Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện việc thẩm định tính pháp lý của hồ sơ kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 79 - 83)

- Việc thẩm định tớnh phỏp lý của các hồ sơ kiểm toỏn khỏc tương tự như nội dung thẩm định bỏo cỏo kiểm toỏn, biờn bản kiểm toỏn;

6. Kết cấu của đề tà

2.2.1. Giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ

kim toỏn

2.2.1.1. Đẩy mạnh tuyờn truyền phổ biến Luật Kiểm toỏn nhà nước

- Phổ biến Luật Kiểm toán nhà n−ớc và các văn bản h−ớng dẫn thi hành

sõu rộng đến cỏc cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước và cán bộ, kiểm toán viên nhà n−ớc hiểu được luật, nhất là những quy

định về quyền và nghĩa vụ của mỡnh trờn sơ sở đú thực hiện đỳng luật, giỏm sỏt và phối hợp tạo điều kiện giỳp Kiểm toỏn Nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao.

- Khi Quy trỡnh thẩm định hồ sơ kiểm toỏn được ban hành thỡ cần tuyờn chuyền, phổ biến trờn cỏc kờnh thụng tin như: Tạp chớ Kiểm toỏn Nhà nước, lồng ghộp vào cỏc ch−ơng trình tập huấn Luật Kiểm toỏn Nhà nước, đào tạo, bồi d−ỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ kiểm toán viên nhà n−ớc.

2.2.1.2. Kiện toàn tổ chức bộ mỏy thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ kiểm toỏn củaKiểm toỏn Nhà nước

Việc kiện toàn tổ chức bộ mỏy thẩm định cần được tiến hành đồng thời

ở trung ương và cỏc Kiểm toỏn Nhà n−ớc chuyờn ngành và khu vực.

10

- Vụ Pháp chế chuyên trách thẩm định tính pháp lý hồ sơ kiểm toán trong toàn ngành và xác định đây là công việc th−ờng xuyên hàng năm.

- Vụ Chế độ và kiểm soát chất l−ợng kiểm toán thẩm định toàn diện hồ sơ kiểm toán định kỳ hàng năm nhằm chấn chỉnh, phát hiện những bất cập để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

- Vụ Tổng hợp thẩm định các kế hoạch kiểm toán và báo cáo kiểm toán tr−ớc khi trình Tổng Kiểm toỏn Nhà nước ban hành.

b) Tổ chức bộ mỏy ở Kiểm toỏn Nhà nướcchuyờn ngành và khu vực

Thành lập bộ phận chuyờn làm cụng tỏc thẩm định phỏp lý hồ sơ kiểm

toỏn, bộ phận này thường nằm trong phũng Tổng hợp thuộc Kiểm toỏn Nhà

nước chuyờn ngành và khu vực.

2.2.1.3. Tăng cường kỷ luật kiểm toỏn trong hoạt động kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước

- Tiến hành việc thanh tra, kiểm tra thường xuyờn việc ỏp dụng cỏc quy

định của phỏp luật về kiểm toỏn và cỏc quy định của Tổng kiểm toỏn Nhà nước đối với cỏc Đoàn Kiểm toỏn, Tổ kiểm toỏn và cỏc kiểm toỏn viờn nhà n−ớc.

- Tăng cường kỷ luật trong việc thu thập cỏc bằng chứng kiểm toỏn để đảm bảo việc thu thập cỏc tài liệu theo đỳng quy định của phỏp luật từ đú

đảm bảo tớnh phỏp lý của cỏc tài liệu và bằng chứng kiểm toán.

- Tăng cường kỷ luật trong việc thực hiện Quy chế tổ chức và hoạt

động của Đoàn kiểm toỏn.

2.2.1.4. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt

- Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cỏc thành viờn Đoàn kiểm toỏn và đơn vị được kiểm toỏn theo quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toỏn nhà nước,

Quy chế làm việc của Kiểm toỏn Nhà nước và cỏc quy định khỏc có liên

quan.

- Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toỏn của

đơn vị được kiểm toỏn theo quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước

2.2.1.5. Nõng cao năng lực và trỏch nhiệm của Đoàn kiểm toỏn

Cần quan tõm bồi dưỡng để khụng ngừng nõng cao năng lực và trỏch

nhiệm của cỏc thành viờn đoàn kiểm toỏn trong việc xõy dựng bỏo cỏo kiểm toỏn bảo đảm nội dung và yờu cầu chất lượng theo quy định. Tăng cường vai trũ quản lý của Trưởng Đoàn kiểm toỏn, xỏc định rừ trỏch nhiệm của Trưởng

đoàn đối với hoạt động của Đoàn kiểm toỏn. Kiểm toỏn trưởng cần cú một bộ

mỏy giỳp việc để thực hiện cụng tỏc thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ kiểm toỏn theo chức năng và trọng tõm là quản lý hoạt động của Đoàn kiểm toỏn. Củng cố tổ chức, bộ mỏy của Kiểm toỏn Nhà nước chuyờn ngành, trong đú xỏc định

rừ chức năng của Phũng Tổng hợp cú nhiệm vụ tham mưu giỳp Kiểm toỏn

11

2.2.1.6. Tăng cường năng lực cụng tỏc của cỏc đơn vị tham mưu

Cỏc đơn vị tham mưu của Kiểm toỏn Nhà nước được Tổng Kiểm toỏn Nhà nước giao nhiệm vụ thẩm định bỏo cỏo kiểm toỏn và hồ sơ kiểm toỏn

nh−: Vụ Phỏp chế, Vụ Tổng hợp, Văn phũng Kiểm toỏn Nhà nước cần quan tõm để nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định, đặc biệt là giỳp Tổng Kiểm toỏn Nhà nước thẩm định báo cáo kiểm toán trước khi ban hành, đỏp ứng yờu cầu của Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Vỡ vậy, việc tăng cường năng lực cụng tỏc của Vụ Phỏp chế và cỏc đơn vị cú chức năng thẩm định hồ sơ kiểm toỏn là rất cần thiết.

2.2.1.7. Bảo đảm cỏc điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm toán

Một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu hiện nay đối với Kiểm toán Nhà n−ớc là phải có một đội ngũ kiểm toán viên có đầy đủ năng lực và trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp trong sáng để hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao. Vì vậy, tr−ớc mắt phải thực hiện tốt các vấn đề sau:

- Trang bị đầy đủ các ph−ơng tiện kỹ thuật tốt, hiện đại cho đội ngũ cán bộ công chức, kiểm toán viên nhà n−ớc để phục vụ công tác có hiệu quả nhất.

- Bảo đảm kinh phớ hoạt động đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, bản lĩnh và

tính độc lập của kiểm toán viên nhà n−ớc, tránh nhờ vả đơn vị đ−ợc kiểm toán.

- Cú chế độ đói ngộ thoả đỏng đối với cỏn bộ, cụng chức Kiểm toỏn Nhà nước và chếđộưu tiờn phự hợp đối với kiểm toỏn viờn nhà nước.

- Có chính sách luân chuyển cán bộ phù hợp với đặc thù của ngành; đối xử công bằng, quan tâm đúng đắn cho việc đào tạo nhân tài. Xử lý nghiêm minh đối với những tr−ờng hợp có sai phạm trong công tác.

2.2.2. Ban hành Quy trỡnh thm định tớnh phỏp lý h sơ kim toỏn ca Kim toỏn Nhà nước ca Kim toỏn Nhà nước

Quy trỡnh thẩm định tớnh phỏp lý của hồ sơ kiểm toỏn của Kiểm toỏn

Nhà nước cần phải đ−ợc ban hành để phục vụ cho công tác của các đơn vị

đ−ợc giao nhiệm vụ quan trọng này.

2.2.2.1. Nội dung cơ bản của qui trỡnh thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ kiểm toỏn

Nội dung chủ yếu của qui trỡnh thẩm định về mặt phỏp lý của hồ sơ

kiểm toỏn quy định về trỡnh tự, thủ tục tiến hành, phương phỏp thẩm định và cỏc bước thực hiện cụ thể.

2.2.2.2. Căn cứ phỏp lý để thẩm định tớnh phỏp lý của hồ sơ kiểm toỏn

+ Luật Kiểm toỏn Nhà nước; Hệ thống quy trỡnh kiểm toỏn, chuẩn mực

kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước và các văn bản h−ớng dẫn thi hành Luật

Kiểm toán nhà n−ớc.

+ Hồ sơ kiểm toỏn của cỏc đoàn kiểm toỏn. + Hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm toán.

12

2.2.2.3.Trỏch nhiệm của Kiểm toỏn trưởng,Trưởng đoàn kiểm toỏn, Tổ trưởng Tổ kiểm toỏn

Thu thập đầy đủ, đúng pháp luật các tài liệu, bằng chứng để lập hồ sơ kiểm toán đảm bảo đúng quy định của Luật Kiểm toán nhà n−ớc, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các hoạt động kiểm toán. Phối hợp với Vụ phỏp chế và cỏc

đơn vị chức năng của Kiểm toỏn Nhà nước khi cần thiết để làm rừ cỏc vấn đề, nội dung thẩm định cú liờn quan đến tớnh phỏp lý của hồ sơ kiểm toỏn.

2.2.2.4. Trỏch nhiệm của Vụ phỏp chế

Khi tiến hành cụng tỏc thẩm định, phải tuõn thủ cỏc qui định của Kiểm toỏn Nhà nước, cỏc qui định của phỏp luật, phải đảm bảo tớnh độc lập, khỏch quan, trung thực, phối hợp với cỏc đơn vị cú liờn quan để thực hiện thẩm định đảm bảo mục đớch, yờu cầu và cỏc phương phỏp chuyờn mụn, nghiệp vụ.

2.2.2.5. Trách nhiệm của Vụ Chế độ và kiểm soát chất l−ợng kiểm toán

Giúp Tổng Kiểm toỏn Nhà nước kiểm tra hồ sơ kiểm toán của các cuộc kiểm toán, đây thực chất là việc thẩm định toàn diện hồ sơ kiểm toán.

2.2.2.6. Quy trỡnh thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ kiểm toỏn

Quy trình thẩm định tính pháp lý hồ sơ kiểm toán là trỡnh tự tiến hành cỏc bước cụng tỏc thẩm định dưới gúc độ phỏp lý của hồ sơ kiểm toỏn. Thụng

qua bước kiểm tra này giỳp lónh đạo Kiểm toỏn Nhà nước, lónh đạo Kiểm

toỏn nhà nước chuyờn ngành, khu vực nắm được tỡnh hỡnh việc chấp hành cỏc qui định của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước về hồ sơ kiểm toỏn và việc ỏp dụng cỏc qui định của phỏp luật trong việcđỏnh giỏ, kết luận, kiến nghị kiểm toỏn.

Quy trỡnh thẩm định tính pháp lý hồ sơ kiểm toán gồm 3 bước:

Bước 1: Chuẩn bị thẩm định

Chuẩn bị thẩm định tớnh phỏp lý của hồ sơ kiểm toỏn là cỏc hoạt động tổ chức bố trớ cỏn bộ thẩm định, nghiờn cứu sơ bộ hồ sơ kiểm toỏn, tra cứu tài liệu tham khảo nhằm đảm bảo cho cụng tỏc thẩm định đạt được chất lượng cao nhất, với phương phỏp chuyờn mụn thớch hợp.

Bước 2. Thực hiện thẩm định

Nội dung thẩm định bỏo cỏo kiểm toỏn, biờn bản kiểm toỏn:

+ Thẩm định tớnh hợp phỏp của thể thức, kết cấu của bỏo cỏo kiểm toỏn, biờn bản kiểm toỏn

+ Thẩm định tớnh hợp phỏp của cỏc ý kiến nhận xột, đỏnh giỏ trong biờn bản kiểm toỏn, bỏo cỏo kiểm toỏn.

+ Thẩm định tớnh phỏp lý của hồ sơ khỏc.

Bước 3. Kết thỳc và lập bỏo cỏo thẩm định

Kết thỳc giai đoạn thực hiện thẩm định, nhúm chuyờn viờn, kiểm toỏn viờn được giao nhiệm vụ thẩm định phải lập bỏo cỏo thẩm định hồ sơ kiểm toỏn.

Bỏo cỏo thẩm định tớnh phỏp lý của bỏo cỏo kiểm toỏn hoặc hồ sơ

kiểm toán đ−ợc trỡnh Tổng Kiểm toỏn Nhà nước để xem xét và cho ý kiến chỉ đạo.

13

Cỏc bỏo cỏo thẩm định được lưu trữ tại cỏc đơn vị cú trỏch nhiệm thẩm

định nh− Vụ Tổng hợp, Vụ Pháp chế, Văn phòng Kiểm toán Nhà n−ớc theo

chế độ lưu trữ hồ sơ kiểm toỏn đó quy định tại Điều 61 Luật Kiểm toán nhà n−ớc, cụ thể là: Hồ sơ kiểm toán phải đ−ợc đ−a vào l−u trữ trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày phát hành báo cáo thẩm định; thời hạn l−u trữ tối thiểu là 20 năm.

Việc bảo quản, khai thác và tiêu huỷ hồ sơ thẩm địnhtính pháp lý của hồ sơ kiểm toán đ−ợc thực hiện nh− chế độ bảo quản, khai thác và tiêu huỷ hồ sơ kiểm toán theo quy định tại Điều 61, 62 Luật Kiểm toán nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện việc thẩm định tính pháp lý của hồ sơ kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)