Cơ hội và thỏch thức đối với dịch vụ bảo hiểm Hà Nộ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 70 - 75)

IV. Cỏc doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm

3.1.2Cơ hội và thỏch thức đối với dịch vụ bảo hiểm Hà Nộ

2005 Cổ phần 6 tỷ VNĐ

3.1.2Cơ hội và thỏch thức đối với dịch vụ bảo hiểm Hà Nộ

3.1.2.1 Cơ hội

a) Đem lại những lợi ớch tổng thể cho thị trường:

Cú thể núi, khi trở thành thành viờn của WTO, cỏc cam kết cho phộp thành lập phỏp nhõn thực hiện kinh doanh dịch vụ bảo hiểm là những cam kết mang tớnh chất tự do húa thị trường bảo hiểm và cú ảnh hưởng lớn nhất đối với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hiện đó hoạt động trờn thị trường cũng như với tỡnh hỡnh chung của thị trường. Việc cho phộp thờm cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn đầu tư nước ngoài tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm tại thị trường Việt Nam núi chung cũng như thị trường Hà Nội núi riờng sẽ tăng thờm năng lực khai thỏc bảo hiểm của thị trường bảo hiểm. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài với kinh nghiệm hoạt động lõu năm trờn phạm vi quốc tế sẽ giỳp chuyển giao cụng nghệ khai thỏc bảo hiểm và đào tạo đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo hiểm tại Việt Nam. Với năng lực tài chớnh lành mạnh, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm mới tham gia thị trường này cũng sẽ cho ra đời cỏc sản phẩm bảo hiểm mới, đỏp ứng tốt hơn như cầu của khỏch hàng. Trong điều kiện cung cấp dịch vụ tốt hơn, khỏch hàng sẽ là đối tượng hưởng lợi nhiều nhất. Đặc biệt, chi phớ bảo hiểm là một cấu phần ngày càng quan trọng trong chi phớ sản xuất và kinh doanh của cỏc đơn vị kinh tế khi nền kinh tế ngày càng phỏt triển, vỡ vậy giảm giỏ thành đầu vào đối với chi phớ bảo hiểm sẽ giỳp giảm một cỏch tương đối giỏ thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ đầu ra của cỏc doanh nghiệp Việt Nam và là cơ sở để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam núi chung trong điều kiện toàn cầu húa ngày càng được đẩy mạnh. Điều đú cú nghĩa là việc cho phộp cỏc doanh nghiệp

bảo hiểm nước ngoài tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ đem lại những lợi ớch tổng thể cho thị trường.

b) Tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước chuyển đổi cơ cấu để tăng khả năng cạnh tranh:

Dưới ỏp lực cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài và việc thực hiện cam kết, cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước đó thực hiện cơ cấu lại sang liờn doanh, cổ phần hay cụng ty mẹ – cụng ty con. Quỏ trỡnh này đang được đẩy nhanh trong những năm gần đõy nhất là sự chuyển đổi sang cổ phần của Bảo Việt và Bảo Minh...

3.1.2.2 Khú khăn, thỏch thức đặt ra

a) Hệ thống phỏp lý chưa đủ mạnh:

Trước một số vấn đề như cạnh tranh khụng lành mạnh, hệ thống phỏp lớ của Việt Nam lại chưa đủ mạnh để kiểm soỏt hoạt động đa dạng của cỏc doanh nghiệp này. Thờm vào đú là khi Việt Nam gia nhập WTO, chớnh phủ cỏc nước cựng với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm của họ sẽ gõy sức ộp với Việt Nam để được hoạt động trờn thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đỏp ứng được đầy đủ điều kiện ghi trong Luật Kinh doanh bảo hiểm và chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam. Điều này là dễ hiểu vỡ thị trường bảo hiểm Việt Nam đầy hứa hẹn khi nền kinh tế phỏt triển với tốc độ cao, cỏc chỉ tiờu kinh tế –xó hội trong giai đoạn 2006-2010 rất sỏng sủa và hấp dẫn.

b) Cạnh tranh khốc liệt hơn và thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn địa bàn Hà Nội bị chia sẻ:

Là thủ đụ của cả nước, Hà Nội cú trỡnh độ dõn trớ cao nhưng khi trỡnh độ dõn trớ ngày càng tăng thỡ sự lựa chọn cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cũng ngày

càng trở nờn khắt khe hơn. Do đú, sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty bảo hiểm hoạt động trờn địa bàn sẽ diễn ra trờn quy mụ rộng hơn và mức độ gay gắt. Trước hết là cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trờn địa bàn với nhau. Thứ hai là cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn địa bàn với cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc như thu hỳt tiền gửi tiết kiệm, chứng khoỏn, kinh doanh bất động sản....Nhưng đỏng ngại nhất phải kể đến sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trờn địa bàn với cỏc doanh nghiệp bảo hiểm tại nước ngoài về cung cấp sản phẩm bảo hiểm trong khuụn khổ Việt Nam đó cam kết tại WTO.

Theo cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam, doanh nghiệp bảo hiểm của nước ngoài được phộp cung cấp vào Việt Nam cỏc dịch vụ bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm cú vốn nước ngoài và người nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, họ cũn được cung cấp dịch vụ tỏi bảo hiểm, vận tải quốc tế, mụi giới bảo hiểm, tư vấn, tớnh toỏn, đỏnh giỏ rủi ro và giải quyết bồi thường cho thị trường bảo hiểm Việt Nam. Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài khụng được kinh doanh cỏc dịch vụ bảo hiểm bắt buộc cho đến ngày 1/1/2008, thỡ bói bỏ hạn chế này. Theo cam kết này, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm liờn doanh và bảo hiểm nhõn thọ khụng bị hạn chế được đối xử quốc gia (doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam được làm gỡ thỡ họ được làm cỏi đú). Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài chỉ bị hạn chế sản phẩm bắt buộc đến 1/1/2008. Song, thực tế doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hưởng lợi khụng nhiều vỡ mới cú sản phẩm bảo hiểm bắt buộc trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới, sản phẩm bảo hiểm bắt buộc người kinh doanh vận tải hành khỏch và hàng dễ chỏy nổ trờn đường thủy nội địa.

Như vậy, điều đỏng lo ngại nhất là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài khụng cần thành lập doanh nghiệp bảo hiểm tại thủ đụ Hà Nội núi riờng cũng như trờn cỏc tỉnh thành khỏc của cả nước núi chung cũng cú thể vươn

cỏnh tay của mỡnh vào khai thỏc thị trường bảo hiểm Việt Nam theo cam kết WTO. Trong khi đú, năng lực bảo hiểm của Việt Nam đang cũn một khoảng cỏch nhất định với nhiều nước trờn thế giới, nhất là về tài chớnh, cụng nghệ, con người và chất lượng dịch vụ. Rừ ràng là quỏ trỡnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt thỡ thị phần của cỏc cụng ty bảo hiểm Việt Nam núi chung và của cỏc cụng ty bảo hiểm Hà Nội núi riờng ngày càng bị chia sẻ. Cụ thể là thị phần Bảo hiểm Nhõn thọ của cỏc doanh nghiệp trong nước giảm từ trờn 70% năm 2000 xuống cũn 36% năm 2006. Hiện tại, mức phớ bảo hiểm tại Việt Nam vẫn cũn khỏ cao do đú cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khỏ vất vả khi gặp những tập đoàn bảo hiểm tầm cỡ với chương trỡnh bảo hiểm toàn cầu cú mức phớ rất thấp. Cỏc cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ trong nước sẽ đứng trước sức ộp cạnh tranh lớn trong khi năng lực về cụng nghệ, vốn cũn yếu và nhỏ bộ. Thờm vào đú là khi cam kết hội nhập, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm này sẽ khụng cũn nhận được sự bảo hộ từ phớa Nhà nước như trước nữa. Trong kinh doanh bảo hiểm, cũng sẽ khụng cú sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp bảo hiểm trong nước và doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài. Với khả năng tài chớnh vượt trội, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài sẽ tỡm mọi cỏch để gõy uy tớn và chiếm lĩnh thị trường như tuyờn truyền, quảng cỏo, khuyến mại, khuếch trương sản phẩm, hạ phớ bảo hiểm....Mức độ cạnh tranh cao cũn cú cú thể dẫn tới hiện tượng liờn kết giữa cỏc cụng ty bảo hiểm lớn, thụn tớnh cỏc doanh nghiệp nhỏ, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường, gõy thiệt hại cho cỏc cụng ty vừa và nhỏ.

c) Chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu và nạn “chảy mỏu chất xỏm”từ cỏc doanh nghiệp bảo hiểm trờn địa bàn Hà Nội sang doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài”

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhõn lực được xem là nhõn tố hỗ trợ sự phỏt triển của ngành bảo hiểm trong nước nhưng nú lại đang

là một trong những điểm yếu của ngành. Lý do dẫn đến tỡnh trạng này là bởi bảo hiểm mặc dự tồn tại ở nước ta từ rất lõu song bảo hiểm hoạt động theo nguyờn tắc của kinh tế thị trường mới chỉ bắt đầu từ sau năm 1993. Dưới tỏc động của tự do húa thương mại dịch vụ thỡ sự liờn kết giữa đào tạo và thị trường là yếu tố hết sức quan trọng trong giỏo dục nghiệp vụ bảo hiểm. Trong khi đú, tại cỏc trường đại học, cỏc chương trỡnh đào tạo vẫn chưa bỏm sỏt nhu cầu của ngành, nặng về cỏc mụn học bảo hiểm bắt buộc nhưng nhu cầu về kiến thức của bảo hiểm thương mại lại lớn hơn rất nhiều. Do đú, mức độ đỏp ứng của nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn nghiệp vụ cao đang là một thỏch thức khụng nhỏ cho sự phỏt triển của ngành bảo hiểm, chỉ đạt ở mức trung bỡnh mà thụi.

Một thỏch thức nữa là về phớa cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trờn địa bàn Hà Nội núi riờng là sự hạn chế về khả năng tài chớnh đó khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp này cú thể đầu tư dài hạn cho việc đào tạo cỏn bộ của mỡnh. Phần lớn cỏc cỏn bộ bảo hiểm đang làm việc tại cỏc cụng ty bảo hiểm của Hà Nội cũng như ở cỏc tỉnh, thành khỏc của cả nước đều vừa học vừa làm nờn nhiều khi làm theo thúi quen hoặc làm theo kinh nghiệm tớch lũy được từ cỏc lĩnh vực khỏc hay cỏc va chạm thực tế tương tự. Do thiếu đào tạo bài bản về nghiệp vụ, cỏc cỏn bộ, nhõn viờn này chỉ cú thể xử lý được cỏc tỡnh huống thường ngày chứ chưa thể tự xử lý được cỏc nghiệp vụ khú.

Mặt khỏc, một trong những khú khăn làm đau đầu cỏc lónh đạo doanh nghiệp bảo hiểm trờn địa bàn thành phố là tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” khiến cạnh tranh về nguồn nhõn lực bảo hiểm ngày một diễn ra quyết liệt. Chớnh những ràng buộc về cơ chế quản lý hành chớnh, chế độ tiền lương, cơ hội thăng tiến.... chưa hấp dẫn so với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đang ngày càng nhiều lờn nờn cỏc doanh nghiệp bảo hiểm Hà Nội đó bị

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 70 - 75)