- Căn cứ vào bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn của cỏc cuộc kiểm toỏn ó
c. Về quyết toỏn NSNN
Hàng năm, cỏc Bộ, Ngành, địa phương đó tổ chức thực hiện và hướng dẫn cỏc đơn vị chấp hành chớnh sỏch, chế độ quản lý tài chớnh và kiểm tra xột duyệt quyết toỏn. Song chất lượng phờ duyệt quyết toỏn tại một số Bộ, ngành chưa cao, cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa cương quyết xử lý cỏc trường hợp vi phạm Luật NSNN.
Hầu hết cỏc cấp ngõn sỏch và cỏc đơn vị dự toỏn lập và nộp bỏo cỏo quyết toỏn NSNN chậm hơn nhiều so với quy định. Đến thời điểm lập bỏo cỏo Tổng quyết toỏn NSNN vẫn cũn một số đơn vị chưa nộp bỏo cỏo, phải tập hợp trờn cơ sở số cấp ngõn sỏch, ảnh hưởng đến độ tin cậy của bỏo cỏo quyết toỏn NSNN hàng năm.
Thứ hai: Kiểm toỏn doanh nghiệp Nhà nước: Qua kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của cỏc doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là cỏc Tổng cụng ty 90, 91 về cơ bản cho thấy cỏc cỏc DNNN đó cú nhiều cố
gắng vươn lờn trong cơ chế thị trường, chấp hành quy chế quản lý tài chớnh kế toỏn, từng bước đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh... Một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, bảo toàn phỏt triển được vốn, nhiều doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thấp hoặc thua lỗ... Cụng tỏc quản lý kinh tế - tài chớnh - kế toỏn cũn nhiều tồn tại:
- Bỏo cỏo tài chớnh của nhiều đơn vị được kiểm toỏn phản ảnh chưa đỳng, cú đơn vị phản ảnh sai lệch tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả
sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ với NSNN, thuế và cỏc khoản nộp khỏc vào NSNN .
- Phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa thực hiện việc đối chiếu xỏc nhận cụng nợ với cỏc đối tỏc, cỏc khoản phải thu phải trả hạch toỏn cũn sai sút; Nhiều khoản nợ phải thu tồn đọng từ nhiều năm khụng được xử
lý dứt điểm.
- Quản lý vật tư, hàng hoỏ ở một số doanh nghiệp chưa chặt chẽ, chưa xõy dựng đầy đủ định mức tiờu hao vật tư, khụng thực hiện việc kiểm kờ hành tồn kho cũng như sản phẩm tồn kho cuối năm dẫn đến làm sai lệch kết quả sản xuất kinh doanh, chưa xử lý kịp thời, nguyờn vật liệu hàng hoỏ tồn đọng, mất, kộm phẩm chất dẫn đến tồn đọng vốn và năng lực cạnh tranh thấp.
- Do cũn gặp khú khăn về vốn nờn mua sắm TSCĐ đổi mới cụng nghệ cũn hạn chế. Hạch toỏn và khấu hao TSCĐ chưa đỳng chế độ. Hiệu xuất sử dụng mỏy múc thiết bị, TSCĐ ở một số doanh nghiệp thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. (Tổng Cụng ty dệt may hiệu suất sử dụng TSCĐ tại Tổng Cụng ty chỉ đạt 80%, một số đơn vị thành viờn chỉ đạt từ 50 – 60%).
- Cơ chế quản lý tài chớnh doanh nghiệp Nhà nước cũn cú sự bất cập, sự gắn kết giữa Tổng Cụng ty với cỏc đơn vị thành viờn với nhau chủ yếu theo lối hành chớnh mà chưa cú mối liờn kết kinh tế. Trỏch nhiệm, và quyền hạn giữa chủ tịch HĐQT và Tổng giỏm đốc chưa rừ ràng, chế độ phõn phối lợi nhuận, tiền lương chưa phự hợp, chưa tạo thế chủ động, sỏng tạo trong sản xuất kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp thành viờn, chưa thực sự là đũn bảy kinh tế kớch thớch cỏc DN và người lao động năng động, sỏng tạo trong sản xuất kinh doanh.
Với những tồn tại, thiếu sút trờn, hậu quả dẫn đến là một số doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chớ thua lỗ kộo dài như Tổng Cụng ty mớa đường,...
Thứ ba: Kiểm toỏn đầu tư XDCB và cỏc chương trỡnh dự ỏn.
Đặc điểm của kiểm toỏn đầu tư XDCB và dự ỏn rất đa dạng cỏc loại hỡnh, bao gồm cỏc cụng trỡnh XDCB được tài trợ bằng nguồn vốn NSNN và cỏc nguồn vốn QDA, cỏc chương trỡnh mục tiờu của Chớnh phủ như chương trỡnh 135,... Ngoài cụng trỡnh XDCB đó hoàn thành
cũn cú cỏc cụng trỡnh XDCB, cỏc dự ỏn đang trong quỏ trỡnh thực hiện vỡ vậy cụng tỏc kiểm toỏn cũng cú những hạn chế nhất định.
Ngoài những thành tựu to lớn về đầu tư và XD đó đạt được nhưng vẫn cũn những mặt yếu kộm mà KTNN đó chỉ ra.
- Lónh đạo địa phương nụn núng, muốn đảy mạnh tốc độ phỏt triển kinh tế địa phương nờn đó quyết định đầu tư khụng tớnh toỏn đến cỏc nhõn tố, yếu tố tỏc động đến dự ỏn đầu tư.
+ Quyết định đầu tư khụng tuõn thủ quy hoạch tổng thể phỏt triển, quy hoạch phỏt triển ngành với quy hoạch phỏt triển vựng, quy hoạch phỏt triển xõy dựng thực hiện chậm tiến độ cụng trỡnh xõy dựng xong nhưng khụng đưa vào sử dụng được, trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn phải nhiều lần điều chỉnh tổng mức đầu tư hoặc phải dừng dự ỏn, điển hỡnh là nhà mỏy gạch Granớt (Nam Định).
+ Quyết định đầu tư khụng căn cứ vào khả năng nguồn vốn thực cú mà tớnh toỏn theo kiểu “đếm cua trong lỗ”, dẫn đến dự ỏn thi cụng dở
dang, điển hỡnh dự ỏn nhà thi đấu đa năng (Bắc Ninh) do tớnh toỏn nguồn vốn dựa trờn cơ sở thu từ quỹ đất, những thị trường bất động sản
đúng băng nờn thiếu vốn.
Quyết định đầu tư khụng điều tra nghiờn cứu kỹ để xõy dựng cơ sử
hạ tầng, phỏt triển vựng và nguồn nguyờn liệu nờn cú một số dự ỏn đầu tư khụng phự hợp, khụng phỏt huy hiệu quả gõy lóng phớ cụ thể như
nhà mỏy Đường Cam Ranh,...
- Trong gian đoạn thực hiện đầu tư, quyết toỏn vốn đầu tư đưa cụng trỡnh vào khai thỏc sử dụng. Sai sút lóng phớ thất thoỏt trong giai
đoạn này là phổ biến biểu hiện như sau:
+ Chất lượng khảo sỏt thiết kế khụng tốt dẫn đến khảo sỏt thiết kế
lại, bổ sung dự toỏn.
+ Trong cụng tỏc đền bự giải phúng mặt bằng nhiều biểu hiện thụng đồng khai khống khối lượng, diện tớch, định giỏ khống, lập hồ sơ
giả.
+ Hồ sơ nghiệm thu giữa hai bờn A và B khụng đầy đủ cụng tỏc nghiệm thu bàn giao, thanh quyết toỏn giữa A và B thiếu chặt chẽ, nghiệm thu bàn giao theo thiết kế khụng theo khối lượng thực tế (điển hỡnh là dự ỏn đường Hồ Chớ Minh kiểm toỏn phỏt hiện sai lệch lớn giữa thực tế hiện trường với khối lượng nghiệm thu giữa bờn A và bờn B),
đầu tư đó nghiệm thu thanh toỏn 297 tấn thuốc nổ nhưng thực tế chỉ
dựng cú 7,7 tấn dẫn đến thanh toỏn khối lượng đó chờnh lệch 5 tỷ đồng.
Thứ tư: Cỏc kiến nghị của Kiểm toỏn Nhà nước.
Căn cứ kết luận trong bỏo cỏo kiểm toỏn tại cỏc đơn vị được kiểm toỏn, KTNN kiến nghị với Chớnh phủ, Quốc hội những nội dung sau:
1. Chỉ đạo Bộ Tài chớnh, cỏc bộ, ngành, địa phương thực hiện đầy
đủ kịp thời cỏc kiến nghị của KTNN đó nờu trong bỏo cỏo kiểm toỏn; Kiểm điểm trỏch nhiệm cỏ nhõn, đối với cỏc khuyết điểm sai phạm đó phỏt hiện trong kiểm toỏn nhất là sử dụng vốn sai mục đớch, sai nhiệm vụ chi tại cỏc bộ, ngành, địa phương theo kiến nghị của KTNN.
2. Đổi mới hoàn thiện cụng tỏc lập dự toỏn NSNN hàng năm phải căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của Bộ ngành, địa phương theo hướng xõy dựng kế hoạch tài chớnh trong hạn, hoàn thiện hệ thống chỉ tiờu phõn bổ ngõn sỏch; Định mức, tiờu chuẩn chế độ chi ngõn sỏch; Kiểm soỏt chặt chẽ việc ước thu hàng năm làm căn cứ lập dự toỏn thu NSNN, đưa vào dự toỏn NSNN hàng năm cỏc khoản chi trỏi phiếu Chớnh phủ, số đầu tư trở lại cho ngành dầu khớ từ lợi nhuận sau thuế; Cỏc khoản chi từ nguồn thu để lại cho ngành Thuế; Hải quan theo chế độ khoỏn chi.
