Giao duc dia phuong 7 bai 1

7 1 0
Giao duc dia phuong 7 bai 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

7 Ngày soạn 26/1/2023 Ngày giảng 1/ 2/2023 Lớp 7A Ngày giảng 30/1/2023 Lớp 7B Ngày giảng 3/ 2/2023 Lớp 7C Ngày giảng 30/1/2023 Lớp 7D Ngày giảng 30/1/2023 Lớp 7E CHỦ ĐỀ VĂN HÓA LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG BÀ[.]

1 Ngày soạn: 26/1/2023 Ngày giảng: 1/ 2/2023 Lớp: 7A Ngày giảng: 30/1/2023 Lớp: 7B Ngày giảng: 3/ 2/2023 Lớp: 7C Ngày giảng: 30/1/2023 Lớp: 7D Ngày giảng: 30/1/2023 Lớp: 7E CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG BÀI - Tiết: 1,2 ÂM NHẠC DÂN TỘC SƠN LA I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: Góp phần hình thành lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tổ chức kiện b Năng lực riêng biệt: Mô tả nét số nhạc cụ, điệu dân ca dân tộc Sơn La Nêu ý nghĩa nhạc cụ, điệu dân ca Sơn La Thực việc làm phù hợp góp phần bảo tồn phát huy nhạc cụ, điệu truyền thống địa phương Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần dân tộc, ý thức bảo vệ di sản văn hoá tinh thần II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án Word, PowerPoint; Các tài liệu tham khảo có liên quan (video; phiếu học tập, padlet; Quizz) Học sinh: Soạn theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Giúp HS nắm vị trí học; hứng thú với học b Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi giáo viên c Phương thức thực hiện: HS hoạt động cá nhân/ nhóm d Tiến trình thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu GV cho HS quan sát hình ảnh cho biết người chơi nhạc cụ gì? Nhạc thường chơi dịp nào? Đã trải nghiệm chưa? Em thích nhạc cụ ? KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: Giáo viên đánh giá/giới thiệu học GV: SL chúng ta, không mảnh đất có thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, mà cịn nơi có phong tục tập tốn qn, nhạc cụ đậm sắc… Nương tựa vào thiên nhiên, dân tộc mảnh đất Sơn La kiến tạo, tổ chức phong tục, nghi lễ, nhạc cụ riêng vào mùa xuân độc đáo, làm nên sức hấp đẫn đặc biệt mảnh đất Tây bắc - Học sinh chia sẻ nhạc cụ qua ảnh Bức ảnh 1: Khèn người Hmông, Bức ảnh 2, Pí Pặc dân tộc Thái– dựa vào trang phục, địa điểm - Học sinh chia sẻ trải nghiệm có: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Âm nhạc truyền thống dân tộc Sơn La a Mục tiêu: HS nhận thức khái niệm âm nhạc dân gian, ý nghĩa nói chung âm nhạc dân gian văn hố cộng đồng b Nhiệm vụ: HS nghiên cứu nhà, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập giao c Phương thức thực hiện: Vấn đáp/ trao đổi cá nhân d Tiến trình thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Âm nhạc truyền thống dân tộc Sơn La Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.1 Các nhạc cụ điệu dân ca GV: Đặt câu hỏi + Âm nhạc tiêu biểu Sơn La: tiếng đàn, tiếng hát, khèn, sáo hát Thế âm nhạc truyền thống địa phương? Kể tên đồng dao, hát giao duyên, hát mừng nhà mới, mừng mùa màng bội thu, số nhạc cụ điệu dân ca truyền thống Các dân tộc có nhạc cụ tiêu biểu Thái, Mông, Dao dân tộc Sơn La? 1.2 Vai trò, ý nghĩa Theo em âm nhạc truyền thống có vai trị, ý nghĩa đời sống người? