Khối Ngõn hàng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 40 - 52)

thương mại Nhà nước: 175.797.931 72.41 57.51 131,90 115,26

+ Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương Việt Nam 39.299.962 16.19 12.41 114,69 90,08 + Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam

39.518.112 16.28 19.84 146,88 134,44 + Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng ngoại thương Việt Nam 43.868.729 18.07 5.51 119,79 106,24 + Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụng Việt Nam 52.035.805 21.43 19.55 152,03 122,05 +Ngõn hàng Nhà Đồng bằng Sụng Cửu Long 1.075.323 0.44 0.20 86,68 125,43 2/ Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội Hà Nội 728.795 0.30 0.36 97,59 132,19 3/ Khối Ngõn hàng thương mại cổ phần 37.262.852 15.35 19.17 177,77 166,52 4/ Khối Ngõn hàng liờn doanh 2.852.837 1.18 1.99 191,90 141,68 5/ Cỏc thành phần khỏc 26.125.539 10.76 20.96

Bảng 2.2: Bỏo cỏo hoạt động trờn địa bàn Hà Nội năm 2005

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiờu Huy động Cho vay

Toàn địa bàn 175.226.892 92.560.118

1/ Khối Ngõn hàng thương mại Nhà nước: 133.284.061 59.484.833

+ Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương

Việt Nam 34.266.480 16.425.867

+ Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng đầu tư và phỏt

triển Việt Nam 26.904.815 17.593.819

+ Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng ngoại thương

Việt Nam 36.644.165 6.178.634

+ Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp &

Phỏt triển nụng thụng Việt Nam 34.228.025 19.096.326

+ Ngõn hàng Nhà Đồng bằng Sụng Cửu

Long 1.240.576 190.187

2/ Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội Hà Nội 746.800 323.367

3/ Khối Ngõn hàng thương mại cổ phần 20.961.253 13.723.875

4/ Khối Ngõn hàng liờn doanh 1.486.652 1.277.560

5/ Cỏc thành phần khỏc 18.748.126 17.350.483

(Nguồn: Chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà Nước Hà Nội)

Nhỡn vào bảng 2.2, ta cũng thấy rừ mức huy động vốn của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước trờn địa bàn thành phố vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể năm 2006 đạt gần 175.798 tỷ đồng, chiếm 72,41% mức huy động vốn của toàn địa bàn.

Sở dĩ cú sự tăng trưởng cao như vậy là bởi ngành ngõn hàng Hà Nội đó tận dụng được nhiều lợi thế từ cỏc nguyờn nhõn cả khỏch quan và chủ quan, cú thể kể đến như: thu nhập của người dõn thành phố ngày được cải thiện và nếu so với cỏc kờnh để dành và tiết kiệm như mua vàng, cất trữ ngoại tệ trong nhà thỡ kờnh đầu tư vào tiền gửi ngõn hàng là sự lựa chọn tối ưu và minh bạch hơn cả. Điều đú cũng chứng tỏ lũng tin ngày càng tăng của người dõn thành phố vào uy tớn của cỏc ngõn hàng thương mại. Khi hệ thống ngõn hàng ngày càng vững mạnh thỡ cỏc khoản tiền gửi của người dõn đương nhiờn sẽ được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lói, kể cả ở một số quỹ tớn dụng nhõn dõn hay một số ngõn hàng thương mại cổ phần ngừng hoạt động phải thanh lý trong cỏc năm cuối thập niờn 90.

c) Năng lực tài chớnh được lành mạnh húa:

Thực hiện Đề ỏn cơ cấu lại cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước và Đề ỏn chấn chỉnh, củng cố cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần, quy mụ vốn tự cú của cỏc ngõn hàng thương mại đó được tăng cường, nợ xấu đó được xử lý căn bản và kiểm soỏt ở mức an toàn (dưới 5%). Đến thỏng 12 năm 2006, vốn chủ sở hữu của 4 ngõn hàng thương mại lớn nhất trờn địa bàn Hà Nội đạt gần 30 ngàn tỷ đồng, chiếm khoảng 41% tổng vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng. Tớnh cả Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội và Ngõn hàng Phỏt triển thỡ vốn chủ sở hữu của cỏc ngõn hàng thuộc Nhà nước chiếm hơn 50% vốn của toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng. Bờn cạnh đú, vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần trờn địa bàn Hà Nội cũng tăng liờn tục. Lấy vớ dụ như ngõn hàng thương mại cổ phần Quõn đội đang cú mục tiờu tăng vốn điều lệ hàng năm trung bỡnh 64% để đạt quy mụ 7.300 tỷ đồng vào cuối năm 2010; Ngõn hàng Nhà Hà Nội (Habubank) trong năm 2006 nõng vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng lờn 1.000 tỷ đồng, Ngõn hàng Kỹ thương (Techcombank) nõng vốn điều lệ từ 618 tỷ đồng lờn 1.500 tỷ đồng....Cho đến nay, hầu hết nhiều

ngõn hàng thương mại cổ phần đó cú chỉ số vốn/tổng tài sản đạt và vượt ngưỡng an toàn 8% theo thụng lệ quốc tế. Vốn tự cú cũng như vốn điều lệ tăng nhanh đó khẳng định hiệu quả hoạt động và tốc độ phỏt triển của ngành ngõn hàng Hà Nội. Vỡ sức ộp cạnh tranh trước hội nhập quốc tế, cỏc ngõn hàng buộc phải tăng vốn nhưng cũng cú nhiều yếu tố thuận lợi để tăng vốn như lợi nhuận cao, thị trường vốn phỏt triển nhanh.

d) Bước đầu đạt được những thành tựu nhất định về phỏt triển cụng nghệ thụng tin và dịch vụ ngõn hàng hiện đại:

Từ năm 1998 đến nay, ngành ngõn hàng Hà Nội cựng với ngành ngõn hàng cả nước đó triển khai thành cụng dự ỏn Hiện đại húa ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn với đặc trưng là tập trung dữ liệu, quản lý tài khoản khỏch hàng, xõy dựng kho dữ liệu thống nhất toàn hệ thống, truy nhập thụng tin trực tiếp, cung cấp dịch vụ trực tuyến, từng bước kết nối ATM toàn ngành. Đến năm 2006 tại địa bàn Hà Nội cú trờn 70 ngõn hàng thương mại tham gia hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng, tổ chức thớ điểm thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng luồng giỏ trị thấp theo chỉ đạo của Ngõn hàng Nhà nước. Đặc biệt, ngay từ thỏng 5/2002, hệ thống thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng được đi vào hoạt động. Đõy là hệ thống thanh toỏn trực tuyến tự động, được xõy dựng theo tiờu chuẩn quốc tế và gồm 8 cấu phần cơ bản:

- Luồng thanh toỏn giỏ trị cao (trờn 500 triệu đồng) và những thanh toỏn khẩn cấp, tự động hoàn toàn;

- Luồng thanh toỏn giỏ trị thấp, xử lý cỏc mún thanh toỏn theo lụ;

- Xử lý quyết toỏn vốn nhờ tập trung số dư tài khoản tiền gửi, thanh toỏn trực tuyến kết nối cỏc hội sở chớnh, chi nhỏnh ngõn hàng thương mại với trung tõm thanh toỏn quốc gia, xử lý tỡnh trạng thiếu vốn trong thanh toỏn thụng qua cơ chế thấu chi và cho vay qua đờm;

- Đối chiếu dữ liệu cuối ngày làm việc, đảm bảo sự khớp đỳng giữa số liệu phỏt sinh tại cỏc thành viờn và trung tõm xử lý quyết toỏn quốc gia;

- Bảo đảm an ninh và bảo mật với hệ thống bảo vệ nhiều lớp và cỏc thiết bị giỏm sỏt truy cập, mó húa dữ liệu trờn đường truyền, tường lửa,...

- Hệ thống hỗ trợ người sử dụng và giỏm sỏt cỏc giao dịch thanh toỏn;

- Cổng giao diện tự động với cỏc hệ thống khỏc như hệ thống thanh toỏn nội bộ Ngõn hàng Nhà nước và nội bộ ngõn hàng thương mại, hệ thống thanh toỏn bự trừ sộc quốc gia, mạng SWIFT, hệ thống xử lý chuyển mạch ATM, quyết toỏn bự trừ chứng khoỏn;

Ngoài ra, tại cỏc cỏc ngõn hàng thương mại lớn trờn địa bàn Hà Nội, hệ thống cụng nghệ thụng tin cũng đó đỏp ứng được yờu cầu hoạt động kinh doanh của ngành và kết nối với Ngõn hàng Nhà nước, cỏc tổ chức tài chớnh trong nước và quốc tế. Hệ thống xử lý đơn lẻ, cục bộ tại cỏc chi nhỏnh trong cựng một ngõn hàng đang được thay đổi theo mụ hỡnh xử lý tập trung hiện đại, kết nối mạng WAN, cú khả năng cung cấp nhiều sản phẩm mới một cỏch tiện lợi, chớnh xỏc và an toàn. Chương trỡnh hiện đại húa cụng nghệ thụng tin đó được triển khai thực hiện, bao gồm:

- Hệ thống giao dịch phõn tỏn, phục vụ giao dịch đối với khỏch hàng, chủ yếu trợ giỳp cỏn bộ tỏc nghiệp và thống kờ hàng thỏng, hệ thống này đang được thay thế bằng xử lý tập trung hiện đại;

- Hệ thống IPCAS, được xõy dựng trờn nền cụng nghệ tiờn tiến nhất, ứng dụng trong quản lý điều hành hoạt động ngõn hàng nhằm hiện đại húa hệ thống thanh toỏn nội bộ và kế toỏn khỏch hàng, quản lý và sử dụng dữ liệu tập trung, đỏp ứng yờu cầu mở rộng sản phẩm dịch vụ ngõn hàng;

- Hệ thống chuyển tiền điện tử qua hệ thống xử lý trung tõm với cỏc mỏy chủ và mạng WAN kết nối với cỏc chi nhỏnh trong ngõn hàng, là chương trỡnh ứng dụng từ năm 1999 để thay thế hoàn toàn chuyển tiền thủ cụng;

- Hệ thống thẻ, cung ứng cỏc dịch vụ ngõn hàng thụng qua ATM và POS để thanh toỏn tiền hàng và dịch vụ;

- Hệ thống kho dữ liệu và bỏo cỏo phục vụ việc chỉ đạo điều hành và thiết lập hệ thống bỏo cỏo thống nhất;

- Hệ thống kết nối khỏch hàng, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng về tra cứu thụng tin, kiot giao dịch thanh toỏn tự động, phone banking, home banking, thấu chi tài khoản cỏ nhõn, kết nối host to host với cỏc tổng cụng ty và cỏc tổ chức tài chớnh, qua đú tạo kờnh phõn phối mới cho khỏch hàng, đồng thời giỳp quản lý tập trung nguồn vốn của khỏch hàng;

- Hệ thống chi trả kết nối Western Union dựa trờn hạ tầng cụng nghệ mới và khả năng tớch hợp để chi trả kiều hối trực tuyến;

- Hệ thống mạng WAN là hệ thống mạng đa dịch vụ như tớch hợp dữ liệu, voice, video, cho phộp phỏt triển nhiều dịch vụ trờn cựng một cơ sở hạ tầng

Đặc biệt, trong năm 2006, lượng tiền cỏc ngõn hàng trờn địa bàn thành phố Hà Nội đổ vào cho hệ thống cụng nghệ cũng ngày một tăng cao. Ngõn hàng Thương mại cổ phần ngoài quốc doanh chi hàng triệu USD để hoàn thành dự ỏn hệ thống ngõn hàng đa năng SYMBOL do hóng System Access (Singapore) cung cấp; Ngõn hàng thương mại cổ phần Quõn đội cũng mạnh tay cho dự ỏn ứng dụng cụng nghệ T24 và đưa Internet vào ứng dụng quản lý hệ thống. Rồi một số ngõn hàng thương mại khỏc cũng khụng tiếc tiền để đầu tư nghiờn cứu những chiếc mỏy ATM thụng minh...Rừ ràng, đầu tư cho cụng nghệ thụng tin là một yờu cầu bắt buộc vỡ yờu cầu hội nhập, đặc biệt là cho

thời “hậu WTO”. Đú là một yờu cầu, nhưng gần nhất và cũng vỡ mục đớch xa hơn, cỏc ngõn hàng buộc phải đầu tư cụng nghệ, tăng cường dịch vụ để tăng thờm nguồn thu khi mà lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng đang bị chia sẻ, bị hạn chế vỡ lói suất cao....

2.2.1.2 Hạn chế, tồn tại

a) Hoạt động tớn dụng ngõn hàng tuy đạt mức tăng trưởng nhanh nhưng cũn tiềm ẩn rủi ro và phần nào mang tớnh tự phỏt:

Cho đến nay, tớn dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn thành phố (tạo ra hơn 80% tổng thu nhập) nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro, hiệu quả thấp, là nguy cơ đe dọa sự an toàn trong hoạt động của cỏc ngõn hàng. Nhiều khoản tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước tập trung vào một số doanh nghiệp lớn và cỏc ngành cú tớnh rủi ro cao. Cỏc ngõn hàng núi chung vẫn theo đuổi chớnh sỏch kinh doanh khỏ dễ dàng, mạo hiểm, cho vay dựa chủ yếu trến quan hệ chứ khụng hoàn toàn là từ kết quả phõn tớch tỡnh hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp . Hiện nay, cho vay doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm gần 40% tổng dư nợ mà trong đú, cũn nhiều tiềm ẩn về nợ xấu. Đa số cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước cũng chưa đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo thụng lệ quốc tế. Trong khi đú, cỏc ngõn hàng thương mại phi Nhà nước cú vốn tự cú dưới 1.000 tỷ đồng lại gặp nhiều hạn chế về khả năng tham gia cỏc giao dịch đầu tư lớn.

Bảng 2.3: Hoạt động tớn dụng của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2006

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiờu Cho vay nền

kinh tế

Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung, dài hạn 31/12/2001 45.851 27.455 18.396 31/12/2002 58.082 32.378 25.704 31/12/2003 73.766 41.713 32.053 31/12/2004 89.215 39.129 50.086 31/12/2005 92.560 50.644 41.916 31/12/2006 119.208 68.369 50.839

(Nguồn: Chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà Nước Hà Nội)

Nhỡn vào bảng 2.3 ta thấy, khối lượng cho vay nền kinh tế của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2006 đó đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chúng nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế, nhất là tớnh chủ động định hướng chưa được thể hiện rừ nột cũn nhiều yếu tố tự phỏt. Nột tự phỏt rừ nhất là hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại mới chỉ tỡm kiếm khai thỏc những phương ỏn, dự ỏn riờng biệt theo từng khỏch hàng chứ chưa cú chiến lược, sỏch lược cụ thể cho từng thời kỳ trờn cơ sở quy hoạch chung của thành phố. Bờn cạnh đú, việc huy động vốn trung dài hạn cũn rất hạn chế, chi phớ đầu vào bỡnh quõn ngày càng cao. Một số dự ỏn cú tớn dụng ngõn hàng tham gia đó khụng được thực hiện, dẫn đến nợ quỏ hạn, nợ khú đũi làm tăng thờm gỏnh nặng tài chớnh cho phớa ngõn hàng.

b) Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như người dõn cũn gặp khú khăn khi tiếp cận với dịch vụ tớn dụng của ngõn hàng:

Đối với khụng ớt người dõn cũng như cỏc cụng ty tư nhõn, việc vay vốn của ngõn hàng là điều cũn xa lạ. Họ chỉ biết sử dụng vốn tự cú của mỡnh để xoay xở trong sản xuất, kinh doanh, bởi muốn đến vay ngõn hàng phải cú tài sản thế chấp, mà điều này thỡ nhiều doanh nghiệp tư nhõn khú cú thể đỏp ứng được. Cho dự họ đó mở tài khoản tại một ngõn hàng cả chục năm, nhưng khi muốn vay vốn, cỏc cỏn bộ tớn dụng vẫn đưa ra điều kiện trước tiờn là phải cú tài sản thế chấp tương ứng với khoản vay và nhất thiết phải cú sổ đỏ, nếu như doanh nghiệp đú thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Ngay cả với những doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu cú nhu cầu về ngoại tệ rất lớn thỡ việc vay vốn từ cỏc ngõn hàng cũng là điều khú khăn. Nếu cú thỡ cỏc ngõn hàng thương mại ở Hà Nội cũng chỉ đồng ý cho vay một khoản nhỏ trong một thời hạn ngắn, tối đa chỉ được một năm.

Điều này cũng gõy khụng ớt khú khăn cho những doanh nghiệp cần vốn nhưng tài sản thế chấp bị thiếu hụt, nhất là khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Với số lượng chiếm hơn 90% trong tổng số cỏc doanh nghiệp của cả nước, nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất lớn. Thế nhưng, họ lại rất khú tiếp xỳc với ngõn hàng, trong khi vốn huy động và tiền nhàn rỗi tại cỏc ngõn hàng đang tăng cao. Thậm chớ, cú những ngõn hàng thương mại ở Hà Nội mà vốn huy động tăng hơn gấp hai lần so với dư nợ. Trờn thực tế, để xảy ra thực trạng trờn lại chưa hẳn là do phớa ngõn hàng làm khú doanh nghiệp vỡ nếu khụng cú doanh nghiệp vay vốn thỡ ngõn hàng cũng gặp khú khăn, nhưng khi thực hiện việc cho vay, ngõn hàng cũng bị ràng buộc bởi nhiều quy định của phỏp luật, như Bộ luật Dõn sự, Luật Đất đai.... Khụng những thế, khõu quản trị về tài chớnh, sổ sỏch kế toỏn của cỏc doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa được minh bạch, rừ ràng. Thậm chớ, cú doanh nghiệp cũn sử dụng hai hệ thống kế toỏn để đối phú với cơ quan thuế. Cũn

Số d- vốn huy động Số d- nợ cho vay

17592 92

nếu cho vay khụng cú tài sản đảm bảo thỡ trỏch nhiệm chủ yếu thuộc về người điều hành ngõn hàng.

Bảng 3: Tỡnh hỡnh huy động vốn và cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn Hà Nội đến cuối thỏng 7/2006 (Đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà Nước Hà Nội

c) Tuy cỏc ngõn hàng thương mại đó cố gắng đa dạng húa sản phẩm dịch vụ nhưng nhỡn chung sản phẩm dịch vụ ngõn hàng cũn mang tớnh truyền thống, nghốo nàn về chủng loại:

Hiện nay, trờn địa bàn Hà Nội đang cú sự đầu tư và cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng về cỏc sản phẩm mới trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại. Tuy nhiờn,

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ tài chính Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)