1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

16 67 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

8 ( BTL Tiểu luận )BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Đánh giá kết thúc học phần) SINH VIÊN LƯƠNG NGỌC DŨNG MÃ SV 5720480017 LỚP. Học phần Lý luận dạy học Tự nhiên và Xã hội (LLDH TNXH) có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học và trong dạy học ở trường Tiểu học như sau: Là cơ sở để học môn Lịch sử và Địa lý (LSĐL) ở cấp trung học cơ sở đồng thời góp phần đặt nên móng ban đầu cho việc giáo dục về khoa học xã hội ở các cấp học trên. Ngoài ra nó còn có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học cơ sở và các môn Vật lý. Hoá học, Sinh học ở cấp trung học phổ thông. Qua đó, học phần có ý nghĩa rất quan trọng về việc góp phần hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất chủ yếu như yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm và năng lực chung như tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hơn nữa, nó có ý nghĩa là khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cơ hội cho học sinh tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ, ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh; hình thành ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tình thần trách nhiệm với môi trường sống …

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BTL/ Tiểu luận BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Đánh giá kết thúc học phần) SINH VIÊN: LƯƠNG NGỌC DŨNG MÃ SV: 5720480017 LỚP: ĐHGDTH20L4-VL KÝ TÊN…………………………… ĐỒNG THÁP, NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nội dung Giảng viên Giảng viên Sửa điểm (nếu có) Mở đầu (0,25đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Câu (3,0đ) Kết luận (0,25đ) Hình thức (0,5đ) Cộng: Điểm thi Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày tháng năm 2022 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU (0.25đ) Cảm nhận học phần………………: vai trò, ý nghĩa học phần chương trình đào tạo ngành GDTH dạy học trường Tiểu học (5-10 dòng) NỘI DUNG (9,0đ) Câu 1.1 (3,0đ)…………………………………………………… Câu 2.1(3,0đ)…………………………………………………… Câu 3.1(3,0đ)…………………………………………………… KẾT LUẬN (0.25đ) Nhận thức học phần…………………………: hiểu biết, vận dụng kiến thức học phần học tập dạy học trường Tiểu học (5-10 dòng) BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LÝ LUẬN DẠY HỌC TN-XH I MỞ ĐẦU Học phần Lý luận dạy học Tự nhiên Xã hội (LLDH TN-XH) có vai trị, ý nghĩa quan trọng chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học dạy học trường Tiểu học sau: Là sở để học môn Lịch sử Địa lý (LS-ĐL) cấp trung học sở đồng thời góp phần đặt nên móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học xã hội cấp học Ngồi cịn có vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở mơn Vật lý Hố học, Sinh học cấp trung học phổ thơng Qua đó, học phần có ý nghĩa quan trọng việc góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm lực chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Hơn nữa, có ý nghĩa khơi dậy trí tị mị khoa học, bước đầu tạo hội cho học sinh tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ, ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh; hình thành ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tình thần trách nhiệm với môi trường sống … II NỘI DUNG Đặc điểm/xây dựng CT 2018 môn Khoa học (cấp tiểu học)? Cho ví dụ đặc điểm/cách xây dựng 1.1 Đặc điểm môn học Trên sở kế thừa phát triển môn TN-XH (ở lớp 1, 2, 3), môn Khoa học (ở lớp 4, 5) xây dựng dựa tảng bản, ban đầu khoa học tự nhiên lĩnh vực nghiên cứu giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường Môn học đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở mơn Vật lí, Hố học, Sinh học cấp trung học phổ thông Môn học trọng khơi dậy trí tị mị khoa học, bước đầu tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ ứng xử phù hợp với mơi trường sống xung quanh 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình mơn Khoa học qn triệt quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục nêu Chương trình tổng thể Đồng thời, xuất phát từ đặc