IV. Cỏc doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm
2005 Cổ phần 6 tỷ VNĐ
3.3.2 Nhúm giải phỏp và kiến nghị nhằm phỏt triển dịch vụ bảo hiểm Hà Nộ
Nội
3.3.2.1 Về phớa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước
Cỏc quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện hành về cơ bản đó khỏ hoàn chỉnh, đảm bảo cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện hầu hết cỏc cam kết trong lĩnh vực này. Tuy nhiờn để thị trường phỏt triển ổn định, bền vững và phự hợp với thụng lệ quốc tế, về phớa cơ quan quản lý Nhà nước, cần cú một số giải phỏp sau:
- Để thực hiện cỏc cam kết, bổ sung cỏc quy định về chi nhỏnh trực tiếp của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, bói bỏ cỏc quy định mang tớnh
bảo hộ cỏc doanh nghiệp trong nước về địa bàn hoạt động, đối tượng khỏch hàng, cỏc loại hỡnh nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc, tỏi bảo hiểm bắt buộc; hoàn thiện cỏc điều kiện, tiờu chuẩn cấp phộp minh bạch, thận trọng thay thế cho cơ chế cấp phộp theo từng trường hợp cụ thể.
- Bổ sung, sửa đổi một số quy định nhằm tăng khả năng giỏm sỏt tài chớnh của cỏc cụng ty bảo hiểm bao gồm vốn phỏp định, khả năng thanh toỏn, hoạt động tài chớnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiờu lựa chọn được cỏc nhà đầu tư cú năng lực tài chớnh, cam kết lõu dài đối với sự phỏt triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhất là vào thời điểm hiện nay, Việt Nam đó là thành viờn của WTO. Cỏc quy định này nhằm giỳp doanh nghiệp nõng cao chất lượng quản trị điều hành, phỏt hiện sớm cỏc rủi ro đồng thời hỗ trợ cho cụng tỏc quản lý giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch đảm bảo sự lành mạnh của thị trường, bao gồm cỏc quy định bảo vệ người tiờu dựng như hoàn thiện cỏc quy định về nội dung và phương thức giao kết hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo tớnh an toàn của giao dịch cho cả người mua lẫn cụng ty bảo hiểm và cỏc đối tượng liờn quan (đại lý, mụi giới bảo hiểm). Cần cú cỏc quy định cụ thể và đặc thự hơn điều chỉnh hoạt động cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh cụng bằng và lành mạnh trờn thị trường ngành bảo hiểm, bởi đõy là một ngành rất đặc thự và nhạy cảm.
3.3.2.2 Về phớa cỏc cụng ty bảo hiểm
a) Tăng cường phỏt triển sản phẩm mới, đa dạng húa sản phẩm, nõng cao chất lượng dịch vụ:
Ngoài những sản phẩm bảo hiểm truyền thống, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước cần tiếp tục đa dạng húa sản phẩm, tập trung vào phỏt triển sản phẩm bảo hiểm chăm súc sức khỏe, y tế chất lượng cao, bảo hiểm trỏch
nhiệm (trỏch nhiệm nghề nghiệp, trỏch nhiệm đối với sản phẩm, trỏch nhiệm phỏp lý...) và cỏc sản phẩm phục vụ phỏt triển nụng thụn. Cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ cần tăng thờm sản phẩm liờn kết đầu tư, bảo hiểm hưu trớ và chăm súc y tế, chỳ trọng tạo ra nhiều dịch vụ gia tăng ngoài việc được bảo hiểm như được khỏm, chữa bệnh tại cơ sở y tế và bỏc sỹ nổi tiếng theo giỏ ưu đói, được sửa chữa xe (khụng thuộc trỏch nhiệm bồi thường của bảo hiểm) tại cơ sở uy tớn và được giảm giỏ....
Để nõng cao năng lực cạnh tranh, khi hoạch định kế hoạch cho ra đời và phỏt triển cỏc sản phẩm mới sao cho phự hợp cụng nghệ và tiờu chuẩn quốc tế, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cần cú tớnh chuyờn nghiệp, thể hiện ở chỗ:
- Thụng tin về sản phẩm mới phải được cập nhật kịp thời cho cỏc cụng ty thành viờn, chi nhỏnh, đại lý theo sỏt tiến độ trỡnh duyệt sản phẩm, tạo điều kiện cho toàn thể cỏn bộ nhõn viờn cú đủ thời gian nghiờn cứu, đỏnh giỏ sơ bộ về sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra giới thiệu, kiểm duyệt trước ban lónh đạo .
- Cú thể thuờ cỏc cụng ty tư vấn chuyờn nghiệp để lờn kế hoạch tuyờn truyền, quảng cỏo cho sản phẩm mới bằng cỏc phương tiờn thụng tin đại chỳng, tờ rơi, poster, cỏc chương trỡnh khuyến mại, khen thưởng....
- Để kế hoạch giới thiệu cỏc sản phẩm bảo hiểm mới được thành cụng, cần phải tiến hành ngay “dịch vụ sau bỏn hàng” nhằm giải quyết kịp thời nhất cỏc vướng mắc và khú khăn như triển khai “thư mục núng”, “đường dõy núng” của khỏch hàng về sản phẩm.
Làm được như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại Hà Nội sẽ chứng minh rằng, việc mua bảo hiểm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đang hoạt động trờn địa bàn sẽ được phục vụ tốt hơn, bảo đảm quyền lợi tốt hơn so với mua bảo hiểm của hóng bảo hiểm khụng cú mặt tại Hà Nội.
Điều này sẽ hướng sự lựa chọn của khỏch hàng tới cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.
b) Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin hiện đại trong kinh doanh bảo hiểm:
Để nõng cao năng lực cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Hà Nội cần tăng cường trang thiết bị kỹ thuật cụng nghệ hiện đại, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý hợp đồng bảo hiểm, khỏch hàng tham gia bảo hiểm, đối tượng được bảo hiểm, giỏm định giải quyết bồi thường và nhất là tiến tới thương mại điện tử bỏn hàng qua mạng. Với việc ứng dụng được thương mại điện tử, nhất là hiện nay số người sử dụng Internet ở Hà Nội ngày một tăng lờn, khi đú, người cú nhu cầu về bảo hiểm cú thể dễ dàng lựa chọn cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn mạng và khi chấp nhận sẽ được cấp đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm ngay lập tức.Từ đú, việc quản lý đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, khỏch hàng tham gia bảo hiểm, đối tượng được bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm, giải quyết tổn thất và bồi thường bảo hiểm được dễ dàng và thuận tiện nhanh chúng.
Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cần phải chỳ trọng xõy dựng phần mềm tin học hiện đại đối với việc thống kờ rủi ro, tổn thất trong cỏc nghiệp vụ bảo hiểm, đõy là những vấn đề cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm.
c) Tiếp tục xõy dựng thương hiệu bảo hiểm, văn húa doanh nghiệp và phong cỏch phục vụ tốt:
Mặc dự thị trường bảo hiểm ở Thủ đụ Hà Nội núi riờng cũng như thị trường bảo hiểm Việt Nam núi chung đó cú đụng đảo cỏc thương hiệu bảo hiểm trong và ngoài nước, nhưng hầu hết người dõn và khụng ớt cỏc khỏch
hàng bảo hiểm núi đến bảo hiểm thỡ nghĩ đú là Bảo Việt, Prudential, Bảo Minh, Pjico... mà khụng biết đến nhiều thương hiệu bảo hiểm khỏc nữa. Đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, sản phẩm của doanh nghiệp là vụ hỡnh, đú chớnh là những cam kết. Vỡ vậy, thương hiệu được coi là yếu tố sống cũn của doanh nghiệp, thương hiệu phải cú độ tin cậy cao, cú uy tớn với khỏch hàng...Để xõy dựng thương hiệu cú uy tớn trờn thị trường, nhất là trong bối cảnh nền knh tế đang hội nhập như hiện nay, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần phải:
- Đầu tư về nhõn lực: Tài sản thương hiệu cần phải cú người quản lý, khai thỏc quảng bỏ theo định hướng và mục tiờu của doanh nghiệp. Để làm được điều này, doanh nghiệp nhất thiết phải cú bộ phận chuyờn mụn quản lý và khai thỏc thương hiệu, chịu toàn bộ trỏch nhiệm trước việc gỡn giữ và phỏt triển khối tài sản vụ hỡnh nhằm khai thỏc tối đa ảnh hưởng của thương hiệu cho doanh nghiệp.
- Đầu tư về tài chớnh: Khi thương hiệu đó cú vị trớ trờn thị trường khụng cú nghĩa là giữ nguyờn hỡnh ảnh đú, bởi thời gian sẽ làm cho thương hiệu mờ nhạt trong tõm trớ khỏch hàng, chưa kể đến sự cạnh tranh rỏo riết, hạ thấp uy tớn thương hiệu của cỏc doanh nghiệp đối thủ. Vỡ vậy, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phải thường xuyờn cú một ngõn sỏch nhất định và thường xuyờn để duy trỡ, giữ gỡn và làm mới hỡnh ảnh thương hiệu của doanh nghiệp mỡnh.
- Học tập kinh nghiệm: Trong nền kinh tế hội nhập với việc Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của WTO, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đương nhiờn sẽ phải đối đầu với những thương hiệu mạnh của cỏc nền kinh tế trờn thế giới. Do đú, bờn cạnh những thỏch thức, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm của ta cần tận dụng cơ hội được tham khảo, học tập kinh nghiệm gỡn giữ
và phỏt triển thương hiệu của nước ngoài và vận dụng sỏng tạo vào hoàn cảnh thực tế của Việt Nam để cú thể gỡn giữ và phỏt triển tốt thương hiệu của doanh nghiệp mỡnh.
Núi túm lại, muốn gỡn giữ và phỏt triển thương hiệu, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cần xỏc định rừ tầm quan trọng, ý nghĩa, tỏc dụng và giỏ trị to lớn của tài sản thương hiệu để từ đú chỳ trọng đến việc xõy dựng thương hiệu cú mục tiờu và tớnh cỏch ổn định, tạo được ấn tượng riờng, xỏc định điểm nổi bật là phong cỏch riờng cho thương hiệu của doanh nghiệp mỡnh. Bờn cạnh đú, phải coi trọng việc xõy dựng và gỡn giữ văn húa doanh nghiệp, phong cỏch phục vụ vỡ văn húa doanh nghiệp, phong cỏch phục vụ tốt là những yếu tố khụng thể thiếu trong cấu thành hỡnh ảnh thương hiệu.
d) Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, cú chế độ chớnh sỏch hợp lý để giữ được đội ngũ cỏn bộ bảo hiểm chuyờn nghiệp:
Trờn địa bàn thành phố Hà Nội, hoạt động đào tạo chớnh quy và chuyờn sõu về bảo hiểm thương mại đó được thực hiện tại một số trường đại học và học viờn cú đào tạo về tài chớnh với khả năng đào tạo khoảng 300-400 người/năm như Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, Học viện Tài chớnh Hà Nội. Tuy nhiờn, nhu cầu về nguồn nhõn lực bảo hiểm cú chất lượng cao trờn địa bàn vẫn thiếu trầm trọng, đũi hỏi phải cú một số giải phỏp tỡnh thế cũng như lõu dài đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định của bảo hiểm Hà Nội. Đú là:
- Tăng cường sự kết hợp giữa cỏc cụng ty bảo hiểm trờn địa bàn với cỏc trường, viện và cỏc đơn vị khỏc trờn địa bàn như: Viện Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dõn Hà Nội, Đại học Tài chớnh Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, Đại học Ngoại thương Hà Nội...để đào tạo cỏc lớp chuyờn sõu và nõng cao về kỹ năng nghiệp vụ bảo hiểm thụng qua cỏc vớ dụ minh họa sinh động giữa lý thuyết và thực hành; chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo về quản
trị doanh nghiệp, kỹ năng quản lý và thực thi cụng việc cho từng chức cụ thể trong cụng ty bảo hiểm.
- Xõy dựng một chiến lược dài hạn về đào tạo, cú mục tiờu, định hướng rừ ràng về yờu cầu, nhiệm vụ của đào tạo nguồn nhõn lực để phục vụ cụng tỏc kinh doanh bảo hiểm.
- Để cú nguồn nhõn lực cao và ổn định, cỏc cụng ty bảo hiểm phải dành một lượng kinh phớ nhất định cho cụng tỏc đào tạo nhõn lực, chủ động tổ chức, mời cỏc chuyờn gia nước ngoài, cỏn bộ kỹ thuật cỏc cụng ty tập đoàn, cơ sở nghiờn cứu, cơ sở đào tạo... cú uy tớn trong và ngoài nước về đào tạo, đồng thời phải chỳ trọng tận dụng nguồn hỗ trợ qua cỏc dự ỏn, đún bắt thời cơ và yờu cầu mới, đi trước đún đầu về cụng nghệ, trỡnh độ, thụng tin... trong cụng tỏc đào tạo nhõn lực bảo hiểm.
- Để trỏnh nạn “chảy mỏu chất xỏm”, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn địa bàn cần cú chế độ chớnh sỏch đói ngộ hợp lý với những cỏn bộ lõu năm cú kinh nghiệm như chế độ lương, thưởng hấp dẫn cũng như cỏc ưu đói về cơ hội học tập, thăng tiến khỏc, tạo một mụi trường làm việc năng động, cạnh tranh nhưng chan hũa, gắn bú giữa cỏc cỏn bộ, nhõn viờn trong doanh nghiệp, giữa cỏn bộ, nhõn viờn với doanh nghiệp.
e) Giải phỏp phỏt triển dịch vụ bảo hiểm qua dịch vụ ngõn hàng:
Trong xu thế hiện nay, sự liờn kết giữa hai ngành bảo hiểm và ngõn hàng đang diễn ra ngày một mạnh mẽ trờn cả hai lĩnh vực bảo đảm rủi ro và sự hũa trộn trong lĩnh vực kinh doanh và cỏc sản phẩm liờn kết. Với mục tiờu đa dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ, cỏc ngõn hàng cũng đang chỳ trọng mở rộng cỏc dịch vụ về bảo hiểm, cũn cỏc cụng ty bảo hiểm thỡ bắt đầu lấn sõn sang lĩnh vực ngõn hàng với việc cung cấp một số cỏc dịch vụ như tư vấn, bảo lónh, cho vay.... Do đú, cỏc sản phẩm liờn kết giữa ngõn hàng và bảo hiểm
cũng ngày càng phỏt triển và đa dạng húa như: Thanh toỏn phớ bảo hiểm qua ATM, bảo hiểm tiết kiệm, bảo hiểm trong nghiệp vụ tớn dụng, liờn kết thanh toỏn điện tử.... Do đú để dịch vụ bảo hiểm thụng qua dịch vụ ngõn hàng ngày một phỏt triển thỡ mối quan hệ giữa ngõn hàng và bảo hiểm phải ngày một chặt chẽ. Muốn vậy, ngành bảo hiểm cần cú sự phối hợp chặt chẽ với ngõn hàng trong việc tiếp cận sản phẩm đến từng khỏch hàng thụng qua cỏc nỗ lực thay đổi thúi quen ớt sử dụng cũng như ớt hiểu biết về cỏc sản phẩm bảo hiểm của người dõn như quảng cỏo, tiếp thị. Mặt khỏc, với mục tiờu lợi nhuận, cỏc ngõn hàng thương mại cũng hiểu được rằng khi dịch vụ bỏn bảo hiểm qua ngõn hàng phỏt triển sẽ đem lại nguồn thu khụng nhỏ cho ngõn hàng. Vỡ vậy, cỏc ngõn hàng thương mại nờn coi đõy là một dịch vụ kinh doanh thực sự, trờn cơ sở đú sẽ cú chiến lược cụ thể để đào tạo nhõn viờn ngõn hàng cú trỡnh độ chuyờn mụn về cung cấp cỏc sản phẩm bảo hiểm.
*
* * *
Trờn đõy là những giải phỏp, kiến nghị chủ yếu nhằm phỏt triển dịch vụ tài chớnh Hà Nội đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Quỏ trỡnh thực hiện cần cú sự triển khai đồng bộ và trong mối liờn hệ khăng khớt, mật thiết, khụng tỏch rời của dịch vụ tài chớnh Hà Nội với dịch vụ tài chớnh Việt Nam núi chung.
KẾT LUẬN
Toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế đó trở thành xu thế khỏch quan chi phối sự phỏt triển kinh tế – xó hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế, bắt nguồn từ quy luật phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động quốc tế. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Trong những năm qua, Việt Nam đó ký kết và tham gia cỏc Hiệp định song phương và đa phương về thương mại, tài chớnh, đầu tư..., đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế như: gia nhập Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN) và Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), tham gia vào cỏc diễn đàn ASEM và APEC, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) và mới đõy nhất là trở thành thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Cú thể núi, những sự kiện trờn đó cú ảnh hưởng và tỏc động to lớn đến nền kinh tế Việt Nam núi chung cũng như kinh tế Thành phố Hà Nội núi riờng. Là thủ đụ và đồng thời cũng là vựng kinh tế trọng điểm của cả nước, Hà Nội được hưởng rất nhiều cỏc ưu đói về nguồn nhõn lực, vị trớ chớnh trị xó hội và sự quan tõm, ủng hộ hết lũng của Đảng và Nhà nước. Chớnh vỡ vậy, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ Hà Nội từ năm 2001 – 2010 đó mạnh dạn đề ra mục tiờu: đến năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hằng năm của Hà Nội đạt khoảng 9%, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 2.100 - 2.200 USD, cơ cấu kinh tế là: dịch vụ 56%, cụng nghiệp 42%, nụng nghiệp 2%.
Tuy nhiờn, để cú được những bước tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ như trờn và để thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của thủ đụ ngàn năm văn hiến cần cú những giải phỏp đồng bộ, trong đú cú nhúm giải phỏp
phỏt triển dịch vụ tài chớnh nhất là trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.