Về chấp hành Ngõn sỏch Nhà nước

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp công khai kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 33 - 36)

- Căn cứ vào bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn của cỏc cuộc kiểm toỏn ó

b.Về chấp hành Ngõn sỏch Nhà nước

* Chấp hành thu ngõn sỏch Nhà nước.

Kết quả thu NSNN hàng năm thường đạt từ 110 đến 125% so với dự toỏn, số thu NSNN tăng lớn nhưng chủ yếu vẫn là tăng thu từ dầu thụ và đất, nếu khụng tớnh khoản tăng thu này thỡ thu NSNN chỉ tăng từ

của Chớnh phủ, cỏc cấp cỏc ngành. Mặt khỏc cũn do yếu tố lập và giao dự toỏn hàng năm chưa tớch cực (như đó nờu ở phần trờn).

Song cụng tỏc quản lý thu NSNN cũn cú những tồn tại cần khắc phục:

- Cụng tỏc quản lý về thu thế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp sai sút chủ yếu là chưa chấp hành nghiờm chỉnh việc, kờ khai thuế suất thuế GTGT. hạch toỏn vốn, doanh thu chịu thuế, kờ khai khấu trừ thuế đầu vào khụng đỳng quy định, hạch toỏn thiếu doanh thu, thu nhập, hạch toỏn vào chi phớ cỏc khoản chi phớ khụng hợp lý…

- Cụng tỏc quản lý, về thu phớ, lệ phớ và thu khỏc của cỏc cơ quan chức năng chưa thật chặt chẽ, cũn tuỳ tiện trong tổ chức, thực hiện của cỏc đơn vị sự nghiệp cú thu dẫn đến tỡnh trạng cũn để số thu ngoài ngõn sỏch để chi tiờu sai chếđộ...

- Cụng tỏc quản lý thu từ khu vực ngoài quốc doanh chưa kờ khai hết tiềm năng của doanh thu. Kết quả kiểm toỏn Tổng cục Thuế cho thấy đối tượng lập bộ trong năm 2000 là 1.281.097 hộ, chưa thu 121.726 hộ. Như vậy số thất thu về hộ là 10%.

Tỡnh trạng nợ đọng thuế và cỏc khoản thu khỏc của NSNN ở hầu hết cỏc cấp NS cũn rất lớn, kết quả kiểm toỏn tại 25 Cục thuế số thuế

cũn nợ đọng trong năm 2002 là 5.891,7 tỷ đồng chiếm 8,6% tổng số thu nội địa và thuộc ngành thuế quản lý. Số thuế xuất nhập khẩu của ngành Hải quan là 14.942 tỷ đồng, trong đú đỏng lưu ý cú 3.752 tỷ đồng là nợ

quỏ hạn phải cưỡng chế.

* Về chấp hành chi NSNN.

Kết quả thực hiện dự toỏn chi NSNN hàng năm so với dự toỏn cả

về chi đầu tư phỏt triển, chi thường xuyờn đều vượt dự toỏn cao, cỏ biệt một số tỉnh thành phố như Hải Dương vượt 103% (chi đầu tư), Vĩnh Phỳc vượt 114% (chi thường xuyờn). Sở dĩ chi vượt dự toỏn cao là do trong năm đó bổ sung từ nguồn vượt thu, một số địa phương lấy dự

phũng ngõn sỏch chi cho cỏc nhiệm vụ chưa thật cấp bỏch, chi vượt tiờu chuẩn định mức quy định về mua sắm, hội nghị, khỏnh tiết,... đi vào cụ

thể cho thấy chi tiờu vượt quỏ dự toỏn là thiếu sút phổ biến ở khắp cỏc cơ quan, Bộ, địa phương và đơn vị.

