Giáo án bài Sử dụng năng lượng điện - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:

4 8K 42
Giáo án bài Sử dụng năng lượng điện - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Sử dụng năng lượng điện - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU Sau giờ học, HS biết: - Kể được tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện, kể tên một số nguồn điện. - GDMT : Có ý thức sử dụng loại năng lượng này một cách tiết kiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Hình ảnh trang 92, 93. Trang 92 nên chia nhỏ mỗi thiết bị đồ dùng là một hình để gắn bảng. 2. Các tranh ảnh sưu tầm khác. 3. Một số đồ dùng máy móc thiết bị điện. 4. Bảng phụ chia sẵn cột đủ cho các tổ: 5. Một số bảng từ để trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. Kiểm tra bài- GV hỏi: + Năng lượng gió và năng lượng nước chảy được sử dụng trong những lĩnh vực gì? + Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng hai dạng năng lượng này trong sinh hoạt? II. Hoạt động 1: Khởi động -MT : Trò chơi “khởi động” nhằm giới thiệu bài học một cách hấp dẫn. 1. Hướng dẫn chơi 2. Tổ chức: - GV hô bắt đầu đồng thời ghi chủ đề lên bảng theo thứ tự: Nông nghiệp, giải trí, thể thao… 3. Kết luận: - GV nêu KL. III. Hoạt động 2: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng điện MT : HS kể được một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng; một số loại nguồn điện phổ biến. 1. GV nêu yêu cầu - HS trả lời - HS lắng nghe - HS giở sgk trang 92, ghi tên bài - HS lắng nghe yêu cầu. - HS đọc to yêu cầu tìm hiểu. 2. Tổ chức: GV gắn sẵn các hình ảnh chụp các đồ dùng, thiết bị gia đình sử dụng điện lên bảng Chú ý câu hỏi thảo luận: Câu 1: Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Trong đó, loại nào dùng năng lượng điện để thắp sáng, loại nào dùng để đốt nóng, chạy máy? Câu 2: Điện mà các đồ dùng đó sử dụng lấy từ đâu? 3. Trình bày: - GV yêu cầu trình bày bằng cách: Mỗi HS của tổ sẽ lên lấy hình ảnh trên bảng và gắn lên cột tương ứng. Tổ nào gắn được nhiều hình trong một thời gian nhất định thì tổ đó thắng. - Sau khi HS gắn hình xong, GV hỏi thêm một số câu + Vì sao em chọn cái đèn pin là thiết bị dùng năng lượng điện để chiếu sáng? + Vì sao em chọn máy sấy tóc là thiết bị dùng năng lượng điện để đốt nóng? + Vì sao em chọn cái đài là thiết bị dùng năng lượng điện để chạy máy? + Điện mà các thiết bị đó sử dụng lấy từ đâu? 4. Kết luận: - GV nêu KL. - GV chuyển ý IV. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận MT : HS kể được một số ứng dụng của dòng điện và tìm được ví dụ về máy móc, đồ dung ứng với mỗi ứng dụng. 1. GV nêu yêu cầu 2. Tổ chức: - Cho HS làm việc nhóm 3. Trình bày: - GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày - GV treo tranh ảnh minh họa của bài học- HS xung phong lên gắn hình trên bảng theo cột. Nếu còn thời gian thì có thể viết tên thiết bị khác vào bảng từ nhỏ. Thời gian dành cho hoạt động trình bày là 2 phút. - HS trả lời HS nói: Nguồn điện là nơi sản xuất ra điện. - Các nhóm thảo luận hội ý nội dung câu trả lời và tìm các trình bày hay nhất. - HS đại diện các nhóm sẽ lên bốc thăm thứ tự trình bày. - Theo thứ tự đã có, các đại diện nhóm lên trình bày; nhóm khác nghe và bổ sung nếu mình có tư liệu khác hoặc đặt câu hỏi phát vấn nhóm bạn nếu thấy chưa rõ ràng. + Hình 2 trang 93 là minh họa cho tác dụng chiếu sáng của đèn. + Hình 3: Hình ảnh nhà máy điện sông Đà, nơi sản xuất ra điện cung cấp cho các tỉnh phía Bắc. - HS lắng nghe hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa trang 93 nói lên điều gì? 4. Kết luận: - GV nêu KL. - GV chuyển ý V. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh – ai đúng?” MT : HS nếu được những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống. 1. Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi 2. Tổ chức - GV phát bảng nhóm và hô to “Bắt đầu” thì các nhóm sẽ chơi. 3. Tổng kết – trao giải: - Sau 5 phút thì GV yêu cầu dừng cuộc chơi. - GV căn cứ vào kết quả mà nhóm trọng tài đưa ra sẽ khẳng định cuối cùng đội nào thắng và trao quà. 4. Kết luận: - GV hỏi: Qua trò chơi, các em có nhận xét gì về vai trò của các thiết bị điện mang lại cho cuộc sống? - HS lắng nghe - Chia nhóm chơi. Nên để 2 đội, còn lại sẽ làm khán giả. - HS chơi - Các nhóm đưa bảng nhóm mình ghi được lên. Ví dụ - Nhóm trọng tài gồm 4 khán giả sẽ được chọn ngẫu nhiên lên bảng để tính điểm, đánh giá. - Các đội chơi nhận quà. - HS trả lời Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến Đèn điện, đèn pin Truyền tin Ngựa, bồ câu, thư từ Điện thoại, vệ tinh, điện báo Sưởi ấm Bếp lửa, lò sưởi củi Lò sưởi điện, tấm sấy điện VI. Tổng kết bài học và dặn dò 1. Tổng kết: - GV hỏi: Với những lợi ích to lớn của năng lượng điện, chúng ta có nên sử dụng thật nhiều thiết bị dùng điện không? Và khi dùng cần chú ý điều gì? 2. Dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: + Xem bài 46 (trang 94) + Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su… GDHS Có ý thức sử dụng loại năng lượng này một cách tiết kiệm. - HS trả lời . ch n ngẫu nhi n l n bảng để tính điểm, đánh giá. - Các đội chơi nh n quà. - HS trả lời Hoạt động Các dụng cụ, phương ti n không sử dụng đi n Các dụng cụ, phương ti n sử dụng đi n Thắp sáng. SỬ DỤNG N NG LƯỢNG ĐI N I. MỤC TIÊU Sau giờ học, HS biết: - Kể được t n các đồ dùng, máy móc sử dụng đi n, kể t n một số ngu n đi n. - GDMT : Có ý thức sử dụng loại n ng lượng n y một. t n các đồ dùng, máy móc sử dụng đi n. Trong đó, loại n o dùng n ng lượng đi n để thắp sáng, loại n o dùng để đốt n ng, chạy máy? Câu 2: Đi n mà các đồ dùng đó sử dụng lấy từ đâu? 3. Trình

Ngày đăng: 25/04/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan