi giáo viên đưa để củng cố lại kiến thức: - Liệt kê thành tựu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? - Nêu nét văn hóa tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? c Sản phẩm học tập: HS dựa vào kiến thức vừa tìm hiểu để trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh qua câu hỏi: + Liệt kê thành tựu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? + Nêu nét văn hóa tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn X-XV? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Học sinh trả lời, HS khác thảo luận, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - HS nhận xét đánh giá, GV nhận xét, đánh giá - HS dựa vào kiến thức học để đưa câu trả lời Gợi ý sản phẩm - Liệt kê thành tựu kinh tế Đồng Nai giai đoạn từ kỉ X – XVI TÊN CÁC NGHỀ KINH ĐẶC ĐIỂM TẾ a Săn bắt, hái lượm - Gắn chặt với rừng phụ thuộc vào thiên nhiên - Canh tác lúa rẩy, trồng khoai loại củ có bột - Chăn ni chiếm vị trí nhỏ, khơng đáng kể, chủ yếu ni chó, lợn gà b Các nghề thủ công Nghề trồng Nghề dệt thổ cẩm Nghề làm gốm Đan lát Làm gạch Chế tác kim hoàn ... http://www.vista.net.vn/lang-nghe-san-pham-dp/lang-gom-tanvan.html) d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia học sinh làm nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: - Yêu cầu HS đọc tư liệu LSĐP (trang…)... Đồng Nai địa giới hành qua thời kì nào? Có đơn vị hành cấp huyện vị trí địa lí? Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai sao? Cơ trị tìm hiểu chủ đề ? ?Địa lí địa phương tỉnh... Hoạt động 1: Địa giới hành tỉnh Đồng Nai từ năm 1 976 đến a Mục tiêu: -Trình bày thơng tin địa giới hành Đồng Nai qua thời kì.( Từ năm 1 976 đến nay) b Nội dung: -Trình bày thơng tin địa giới hành

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan