1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển kinh doanh các sản phẩm từ thun sợi dệt may của công ty tnhh vân nam v1

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 689,74 KB

Nội dung

Đề tài Phát triển kinh doanh các sản phẩm từ Thun sợi dệt may của công ty TNHH Vân Nam Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với[.]

Đề tài: Phát triển kinh doanh sản phẩm từ Thun sợi dệt may công ty TNHH Vân Nam - Thực trạng giải pháp MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong thời kỳ kinh tế Việt Nam bước hội nhập với với kinh tế giới, thúc đẩy giao lưu thương mại mở rộng môi trường kinh doanh Điều đem lại cho doanh nghiệp nước nhiều hội phát triển, nhiên đẩy mạnh sức cạnh tranh, tạo nên nhiều nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng trực tiếp lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trước nguy đó, điều doanh nghiệp cần làm nhận thức xác thân doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro cần đưa giải pháp cụ thể nhằm thay đổi thích ứng với biến động đền kinh tế Trong đó, việc mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh nhân tố quan trọng hàng đầu định thành bại doanh nghiệp Thời đại công nghệ 4.0 diễn ra,  doanh nghiệp có vơ vàn hội để phát triển mạng lưới khách hàng mở rộng thị trường sản phẩm Vì vậy, để nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh, điều kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế, yêu cầu cấp bách phải đưa giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh phù hợp với thời đại Nhận thức việc phát triển hoạt động kinh doanh ảnh hưởng nhiều đến tồn lâu dài công ty Những nghiên cứu trước chưa rõ nguyên nhân cách khắc phục Xuất phát từ ý tưởng đó, với kiến thức trang bị trường Đại học Thủy Lợi thông tin thực tế thu thập thời gian thực tập, em định lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh doanh sản phẩm từ Thun sợi dệt may Công ty TNHH Vân Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp 2.Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm tạo doanh thu chun,sợi dệt may cơng ty TNHH Vân Nam ba năm (2017 – 2019) từ đưa đánh giá, nhận xét giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vào năm Để đạt mục tiêu tổng qt khóa luận có nhiệm vụ sau: • Hệ thống hóa sở lý luận phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Dựa sở lý luận thông qua phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh công ty TNHH Vân Nam • Dựa thực trạng đánh giá, đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà cụ thể công ty TNHH Vân Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thị trường, khách hàng hàng hóa sản phẩm chun, sợi dệt may mà công ty TNHH Vân Nam phân phối Đồng thời đánh giá kết hoạt động kinh doanh mà công ty đạt Phạm vi không gian: Tại Công ty TNHH Vân Nam Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình kinh doanh sản phẩm chun,sợi dệt may năm 2016 – 2019 Số liệu phịng Kế tốn doanh nghiệp cung cấp 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: • Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ sách báo, tạp chí, Internet, báo cáo tổng hợp thu thập từ tài liệu phòng ban cơng ty như: tổ chức, phịng tài vụ, phịng kinh doanh • Dữ liệu sơ cấp: Gồm tài liệu, số liệu thu thập cách như: Quan sát, vấn, ghi chép thông tin liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Phương pháp xử lý liệu: Sau thu thập liệu, tiến hành tổng hợp xử lý theo tiêu khác để nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ tiêu đó, làm rõ vấn đề có liên quan lĩnh vực nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu: • Phương pháp thống kê: Được dùng trình tập hợp số liệu xử lý theo tiêu, dựa vào để tính tốn số liệu thống kê Từ đưa đánh giá chung thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty • Phương pháp so sánh: Sử dụng nhằm mục đích so sánh tiêu qua thời điểm khác nhau, biến động số liệu Trên sở đề xuất biện pháp tổ chức nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty  5.Kết cấu Khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Khóa luận gồm nội dung sau: • Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Chương 2: Đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh công ty TNHH Vân Nam • Chương 3: Các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh công ty TNHH Vân Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN  VÀ TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Quan niệm đặc điểm phát triển hoạt động kinh doanh 1.1.1 Quan niệm phát triển hoạt động kinh doanh Phát triển kinh doanh phân khúc rộng lớn doanh nghiệp bao gồm việc nâng cao hiệu trình tiếp thị marketing, mở rộng thị trường, thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trọng tâm phát triển kinh doanh xây dựng thực chiến lược khác để đạt doanh nghiệp tối đa khơng cách bán sản phẩm mà cịn hợp tác với công ty tiềm năng, khám phá phân khúc thị trường mới, giới thiệu sản phẩm Trong đó, doanh số bán hàng tạo doanh thu cách bán sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp với mức lợi nhuận tối đa, cho khách hàng tiềm Kết phát triển kinh doanh phải thể mặt lượng mặt chất • Về mặt chất : thể qua khắc phục,cải thiện nhược điểm với nâng cao chất lượng, trình cung ứng phương thức mua bán sản phẩm dịch vụ • Về mặt lượng : tốc độ phát triển thể qua gia tăng số lượng sản phẩm bán số lượng khách hàng tiếp cận 1.1.2.Đặc điểm phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đặc điểm hoạt động: hoạt động kinh tế kinh doanh thương mại lưu chuyển hàng hoá Lưu chuyển hàng hoá tổng hợp hoạt động gồm trình mua bán , trao đổi dự trữ hàng hoá Đặc điểm hàng hoá: hàng hoá kinh doanh thương mại gồm loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất khơng có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua (hoặc hình thành từ nguồn khác) với mục đích để bán Hàng hố kinh doanh thương mại hình thành chủ yếu mua ngồi Ngồi hàng hóa cịn hình thành nhận góp vốn liên doanh, thu nhập liên doanh, thu hồi đợ Hàng hoá doanh nghiệp thương mại phân loại theo tiêu thức sau + Phân theo ngành hàng :  - Hàng hoá vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất kinh doanh)  - Hàng hố cơng nghệ phẩm tiêu dùng  - Hàng hoá lương thực, thực phẩm chế biến Phân theo nguồn hình thành gồm: hàng hố thu mua nước, hàng nhập khẩu, hàng nhận góp vốn liên doanh,… Đặc điểm phương thức lưu chuyển hàng hoá : lưu chuyển hàng hố doanh nghiệp thương mại theo hai phương thức bán buôn bán lẻ - Bán buôn bán cho tổ chức trung gian với số lượng nhiều để tiếp tục q trình lưu chuyển hàng hố - Bán lẻ việc bán thẳng cho người tiêu dùng cuối với số lượng Đặc điểm vận động hàng hoá: vận động hàng hoá doanh nghiệp thương mại không giống nhau, tuỳ thuộc nguồn hàng hay ngành hàng Do đó  chi phí thu mua thời gian lưu chuyển hàng hố khơng giống loại hàng 1.2 Phương thức phát triển hoạt động kinh doanh Phương thức kinh doanh hiểu cách thức tiến hành, cách thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề sẵn để phát triển Phương thức kinh doanh doanh nghiệp khơng cố định, khơng dập khn máy móc cho doanh nghiệp Vì có nhiều trường hợp phương thức quảng cáo có doanh nghiệp thực lại thành cơng, có doanh nghiệp thực lại thất