Giáo án bài Sự nuôi và dạy con của một số loại thú - Khoa học 5 - GV:L.N.Tân:
Trang 1SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của moat số loài thú (hươu, hổ)
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ môi trường động
vật
II Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 122, 123
- HSø: - SGK
III Các ho t đ ng: ạt động: ộng:
1 Khởi động:
2 Bài cũ:
“Sự sinh sản của thú.”
Giáo viên nhận xét
3 Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy
con của một số loài thú
4 Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mt : HS trình bày được sự sinh sản, nuôi
con của hổ và hươu
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
- Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi
con của hổ
- Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi
con của hươu, nai, hoẵng
Giáo viên giảng thêm cho học sinh :
Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách
săn mồi của hổ mẹ Sau đó cùng hổ mẹ
săn mồi
- Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con
hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù
Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
MT : Khắc sâu kiến thức cho HS về tập
tính dạy con của một số loài thú; gây
hứng thú học tập cho HS
Phương pháp: Trò chơi.
- Tổ chức chơi:
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK
- Đại diện trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
- Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi
- Hình 1b: cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát
hổ mẹ săn mồi thế nào
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh tiến hành chơi
Trang 2- Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và
một bạn đóng vai hổ con
- Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ
và một bạn đóng vai hươu con
- Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy
trốn kẻ thù ở hươu, nai
- Địa điểm chơi: động tác các em bắt
chước
Hoạt động 3: Củng cố
MT : Khắc sâu kiến thức cho HS
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ
- GDHS bảo vệ các loài thú có ích
5 Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động
vật”
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau