- Căn cứ vào bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn của cỏc cuộc kiểm toỏn ó
a. Về nguyờn nhõn khỏch quan: Hơn 10 năm thực hiện nhiệm vụ
khi chưa cú Luật kiểm toỏn Nhà nước: Một là: Khỏi niệm về kiểm toỏn, hiểu về kiểm toỏn núi chung và kiểm toỏn Nhà nước núi riờng mới
được đề cập đến khi nền kinh tế thị trường ở thập kỷ 90 của thế kỷ XX khỏi niệm này cũn xa lạ cả về lý luận và thực tiễn. Đối với cỏc đơn vị, kể cả lónh đạo của một số Bộ, ngành, địa phương; cũn lẫn lộn giữa kiểm toỏn Nhà nước với kiểm toỏn độc lập; Hai Là: Địa vị phỏp lý của KTNN cũn hạn chế, vị trớ của KTNN chưa được nờu trong Hiến phỏp Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Mọi hoạt động của KTNN chỉ được điều chỉnh bằng cỏc văn bản dưới luật (Nghị định 70/CP ngày 11/7/1994 và được bổ sung sửa đổi bằng Nghị định 93/2003/NĐ ngày 13/8/2003 của Chớnh phủ) Kiểm toỏn Nhà nước thực chất chỉ là một cụng cụ kiểm tra nội bộ của Chớnh phủ. Ba là: Hệ
thống văn bản phỏp luật về hoạt động của KTNN chưa đầy đủ, chưa quy định rừ giỏ trị phỏp lý của Bỏo cỏo kiểm toỏn của KTNN và cơ chế
cụng khai kết luận, kiến nghị kiểm toỏn và việc thực hiện cỏc kết luận, kiến nghị của KTNN, chớnh vỡ vậy dẫn đến hạn chế hiệu lực của KTNN Vào thời gian đú, đa phần tài liệu về kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước được đưa vào danh mục “Mật”, việc cụng bố, sử dụng đều rất hạn chế và thiếu tớnh cụng khai, minh bạch. Bốn là: Sau khi luật KTNN
được Quốc hội khoỏ XI kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 14/6/2005 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006, đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng
để xõy dựng KTNN trở thành cụng cụ mạnh của Nhà nước trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nền kinh tế, gúp phần làm minh bạch và lành mạnh hơn Nền tài chớnh Quốc gia. Tuy nhiờn sau khi cú Luật cũng chưa xõy dựng được Quy chế cụng bố cụng khai kết quả kiểm toỏn như Điều 58, Điều 59 của Luật KTNN đó quy định.
b. Nguyờn nhõn chủ quan: Một là: KTNN chưa quan tõm đầy đủđến cụng tỏc tuyờn truyền về KTNN để lónh đạo cỏc đơn vị, cỏc cấp,