bại Chính mà phương thức kinh doanh khơng có định cho doanh nghiệp Dựa vào đặc điểm hình thức kinh doanh, sản phẩm kinh doanh, khách hàng  hướng đến, thời gian tung sản phẩm thị trường mà doanh nghiệp có phương thức kinh doanh khác để phát triển sản phẩm Với cạnh tranh gay gắt, tham gia vào chiến tất doanh nghiệp phải chuẩn bị cho phương thức kinh doanh khác để đưa cơng ty phát triển lên Nói tóm lại, phương thức kinh doanh cách thức, phương pháp tiến hành doanh nghiệp để thực mục tiêu kinh doanh 1.3 Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh 1.3.1 Phát triển sản phẩm dịch vụ Phát triển sản phẩm, gọi quản lý sản phẩm mới, loạt bước bao gồm khái niệm hóa, thiết kế, phát triển tiếp thị hàng hóa dịch vụ tạo đổi thương hiệu Mục tiêu phát triển sản phẩm trau dồi, trì tăng thị phần cơng ty cách đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Không phải sản phẩm đào cũng thu hút khách hàng, việc xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm thành phần quan trọng phải diễn sớm trình phát triển sản phẩm Nghiên cứu thị trường định lượng nên thực tất giai đoạn trình thiết kế, bao gồm trước sản phẩm dịch vụ hình thành, sản phẩm thiết kế sau sản phẩm tung 1.3.2 Phát triển bán hàng hệ thống phân phối Hệ thống phân phối ví “động mạch chủ” doanh nghiệp, làm chức mang hàng hóa dịch vụ đến với người tiêu dùng, đồng thời mang doanh thu cho cơng ty Ngồi hệ thống phân phối kênh tiếp xúc với khách hàng, nơi cung cấp thơng tin, hình ảnh sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng, đồng thời nơi để thực hoạt động xúc tiến bán hàng như: trưng bày sản phẩm, hoạt động khuyến mãi, phát hàng mẫu, demo sản phẩm… Việc phân phối hàng hóa tùy loại mặt hàng sản phẩm dịch vụ, nguồn lực mà doanh nghiệp thiết kế đường phân phối hàng hóa phù hợp với doanh nghiệp Thơng thường có đường phân phối hàng hóa đến với người tiêu dùng, “Direct sale” dùng hệ thống nhân cơng ty để phân phối hàng hóa trực tiếp từ công ty đến với người tiêu dùng, thông qua hệ thống cửa hàng, siêu thị, chợ, … ; loại hình thứ sử dụng đối tác nhà phân phối để tổ chức phân phối hàng hóa cho cơng ty bán hàng trực tiếp đến với người tiêu dùng thông qua website, mạng xã hội sử dụng tổng hợp tất hình thức nói 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thông thường, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phân loại thành yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan xuất phát từ thân doanh nghiệp, doanh nghiệp kiểm sốt sửa chữa Các yếu tố khách quan tác động từ bên ngồi khiến doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được.Và nhân tố kể đến sau: 1.4.1 Yếu tố kinh tế Bao gồm hoạt động, tiêu kinh tế quốc gia thời kỳ, chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể, kinh tế phát triển thu nhập cá  nhân người dân tăng lên dẫn đến hoạt động giao thương Việt Nam nước tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế tăng theo Các tiêu liên quan cụ thể như: • Tốc độ phát triển kinh tế hàng năm • Thu nhập bình qn đầu người/năm • Tốc độ lạm phát….v.v 1.4.2 Yếu tố trị Việt Nam nước có tình hình trị ổn định khu vực giới, điều kiện tốt để nhà đầu tư nước an tâm đầu tư vào làm ăn bn bán Việt Nam Kế đến, phủ Việt Nam dần hoàn thiện hệ thống luật để ngày phù hợp với luật quốc tế Tuy nhiên, dù có tiến nhìn chung phức tạp, rườm rà thay đổi cần phải tiếp tục điều chỉnh thời gian tới Do đó, doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật đắm rõ luật để hạn chế nguy yếu tố mang lại 1.4.3 Yếu tố công nghệ Sự phát triển vũ bão công nghệ kỹ thuật thập niên gần tạo nhiều hội khơng nguy cho tất doanh nghiệp, phát triển công nghệ làm cho công nghệ cũ trở nên lạc hậu Sự phát triển công nghệ kỹ thuật tiên tiến làm rút ngắn vòng đời sản phẩm nên đòi hỏi phải thích ứng nhanh chóng Doanh nghiệp phải đầu tư đổi cơng nghệ ứng dụng vào q trình sản xuất kinh doanh để tăng cường khả cạnh tranh cho sản phẩm 1.4.4 Khách hàng Khách hàng phần cơng ty, khách hàng trung thành lợi lớn công ty Sự trung thành khách hàng tạo dựng thỏa mãn nhu cầu mà công ty mang đến cho họ thỏa mãn tốt Người mua tranh đua với ngành cách ép giá giảm xuống, đòi hỏi chất lượng cao làm nhiều công việc dịch vụ Tất làm tổn hao mức lợi nhuận ngành 1.4.5 Người cạnh tranh Cuộc cạnh tranh đối thủ ngành diễn gay gắt, đối thủ cảm thấy bị chèn ép tìm kiếm hội để giành lấy vị trí thương trường Dù có hay nhiều đối thủ cơng ty ln có khuynh hướng đối chọi chuẩn bị nguồn lực đối phó lẫn nhau, hành động cơng ty có hiệu ứng kích thích cơng ty khác phản ứng lại Do thị trường ln trạng thái không ổn định 1.4.6 Nhà cung ứng Những nhà cung cấp khẳng định quyền lực thành viên thương lượng cách đe dọa tăng giá giảm chất lượng hàng hóa (dịch vụ) mà họ cung cấp Những người cung cấp lực cách chèn ép lợi nhuận ngành ngành khơng có khả bù đắp lại chi phí tăng lên mức giá ngành Cho nên việc nghiên cứu để hiểu biết nhà cung cấp nguồn lực cho doanh nghiệp bỏ qua trình nghiên cứu mơi trường Các đối tượng sau cần quan tâm: Nguyên liệu đầu vào, cộng đồng tài V.v 1.4.7 Nhân Nguồn nhân lực bao gồm nhà quản trị cấp người thừa hành doanh nghiệp Phân tích nguồn nhân lực nhằm giúp cho doanh nghiệp đánh giá kịp thời điểm mạnh điểm yếu thành viên tổ chức, phận chức so với yêu cầu cơng việc để từ có kế hoạch đãi ngộ, xếp, đào tạo sử dụng hợp lý nguồn lực, giúp doanh nghiệp đảm bảo trì hoạt động kinh doanh hiệu 1.5.Chỉ tiêu đánh giá kết phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.5.1 Chỉ tiêu số lượng khách hàng phát triển thị phần Thị phần phần thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.  Thị phần thể rõ sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ tồn thị trường.Cơng ty chiếm thị phần lớn có lợi thống trị thị trường Để chiếm lĩnh thị phần cao trước đối thủ mình, doanh nghiệp, cơng ty thường sẵn sàng chi trả chi phí lớn để thực chiến lược marketing, kinh doanh cho riêng Cơng thức tính thị phần doanh nghiệp: Thị phần = Tổng doanh số bán hàng doanh nghiệp / Tổng doanh số thị trường • Tham mưu, đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, thực cơng tác tổng hợp, thi đua, khen thưởng, văn thư, lưu trữ, pháp chế, cấp phát thư báo, quản lý • Đảm bảo thông tin công ty bên đối tác • Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn cơng ty • Trợ giúp cho giám đốc lĩnh vực liên quan đến kế tốn • Chịu lãnh đạo trực tiếp mặt hành từ giám đốc doanh nghiệp • Chỉ đạo hành cho nhân viên cấp   Nhiệm vụ • Tổ chức máy kế toán sở xác định khối lượng cơng việc cơng tác kế tốn.  • Thơng tin kiểm tra hoạt động hành tổng hợp • Kiểm sốt hoạt động máy kế tốn, tài đơn vị • Chịu trách nhiệm nghiệp vụ chun mơn kế tốn, tài đơn • Giúp cơng ty thực chế độ, quy định nhà nước vị Xưởng sản xuất   Chức • Quyết định suất doanh nghiệp • Đảm bảo kế hoạch với quan tâm chi phí lợi nhuận • Hợp tác với trách nhiệm cao công việc, tạo dựng môi trường làm việc tốt   Nhiệm vụ • Nhận lệnh sản xuất, thực lệnh sản xuất • Giữ vệ sinh nơi làm việc • Phối hợp sản xuất để số lượng sản phẩm đưa đủ với số lượng thời gian khách hàng đặt.   • Đảm bảo kế hoạch tiết kiệm chi phí tới cách thấp

Ngày đăng: 01/04/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w