1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân

3 7,9K 69

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Giáo án bài An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân

Trang 1

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I MỤC TIÊU

- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện

- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Hình ảnh trang 98, 99

2 Một vài dụng cụ, máy móc đồ chơi sử dụng điện như: xe ô tô đồ chơi, đèn pin,

đồng hồ chạy pin;…cầu giao điện, đồng hồ đo điện (Nếu không có thì dùng ảnh

chụp trang 99)

3 Phiếu học tập theo nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I Kiểm tra bài cũ

GV hỏi:

- Nêu ví dụ về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn

điện

II Giới thiệu

- GV giới thiệu bài

- GV ghi tên bài

III Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp

phòng tránh bị điện giật

MT : HS nêu được một số biện pháp phòng

tránh bị điện giật

1 GV nêu yêu cầu

2 Tổ chức:

- GV gắn một số hình ảnh minh hoạ và áp

phích cổ động để HS theo dõi

3 Trình bày:

- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm

lên trình bày 1 tình huống đồng thời nêu được

biện pháp phòng tránh

- GV có thể dùng câu hỏi gợi mở để HS tìm

thêm nếu tình huống đưa ra chưa bao quát

hết Ví dụ:

+ Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì?

+ Thấy người bị điện giật ta nên làm gì?

+ Trò nổ pháo giấy trong ống chào mừng tại

- HS trả lời

- HS giở sgk trang 98, ghi tên bài

1 HS lắng nghe yêu cầu

- HS thảo luận nhóm căn cứ vào đồ dùng, tranh ảnh đã có

- Sau 3 đến 5 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo Ví dụ:

+ Hình 1: Chơi diều ở nơi có đường dây điện bắt qua Diều vướng phải dây gây đứt dây điện, chập, cháy…

→ không nên chơi diều ở nơi có đường dây điện đi qua

+ Hình 2: Đút ngón tay vào ổ điện gây giật điện → không được sờ tay vào chỗ

hở của dây điện…

- HS trả lời thêm câu hỏi gợi ý

- 3 HS đọc lại mục “Bạn cần biết” trang

Trang 2

những nơi có đường dây điện đi qua có ảnh

hưởng gì tới điện không?

4 Kết luận

- GV chốt lại: Mục “bạn cần biết”

GV chuyển ý

IV Hoạt động 2: Thực hành

MT : HS nêu được một số biện pháp phòng

tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá

mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của

công tơ điện

1 GV nêu nhiệm vụ

2 Tổ chức:

- Yêu cầu HS đọc to câu hỏi và GV giải thích

một số thuật ngữ dùng trong ngành điện:

+ 12V: Đọc là 12 vôn Vôn là đơn vị đo độ

mạnh của dòng điện

3 Trình bày:

- GV yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời từng

câu hỏi trong bài Cụ thể:

+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn

điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy

định là 6V?

+ Vai trò của cầu chì và của công tơ điện

- GV chỉ vật thật hoặc hình ảnh để giải thích

rõ hơn như thông tin trong sgk trang 99

4 Kết luận:

GV nêu KL : Nếu dùng nguồn điện có công

suất lớn hơn cho vật dùng điện có số vôn nhỏ

hơn sẽ gây cháy, nổ, chập điện rất nguy hiểm

Cầu chì để ngắt mạch khi nguồn điện quá tải

hoặc chập mạch điện Công tơ điện để đo số

lượng điện đã dùng

IV Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm

điện

MT : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm

điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm

điện

1 Nêu nhiệm vụ:

- GV nêu nhiệm vụ

2 Trình bày

98

- HS lắng nghe yêu cầu

- 1 HS đọc to các câu hỏi trong trang 99

và nêu thắc mắc nếu có từ không hiểu

- HS thảo luận nhóm như yêu cầu

- Sau 3 phút thảo luận lần lượt từng nhóm trình bày từng câu hỏi

- HS quan sát vật thật

- HS lắng nghe

- Một cặp đứng lên trình bày ý kiến Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi phát vấn thêm (nếu cần)

- HS thảo luận đánh giá việc tiết kiệm điện ở gia đình và ghi lại vào phiếu nhóm

- Sau 3 phút hội ý các nhóm trình bày dựa trên bảng đánh giá của nhóm mình

Trang 3

3 Tổ chức liên hệ:

- GV phát phiếu nhóm đôi và yêu cầu HS

thảo luận, ghi chép kết quả thảo luận vào

phiếu

Nội dung thảo luận như sau:

+ Tìm hiểu xem mỗi tháng gia đình bạn

thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả

bao nhiêu tiền điện?

+ Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết

bị máy móc gì sử dụng điện? Việc sử dụng

những loại trên đã hợp lí chưa? Hay còn để

lãng phí? Có thể làm gì để tiết kiệm điện?

4 Kết luận:

- GV hỏi: Vậy làm thế nào để tiết kiệm điện?

- GV nêu Kết luận

IV Hoạt động 3: Tổng kết bài học và dặn dò

1 Tổng kết:

- GV nói: Qua tiết học này, chúng ta đã biết

cần chú ý sử dụng các thiết bị điện thế nào

cho an toàn

2 Dặn dò:

- Về nhà các em chú ý cùng gia đình sử dụng

tiết kiệm điện

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: bài Ôn tập

chương II

- HS nghe và trả lời

Ngày đăng: 25/04/2014, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình ảnh trang 98, 99. - Giáo án bài An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân
1. Hình ảnh trang 98, 99 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w