thù môn học, quan điểm sau nhấn mạnh xây dựng chương trình: 1.2.1 Dạy học tích hợp Chương trình mơn Khoa học xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp nhằm bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giới tự nhiên; nhận thức bản, ban đầu môi trường tự nhiên, người, sức khoẻ an toàn; khả vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Môn học trọng đến việc tích hợp giáo dục giá trị kĩ sống mức độ đơn giản, phù hợp 1.2.2 Dạy học theo chủ đề Chương trình mơn Khoa học tổ chức nội dung giáo dục theo chủ đề: chất; lượng; thực vật động vật; nấm, vi khuẩn; người sức khoẻ; sinh vật môi trường Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị kĩ sống; giáo dục sức khoẻ, công nghệ, giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp 1.2.3 Tích cực hố hoạt động học sinh Chương trình mơn Khoa học tăng cường tham gia tích cực học sinh vào trình học tập Học sinh học khoa học qua tìm hiểu, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm Từ hình thành phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên 1.3 Mục tiêu chương trình Mơn Khoa học góp phần hình thành, phát triển học sinh tình u người, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống Mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, môn học góp phần hình thành phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên, giúp em có hiểu biết ban đầu giới tự nhiên, bước đầu có kĩ tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh khả vận dụng kiến thức để giải thích vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giải vấn đề đơn giản sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khoẻ thân người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xung quanh Những yêu cầu cần đạt 1.3.1 Về phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Khoa học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể 1.3.2 Về lực đặc thù Mơn Khoa học hình thành phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học tự nhiên mơn Khoa học trình bày bảng sau: Thành phần lực Biểu Nhận thức khoa học tự nhiên - Kể tên, nêu, nhận biết số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, lượng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, người sức khoẻ, sinh vật mơi trường - Trình bày số thuộc tính số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống - Mô tả vật tượng hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ - So sánh, lựa chọn, phân loại vật tượng dựa số tiêu chí xác định - Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo - chức năng, ) - Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ - Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo - chức năng, ) Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh Vận dụng kiến thức, kĩ học - Đề xuất phương án kiểm tra dự đốn - Thu thập thơng tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm Internet, ) - Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, - Từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng - Giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ - Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ mơn học khác có liên quan - Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng mơi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực - Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống Ví dụ: Từ mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, đến môn Khoa học lớp 4, xây dựng dựa tảng bản, ban đầu khoa học tự nhiên lĩnh vực nghiên cứu giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường cụ thể như: Những nội dung giáo dục: Về Chất: Lớp có nội dung Nước; Khơng khí Lớp có nội dung Đất; Hỗn hợp Dung dịch; Sự biến đổi chất Về Năng lượng: Lớp có nội dung Ánh sáng; Âm thanh; Nhiệt Lớp có nội dung Vai trò lượng; Năng lượng điện; Năng lượng chất đốt; Năng lượng mặt trời, gió nước chảy Về Thực vật Động vật: Lớp có nội dung Nhu cầu sống động vật thực vật; Ứng dụng thực tiễn nhu cầu sống thực vật, động vật chăm sóc trồng vật ni Lớp có nội dung Sự sinh sản thực vật động vật; Sự lớn lên phát triển thực vật động vật Về Nấm, Vi khuẩn: Lớp có nội dung Nấm Lớp có nội dung Vi khuẩn Về Con người Sức khoẻ: Lớp có nội dung Dinh dưỡng người; Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng; An toàn sống: Phòng tránh đuối nước Lớp có nội dung Sự sinh sản phát triển người; Chăm sóc sức khoẻ tuổi dây thì; An tồn sống: Phịng chống bị xâm hại Về Sinh vật Mơi trường: Lớp có nội dung Chuỗi thức ăn; Vai trò thực vật chuỗi thức ăn Lớp có nội dung Vai trị mơi trường sinh vật nói chung người nói riêng; Tác động người đến môi trường Lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học cho Khoa học (tự chọn bài) Vì chọn phương pháp dạy học (PPDH) cho học? Qua tiếp thu học phần LLDH TN-XH, tơi xin chọn phương pháp thí nghiệm làm sở minh chứng cho dạy môn Khoa học học lớp Nói phương pháp thí nghiệm trước tiên phải biết điều sau: 2.1 Khái niệm: Phương pháp thí nghiệm là: Giáo viên học sinh sử dụng dụng cụ, hóa chất làm thí nghiệm để tái tạo tượng xảy thực tế, để quan sát, ghi nhận, tìm hiểu kết khách quan dựa vào rút kết luận tượng, trình mối quan hệ xảy vật, tượng tự nhiên 2.2 Cách tiến hành thí nghiệm Bước 1: Mục đích làm thí nghiệm Kiểm chứng kết thơng qua việc làm thí nghiệm để thấy mối quan hệ vật, tượng tự nhiên Bước Nêu kế hoạch thí nghiệm Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, phụ kiện sử dụng thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm: Nêu cụ thể, trình tự tiến hành trước? sau? thao tác gì? quan sát, theo dõi nào? Tổ chức theo nhóm Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Quan sát nhận diện chất Hướng dẫn cụ thể học sinh làm bước thí nghiệm bước 1, bước , Lưu ý tượng, theo dõi tượng, ghi chép kết quả, dự kiến để giải thích Từng nhóm thực Bước 4: Báo cáo kết thí nghiệm Học sinh ghi nhận kết sau làm thí nghiệm Học sinh phân tích mối quan hệ tượng xảy làm thí nghiệm, học sinh bổ sung hồn chỉnh báo cáo Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận nêu tác dụng thực tế sống Lưu ý: Những thí nghiệm Tiểu học mang tính định tính khơng mang định lượng Học sinh làm được, không nguy hiểm, không độc hại Dụng cụ đơn giản học sinh tự chuẩn bị 2.3 Ví dụ minh họa Bài 37 Dung Dịch (SGK Khoa học lớp 5/trang 76, 77) Hoạt động 1: “Tạo dung dịch” Bước Xác định mục đích thí nghiệm Hỗn hợp chất lỏng + chất rắn bị hoà tan => Dung dịch Bước Nêu kế hoạch thí nghiệm - Giáo viên, học sinh kiểm lại dụng cụ - Vật liệu: đường nước sôi để nguội - Dụng cụ: thìa nhỏ, cốc lớn vài cốc nhỏ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung cách tiến hành Bước Tiến hành thí nghiệm - Quan sát nhận diện chất: rắn, lỏng, nếm riêng chất Nêu nhận xét ghi vào báo cáo - Rót 1/3 nước vào cốc lớn, dùng thìa nhỏ lấy 1/2 thìa đường cho vào cốc nước khuấy Quan sát tượng đường vừa pha, nêu nhận xét chất vừa tạo thành (màu sắc, mùi vị) - Rót cốc nước đường vào cốc nhỏ cho thành viên nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi báo cáo - Nhận diện đối chiếu với chất ban đầu Bước Báo cáo kết kết luận - Giáo viên cho số nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nhận xét - Học sinh bổ sung kết báo cáo - Giáo viên gợi ý học sinh kết luận: Hỗn hợp chất lỏng + chất rắn bị hoà tan => Dung dịch Chọn phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học tiểu học vì: Phương pháp thí nghiệm giúp học sinh nắm bắt vấn đề, phát kiến thức học, tạo niềm tin khoa học, nâng cao tính tích cực, tự lực, chủ động tư khoa học tiếp xúc với tượng thực tế Thí nghiệm phương tiện để học sinh thu thập thông tin, kiểm tra ý tưởng Thí nghiệm kích thích hứng thú hình thành thái độ ham hiểu biết, tị mị khoa học học sinh tượng tự nhiên, xã hội xung quanh Làm quen hình thành kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phương tiện khác học tập sinh hoạt 8 Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức học, hình thành kĩ đơn giản, an tồn tự làm lại nhà Phân tích việc sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) cho Khoa học (tự chọn bài) PTDH liên hệ với thành tố dạy học khác ? Phương tiện dạy học (PTDH) bao gồm phương tiện mảng tin, phương tiện kỹ thuật dạy học phương tiện tương tác sử dụng trực tiếp trình dạy học để chuyển tải nội dung, tương