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, điền vào phiếu Bước 3: HS trả lời Bước 4: GV nhận xét chốt kiến thức Âm nhạc sinh hoạt văn hoá (Lễ + Hội) Nó khơng hoạt động tín ngưỡng, hội hè vui chơi, mà cịn thể tín ngưỡng, sắc văn hoá, phản chiếu giới tinh thần người * Vai trò - Âm nhạc dân gian phần thiếu đời sống đồng bào dân tộc Sơn La - Được hình thành dựa đặc điểm sinh hoạt đời sống, thiên nhiên… mà dân tộc gắn * Ý nghĩa: - Âm nhạc gắn bó với đời sống người từ sinh đến với đất mẹ - Phản chiếu tâm hồn, tín ngưỡng văn hố dân tộc Qua người dân gửi gắm niềm vui nỗi buồn sống - Là yếu tố định nên phong phú cho nghệ thuật âm nhạc truyền thống Sơn La Hoạt động 2: Tìm hiểu số điệu dân ca truyền thống Sơn La Nhiệm vụ 1: Dân ca dân tộc Mông a Mục tiêu: Học sinh hiểu dân ca đồng bào dân tộc Mông b Nhiệm vụ: Thực lệnh phiếu học tập; Điền thông tin vào phiếu học tập, hình thành tri thức dân ca đồng bào dân tộc Mông c Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm d Tiến trình thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Một số điệu dân ca truyền thống Sơn La 2.1 Dân ca dân tộc Mông GV: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh xem video, kết hợp với nghiên cứu văn nhà Giao phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tên nhóm Em chọn lựa thơng tin, hồn thành vào phiếu sau Vai trò/ điểm đặc Các loại/ tiếng Dân Dân ca dân tộc chia Mông phong hát: phú, đa dạng, u ca Mơng thành tiếng tiếng hát tình “gầu plềnh”, Nội dung lời hát dân ca lấy từ sống thường ngày, phản Vai trò/đặc điểm Các loại/ tiếng Nội dung ý nghĩa Chia sẻ cảm nhận cá nhân em điệu dân ca ( Hãy thử so sánh với điệu dân ca khác miền xuôi mà em biết để thấy nét đặc trưng điệu này) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hs thực nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, điền thơng tin, trình bày sản phẩm GV: Đánh giá, nhận xét sản phẩm GV mở rộng: Trong số “gầu ua nhéng” có lẽ điệu biết đến nhiều gắn với tác phẩm văn học dân gian “Tiếng hát làm dâu”, với câu hát chân thật: hướng đến thị hiếu nghệ thuật đại người nghe giúp điệu dân tộc với thời gian Ngày soạn: 27/1/2023 mang đến cho tiếng hát cưới xin ánh chân thực người nghe “gầu xống”, tiếng người, công cảm nhận hát làm dâu “gầu ua việc, tình yêu, đặc biệt nhéng”, tiếng hát mồ tình thân, đời âm, luyến láy cơi “gầu tú giua”, sống, lời răn nội dung tiếng hát cúng “gầu dạy cháu phong phú, gửi tùa” gắm bao xúc cảm, tâm tình, tiếng lòng người hát Ý nghĩa + Những điệu dân ca dân tộc Mông trở thành phần thiếu đời sống tinh thần; + Là nguồn cảm hứng vô tận để nghệ sĩ sáng tác mang âm hưởng dân gian dân tộc; giàu cảm xúc Ngày giảng: 2/ 2/2023 Lớp: 7A Ngày giảng: 3/2/2023 Lớp: 7B Ngày giảng: 4/ 2/2023 Lớp: 7C Ngày giảng: 1/2/2023 Lớp: 7D Ngày giảng: 3/2/2023 Lớp: 7E Tiết 2: Hoạt động 3: Hát Páo dung dân tộc Dao a Mục tiêu: Học sinh nắm đặc trưng Hát Páo dung người Dao b Nhiệm vụ: Đọc tài liệu; học sinh chuẩn bị thuyết trình c Phương thức thực hiện: Mơ hình lớp học đảo ngược, học sinh lên trình bày sản phẩm d Tiến trình thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 2.2 Hát Páo dung dân tộc Dao Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vai trò/đặc điểm PHIẾU HỌC TẬP hình thức hát đối đáp nam Tên nhóm Em chọn lựa thơng tin, hoàn thành vào phiếu sau nữ hát dịp đám cưới, vào Vai trò/đặc điểm Nội dung/ tiếng Nội dung nhà mới, ngày lễ, lúc lao động sản xuất ý nghĩa Ý nghĩa: Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV theo dõi Bước 3: HS trả lời Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức GV vừa đánh giá, nhận xét vừa kết hợp bình giảng thêm số chi tiết, hình ảnh đặc sắc: Nội dung Nội dung hát Páo dung thường ngợi ca sống lao động, đạo đức, lẽ sống, cách ứng xử, tình yêu thiên nhiên tình u đơi lứa Các loại Páo Páo dung có hai nhóm chính: Páo dung nghi lễ tín ngưỡng páo dung đời sống sinh hoạt + Những điệu Páo dung người Dao chứa đựng giá trị văn hoá riêng, định hướng giáo dục người hiểu biết cội nguồn, gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp + Việc trì điệu Páo dung góp phần làm phong phú đời sống tinh thần đồng bào Dao Tiền Hoạt động 3: Tìm hiểu số nhạc cụ truyền thống Sơn La a Mục tiêu: Học sinh hiểu nhạc cụ Pí pặp dân tộc Thái, đàn môi dân tộc Mông b Nội dung: Thực lệnh phiếu học tập; Điền thông tin vào phiếu học tập, hình thành tri thức nhạc cụ Pí pặp dân tộc Thái c Sản phẩm học tập: Thảo luận nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PHIẾU HỌC TẬP Tên nhóm Em chọn lựa thơng tin, hồn thành vào phiếu sau Cấu tạo Các sử dụng Pí Pặp Tên nhóm Em chọn lựa thơng tin, hồn thành vào phiếu sau Cấu tạo Các sử dụng Pí Pặp loại sáo, Pí ống nứa tép Pí pặp có lỗ bấm dài chừng 30cm, đường kính chừng dùng lỗ Đàn môi Ý nghĩa Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV theo dõi Bước 3: HS trả lời Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức GV vừa đánh giá, nhận xét vừa kết hợp bình giảng thêm số chi tiết, hình ảnh đặc sắc: 0,8cm, đầu có mấu kín Ngay sát để tạo âm, cho ta mấu, người ta trổ thủng thân ống âm Khi thổi, người lỗ hình chữ nhật có kích thước 0,4 x chơi phải ngậm lút 1,5cm Lỗ thủng bịt kín phần ống có lưỡi gà mảnh đồng bạc pha chất âm bồi chứa lưỡi gà hình tam giác cân Trên thân ống, có khoét lỗ bấm Ý nghĩa: thứ nhạc cụ thiếu mùa xuân Đàn môi Đàn làm đồng Đàn đưa lên môi, kẹp đúc sẵn Người ta cắt hai mép môi miếng tán mỏng vừa phải, rộng Hai mép môi cạnh cho từ 1cm, dài 10cm trở lên Người hở để thoát phát âm Mơng thường trang trí Khi gảy lấy ngón cách buộc thêm tua chỉ, ngón trỏ bật ra, vào len màu vào đàn mơi Âm đàn mơi cộng hưởng với vịm miệng để tạo âm cao thấp tuỳ theo người sử dụng Ý nghĩa: Tiếng đàn trầm bổng, réo rắt, lời tự sự, tâm tình lột tả nỗi buồn vui chàng trai gái tình yêu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố kiểm tra nắm bắt kiến thức HS qua học b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trình diễn điệu dân ca nhạc cụ dân tộc Sơn La d Tiến trình thực HOẠT ĐỒNG CỦA GV - HS Thực hành trình diễn điệu dân ca nhạc cụ dân tộc Sơn La Nêu việc em nên làm không nên làm để bảo tồn phát triển âm nhạc truyền thống Sơn La Có ý kiến cho rằng: xã hội đại, với phát triển công nghệ loại hình giải trí khác, âm nhạc truyền thống dân tộc khơng cịn phù hợp Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể giao nhà) DỰ KIẾN SẢN PHẨM a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu sâu phong tục đời sống b Nhiệm vụ: HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch nhí c Phương thức thực hiện: Hs đóng vai giới thiệu đối thoại với du khách Phương án kiểm tra, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Đóng vai hướng dẫn viên, em giới thiệu nhạc cụ điệu dân ca Sơn La với du khách ... giàu cảm xúc Ngày giảng: 2/ 2/2023 Lớp: 7A Ngày giảng: 3/2/2023 Lớp: 7B Ngày giảng: 4/ 2/2023 Lớp: 7C Ngày giảng: 1/ 2/2023 Lớp: 7D Ngày giảng: 3/2/2023 Lớp: 7E Tiết 2: Hoạt động 3: Hát Páo dung... giao c Phương thức thực hiện: Vấn đáp/ trao đổi cá nhân d Tiến trình thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Âm nhạc truyền thống dân tộc Sơn La Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. 1... CẦN ĐẠT Một số điệu dân ca truyền thống Sơn La 2 .1 Dân ca dân tộc Mông GV: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh xem video, kết hợp với nghiên cứu văn nhà Giao phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tên nhóm Em chọn

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan