Tuần 34 22/04/ Bài 30 Tiết 34 ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương 2 2 Kỹ năng Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các nhiệm vụ học tập Biết l[.]
Tuần: 34 : 22/04/ Bài 30 - Tiết: 34 ÔN TẬP - TỔNG KẾT CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức chương 2 Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập - Biết làm số dạng tập đơn giản, đổi nhiệt độ, đọc đồ thị, vẽ đồ thị Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mơ tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi A Hoạt động - Kĩ thuật học tập hợp tác khởi động - Dạy học hợp tác … - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác luyện tập - Dạy học theo nhóm C Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng tìm tịi, mở vấn đề … rộng Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động: HS trình bày sơ đồ trình chuyển thể chất Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: Hãy vẽ sơ đồ chuyển thể chất rắn, lỏng, khí? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: Thể rắn Thể khí (Nóng chảy) (Đông đặc) Thể (Bay hơi) (GV ghi bảng động) lỏng ( Ngưng tụ) *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hôm hệ thống lại kiến thức học chương B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút) I/ Lý thuyết Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Trả lời yêu cầu GV 1/ Sự nở nhiệt - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Chương nhiệt học nghiên cứu vấn đề nào? + Làm tập 1, phần vận dụng (1C, 2C) + Làm phần vận dụng: Để có nóng chạy qua nóng nở dài để không bị ngăn cản + Làm vận dụng : a sắt b rượu c nhiệt độ rượu thể lỏng - khơng nhiệt độ thuỷ ngân đông đặc (-39) d HS tự làm + Làm vận dụng (Bình cần để lửa nhỏ nồi khoai tiếp tục sôi - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu SGK ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi ? Khối lượng riêng vật thay đổi nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm? ? Trong chất rắn lỏng khí chất nở nhiệt nhiều nhất, chất nở nhiệt nhất? ? Các chất khác có nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định không? nhiệt độ gọi gì? ? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn có thay đổi khơng? ta tiếp tục đun? ? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? chất lỏng có bay nhiệt độ xác định khơng? ? nhiệt độ chất lỏng tiếp tục đun không tăng nhiệt độ? Sự bay chất lỏng nhiệt độ có đặc điểm gì? ? Nhiệt độ sơi chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? chất rắn, lỏng, khí - Khi nhiệt độ tăng , thể tích tăng nên khối lượng riêng giảm ngược lại - Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt 2/ Sự nóng chảy đơng đặc - Mỗi chất nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy - Các chất khác nhiệt độ nóng chảy khác - Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn khơng thay đổi, dù ta tiếp tục đun 3/ Sự bay ngưng tụ - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống - Các chất lỏng bay nhiệt độ 4/ Sự sơi: - nhiệt độ sơi dù ta có tiếp tục đun nhiệt độ khơng thay đổi nhiệt độ chất lỏng bay lòng lẫn mặt thoáng chất lỏng - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ xác định II/ Bài tập Mô tả đồ thị Bài phần vận dụng: (Hình 30.3) a Đoạn BC ứng với q trình nóng chảy DE ứng với q trình sơi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: b AB nước tôn thể rắn, CD nước tồn thể lỏng thể C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Xem lại tồn nội dung ơn tập; Xem lại toàn tập chữa; Chuẩn bị kiểm tra học kì - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT HK II vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: BTVN: Xem lại toàn nội dung ơn tập; Xem lại tồn tập chữa; Chuẩn bị kiểm tra học kì II