Một là: Về lĩnh vực chi đầu tư phỏt triển tại cỏc đơn vị được kiểm toỏn cho thấy:

- Tỡnh trạng đầu tư phõn tỏn, dàn trải của cỏc năm trước và trong năm vẫn chưa được khắc phục. Nhiều dự ỏn thuộc nhúm B, C bố trớ vốn quỏ thời hạn quy định, thường kộo dài từ 2 năm trở lờn (Tiền Giang, Nghệ An, Đồng Thỏp, Vĩnh Long), đặc biệt cú những dự ỏn thuộc nhúm B kộo dài từ 17 – 20 năm là dự ỏn nõng cấp cải tạo Trường

đào tạo, bồi dưỡng cụng chức ngành giao thụng, dự ỏn Đại học Hàng hải. Sở dĩ cú tỡnh trạng này là do:

+ Ghi kế hoạch vốn cho những dự ỏn khụng đủ điều kiện đầu tư

theo quy định.

+ Quyết định đầu tư vượt quỏ khả năng về nguồn vốn dẫn đến khụng bố trớ đủ nguồn vốn cho cỏc dự ỏn đó được quyết định đầu tư.

+ Cụng tỏc thẩm định và phờ duyệt dự toỏn khụng phỏt hiện được sai sút trong cụng tỏc khảo sỏt, thiết kế, lập dự toỏn nờn cỏc dự ỏn phải bổ sung thay đổi thiết kế, điều chỉnh dự toỏn.

- Trong giai đoạn thực hiện đầu tư: Nhỡn chung trong giai đoạn này cũn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục như: Cũn vi phạm quy chế đấu thầu hoặc thực hiện khụng tốt quy chế đấu thấu... Trong đú cú trường hợp nhà thầu khụng đủ năng lực nhưng vẫn trỳng thầu dẫn tới phải bổ

sung nhà thầu phụ hoặc tỡnh trạng thoả thuận, dàn xếp kết quảđấu thầu, cú dấu hiệu thụng thầu giữa cỏc nhà thầu.

- Sử dụng vốn đầu tư khụng đỳng mục đớch, sai nhiệm vụ:

+ Dựng vốn đầu tư XDCB giao thụng để đầu tư cho cỏc ban quản lý dự ỏn, xõy trụ sở, mua ụ tụ, thiết bị điều hành 143,6 tỷ đồng (Bộ GT vận tải).

+ Chương trỡnh kiờn cố hoỏ trường học giai đoạn 2002 – 2004 sử

dụng vốn khụng đỳng mục tiờu, đầu tư sai danh mục hoặc cỏc hạng mục khụng phải là phũng học 65 tỷ đồng.

- Cụng tỏc quyết toỏn vốn đầu tư chậm diễn ra hầu hết tại cỏc đơn vị được kiểm toỏn cỏ biệt cú những trường hợp dự ỏn hoàn thành đưa và sử dụng từ năm 1992 đến năm 2004 vẫn chưa được quyết toỏn, nhiều dự ỏn đó hoàn thành đến thời hạn quyết toỏn nhưng chưa lập xong bỏo cỏo quyết toỏn.

- Việc chấp hành chế độ, tiờu chuẩn, định mức chi thường xuyờn. Tỡnh trạng chi khụng đỳng chế độ, tiờu chuẩn định mức vẫn diễn ra tại cỏc đơn vị được kiểm toỏn, nhiều đơn vị tự đặt ra chế độ chi tiờu vượt

định mức cho việc tổ chức hội nghị, tham quan, tiếp khỏch,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng dự phũng ngõn sỏch tại 30 tỉnh được kiểm toỏn cú tới gần 20 tỉnh sử dụng dự phũng ngõn sỏch chi cho nhiệm vụ khỏc như: mua ụ tụ, xõy dựng cơ bản, mua sắm tài sản lờn đến 180 tỷ đồng, điều

đú là sai, chưa phự hợp với Điều 18 mục 4 Thụng tư số 59/2003/TT – BTC ngày 23/6/203 của Bộ Tài chớnh.

- Sử dụng kinh phớ ngõn sỏch cho cỏc doanh nghiệp và cỏc đối tỏc khỏc vay, tạm ứng khụng đỳng quy định đõy là việc làm trỏi với quy

định tại khoản 4 Điều 8 Luật NSNN. “Nghiờm cấm cỏc trường hợp vay, cho vay và sử dụng NSNN trỏi với quy định của phỏp luật”.

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp công khai kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 33 - 36)