3. Cú biện phỏp cương quyết và đồng bộ trong xử lý cỏc khoản nợ đọng thuế.
4. Trong lĩnh vực đầu tư XDCB Kiểm toỏn Nhà nước đó kiến nghị
với Nhà nước kịp thời cú biện phỏp chỉ đạo thanh tra, kiểm tra hiệu quả
quỏ trỡnh thi cụng xõy lắp cỏc cụng trỡnh trọng điểm của Nhà nước, cỏc ngành, cỏc địa phương; Hạn chế dần tỡnh trạng đầu tư dàn trải, chấm dứt
đầu tư sai mục đớch, sai nhiệm vụ, việc đầu tư phải tuõn thủ quy hoạch kế
hoạch phỏt triển đỳng theo phỏp luật quy định.
Đối với cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng sử dụng nguồn vốn vay ODA, Nhà nước sớm ban hành cỏc cơ chế quản lý tài chớnh và hướng dẫn chi tiết đối với cụng trỡnh này phự hợp với phỏp luật Việt Nam và cỏc hiệp định giữa Việt Nam với Chớnh phủ cỏc nước.
5. Cần tiếp tục đẩy mạnh tiến trỡnh đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, giải quyết nợ tồn đọng của cỏc doanh nghiệp, Bộ Tài chớnh cần kiểm tra rà soỏt việc thực hiện cỏc cơ chế tài chớnh kế toỏn ở cỏc ban điều hành dự ỏn thuộc Tổng Cụng ty xõy dựng để ngăn ngừa tiờu cực thất thoỏt lóng phớ.
6. Đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo Bộ Tài chớnh nghiờn cứu, trỡnh cấp cú thẩm quyền sửa đổi hệ thống mẫu biểu dự toỏn, bỏo cỏo quyết toỏn thu – chi NSNN, phương phỏp xỏc định cỏc chỉ tiờu thu – chi làm căn cứ để thực hiện thống nhất giữa cỏc cấp NS.
Thứ năm: Kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toỏn của kiểm toỏn Nhà nước.
Ngay khi xõy dựng quy trỡnh kiểm toỏn, KTNN đó đưa ra yờu cầu phải kiểm tra việc thực hiện nhận xột (sau là kết luận), kiến nghị kiểm toỏn của KTNN để tổng hợp đỏnh giỏ việc thực hiện của đơn vị được kiểm toỏn gửi đơn vị và cỏc cơ quan chủ quản cấp trờn đồng thời làm căn cứ để tổng hợp bỏo cỏo Chớnh phủ. Chớnh vỡ vậy trong thời gian
đầu tiến hành kiểm toỏn, việc thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị của KTNN cũn hạn chế và chưa được quan tõm đỳng mức, cũn chậm và cú
đơn vị khụng bỏo cỏo. Về phớa KTNN đó chỉ đạo cỏc kiểm toỏn chuyờn ngành và khu vực đưa cụng tỏc kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị vào kế hoạch thường xuyờn và cú nề nếp; Kết hợp giữa hai hỡnh thức chủ yếu là yờu cầu đơn vị được kiểm toỏn bỏo cỏo bằng văn bản về KTNN đồng thời tổ chức kiểm tra tại đơn vị. Kết quả kiểm tra cho thấy nhiều đơn vị được kiểm toỏn đó thực hiện nghiờm tỳc, đẩy lựi kịp thời cỏc kiến nghị và kết luận của KTNN, đưa ra cỏc giải phỏp để khắc phục cỏc sai sút, điều chỉnh số liệu, xõy dựng quy chế quản lý kinh tế
tài chớnh. Đỏng lưu ý là sau khi bỏo cỏo kiểm toỏn được cụng bố cụng khai tại cỏc đơn vị được kiểm toỏn thỡ cỏc Bộ, Ngành, cơ quan chủ
quản đó quan tõm, cú cụng văn chỉ đạo, đụn đốc nhắc nhở cỏc đơn vị
phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc kết luận, kiến nghị của KTNN, đồng thời cũng yờu cầu cỏc đơn vị được kiểm toỏn phải bỏo cỏo kết quả thực hiện của đơn vị so với kết luận, kiến nghị của KTNN. Việc thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toỏn của KTNN được cỏc đơn vị và cỏc cơ quan chủ quản, cỏc Bộ, Ngành quan tõm hơn là khi Luật KTNN được Quốc hội khoỏ XI thụng qua ngày 14/6/205 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2006.
2.2.2. Những mặt chưa làm được.
Việc thực hiện cụng khai kết quả kiểm toỏn và kết quả thực hiện cỏc kiến nghị của kiểm toỏn Nhà nước (KTNN) khi chưa cú luật KTNN
lẻ bằng hỡnh thức tổ chức cuộc họp để cụng bố bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn trong đú cú kết luận, kiến nghị của KTNN và cú đại biểu của cỏc cơ quan chủ quản cấp trờn dự. Kết quả cụng khai này được tổng hợp vào bỏo cỏo năm gửi Chớnh phủ và Quốc hội. Cú thể núi, trước thời
điểm Luật KTNN cú hiệu lực, chỳng ta chưa thực hiện việc cụng khai kết quả kiểm toỏn theo đỳng nghĩa của nú.
Nguyờn nhõn của việc chưa làm được là: