Một số kinh nghiệm của cỏc cơ quan Kiểm toán Nhà n−ớc quốc tế trong cụng tỏc thẩm định tớnh phỏp lý hồ sơ kiểm toỏn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện việc thẩm định tính pháp lý của hồ sơ kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 35 - 38)

quc tế trong cụng tỏc thm định tớnh phỏp lý h sơ kim toỏn

Hiện nay do yờu cầu về tớnh độc lập của Kiểm toỏn viờn khi thực hiện kiểm toỏn ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới, nờn sự can thiệp vào chớnh quỏ trỡnh kiểm toỏn của cỏc kiểm toỏn viờn, đặc biệt là kiểm tra và thẩm định kết quả kiểm toỏn ở mỗi quốc gia cú sự khỏc nhau cơ bản, cụ thể là:

34

+ Kiểm toỏn Nhà nước Thỏi Lan đó quy định việc kiểm tra cỏc hoạt động của kiểm toỏn viờn rất nghiờm ngặt, ngay về tổ chức đó cú một đơn vị ô Kiểm toỏn điều tra ằ để giỳp Tổng Kiểm toỏn Nhà nước trong việc thẩm tra hoặc điều tra cỏc kết quả kiểm toỏn của cỏc kiểm toỏn viờn khi phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm hoặc khi cú đơn thư khiếu nại, tố cỏo về kết quả kiểm

toỏn của kiểm toỏn viờn là khụng khỏch quan, chớnh xỏc.

+ Ở In đụ nờ xia, khi cỏc kiểm toỏn viờn tiến hành hoạt động kiểm toỏn ở cỏc đơn vị được kiểm toỏn luụn được cỏc kiểm toỏn viờn khỏc thuộc đơn vị thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước giỏm sỏt trực tiếp. Cụ thể là khi bố trớ tổ, đoàn kiểm toỏn, cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước đó cơ cấu trong thành phần đoàn, tổ kiểm toỏn cú một thanh tra viờn đi cựng để làm nhiệm vụ thẩm định, kiểm tra ngay từng hoạt động của kiểm toỏn viờn. Do đó, khi báo cáo kiểm toán đ−ợc phát hành không cần phải có đơn vị nào phải kiểm tra hay thẩm định, Kiểm toán tr−ởng Kiểm toỏn Nhà nước chuyên ngành hoặc khu vực hoàn toàn độc lập ký phát hành báo cáo kiểm toán, không có bất kỳ một ng−ời nào khác đ−ợc đặt bút sửa vào báo cáo kiểm toán. Nh−

vậy, cũng đồng nghĩa với việc đảm bảo tính độc lập và trách nhiệm pháp lý cao đối với kiểm toán viên, tổ tr−ởng, tr−ởng đoàn kiểm toán và kiểm toán tr−ởng.

+ ở Trung Quốc cũng có những quy định rất riêng trong việc kiểm tra, thẩm định tính pháp lý của hồ sơ kiểm toán. Cấp trên trực tiếp của đơn

vị Kiểm toỏn Nhà nước chuyên ngành hay cấp sở, cục (huyện) đều có sự

giám sát kết quả kiểm toán của đơn vị pháp chế của cấp đó. ở trung −ơng có Vụ Pháp chế đ−ợc giao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động kiểm toán để đảm bảo hoạt động kiểm toán phải tuân thủ đúng pháp luật. Mặt khác trong công tác kiểm tra, thẩm định tính pháp lý kết quả kiểm toán sẽ giúp Tổng Kiểm toỏn Nhà nước phát hiện kịp thời những sai sót, vi phạm pháp luật để uốn nắn kịp thời hoặc kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật. ở cấp sở kiểm toán có Phòng Pháp chế thực hiện chức năng, nhiệm vụ nh− Vụ Pháp chế nh−ng ở cấp mình quản lý trực tiếp. Nh− vậy, chức năng thẩm định tính pháp lý của hồ sơ kiểm toán, kết quả kiểm toán ở Kiểm toỏn

35

Nhà nước Trung Quốc đ−ợc giao cho một chủ thể duy nhất là cơ quan Pháp

chế.

Những kinh nghiệm trên đây về kiểm tra, thẩm định hồ sơ kiểm toán ở các n−ớc trong khu vực Châu á là những bài học và kinh nghiệm có thể vận dụng vào tình hình thực tế đối với Kiểm toỏn Nhà nước Việt Nam, nhằm hoàn thiện hơn về tổ chức và cơ chế để thẩm định tính pháp lý hồ sơ kiểm toán.

36

Chương 2

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện việc thẩm định tính pháp lý của hồ sơ kiểm toán của kiểm toán nhà nước (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)