tác với phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu xác định Ví dụ: Bài 43: Rễ (sách TNXH lớp 3/ trang 82) 3.1 Hoạt động 1: Nhận biết rễ cọc, rễ chùm - Phương tiện hỗ trợ: GV tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGK TN - XH lớp trang 82, 83 (ken tranh) Phiếu tập: Tìm hiểu đặc điểm rễ - Phương tiện vật thật : Học sinh chuẩn bị có rễ; ớt, cải xanh, lúa, hành, đậu, trầu khơng, cà rốt, ngị rí - Mục đích: Học sinh phân biệt rễ cọc, rễ chùm Cách tiến hành - Tổ chức nhóm chia nhóm: + Mỗi nhóm học sinh      + Nhóm bầu trưởng nhóm, thư kí nhóm - Giao nhận nhiệm vụ: (lớp) + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát theo nhóm thật mang đến lớp, kết hợp với ảnh đa sưu tầm Phân loại theo phiếu học tập + Học sinh phân loại theo phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quan sát mang đến, phân loại theo đặc điểm rễ? Hoàn thành bảng sau: STT TÊN CÂY Cây ớt Cây lúa Cây hành Cây cải xanh Cây đậu Cà rốt Ngị rí ĐẶC ĐIỂM Có rễ to đâm thẳng xuống nhiều rễ nhỏ xung quanh rễ to Nhiều rễ nhỏ có kích thước gần mọc tỏa từ gốc thành chùm - Hoạt động thảo luận nhóm để hình thành kiến thức (lớp, nhóm cá nhân) - Nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập - Trình bày, trao đổi, chia sẻ (lớp, nhóm) + Lần lượt trình bày giới thiệu sản phẩm nhóm cho lớp + Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận rút học: Rễ cọc có rễ to đâm thẳng xuống đất nhiều rễ nhỏ xung quanh Ví dụ: Cây đậu, Rau cải … Rễ chùm gồm nhiều rễ nhỏ có kích thước gần mọc tỏa từ gốc thành chùm Ví dụ: Cây hành, tỏi, lúa, ngơ (bắp) … Một số cịn có rễ phụ đa, si, trầu không… Một số cịn có rễ phình thành củ cải củ, củ đậu, cà rốt … 3.2 Phương tiện dạy học liên hệ với thành tố dạy học khác như: 3.2.1 Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học có tác động qua lại với phương pháp dạy học, chúng bổ sung cho nhau, giúp khắc phục hạn chế trình dạy học 10 Giúp học sinh dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức, kỹ cách chủ động nhớ lâu dài Phương tiện hỗ trợ cho việc thực tác động phương pháp dạy học Phương pháp dạy học xác định cần tới trợ giúp phương tiện dạy học thích hợp, ứng với nội dung dạy học định Để làm tăng hiệu vận dụng phương pháp dạy học, người ta vào thực tiễn mà nỗ lực tư nhằm tìm kiếm cho PTDH sẵn có để tiến hành thực nhiệm vụ dạy học Sự lựa chọn phương tiện phù hợp đem lại hiệu tối ưu vận dụng phương pháp dạy học trình dạy học cụ thể giáo viên 3.2.2 Mục đích dạy học Mục đích PTDH ln có mối quan hệ mật thiết với trình vươn lên chiếm lĩnh đối tượng học tập, có chuyển hóa chúng Bản thân mục đích phận thực trở thành phương tiện cho việc thực mục đích phân Mặt khác, chủ thể biết cách tìm kiếm để hội đủ phương tiện cho hoạt động mục đích trở thành thực 3.2.3 Nội dung học Mỗi nội dung dạy học cụ thể cần đến phương pháp PTDH đặc thù khác để giúp thầy chuyển tải trò lĩnh hội Việc học sinh nắm vững nội dung dạy học cụ thể phụ thuộc vào việc lựa chọn vận dụng cách phù hợp có hiệu phương tiện dạy học tương ứng người giáo viên Có loại PTDH thích hợp với chuyển tải nội dung dạy học xác định Việc lựa chọn PTDH cho phù hợp với nội dung dạy học tương ứng làm tăng hiệu chuyển tải nội dung dạy học 3.2.4 Kỹ thuật dạy học Phương tiện, kinh nghiệm, thủ thuật, hệ thống và trình tự các thao tác của giáo viên được sử dụng quá trình tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Kỷ thuật dạy học phụ thuộc vào phương tiện, điều kiện dạy học cụ thể và nó thể hiện trình độ tay nghề của giáo viên III KẾT LUẬN Việc học tập học phần LLDH TN-XH giúp tơi có nhận thức sau: Kiến thức Hiểu biết kiến thức bản, đầy đủ mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn TN-XH, PPDH), HTDH, PTDH đánh giá học sinh môn TN-XH Tiểu học 11 Hiểu kiến thức mối quan hệ chặt chẽ, tầm quan trọng nội dung dạy học với PPDH, HTDH, PTDH tổ chức dạy học học môn TN-XH Tiểu học Kĩ Phân tích chi tiết nội dung chương trình, mơn học; vận dụng linh hoạt PPDH, HTDH, PTDH đánh giá học sinh dạy học môn học TN-XH Sử dụng phù hợp, hiệu mối liên hệ nội dung dạy học với PPDH, HTDH, PTDH, đánh giá học sinh TN-XH Tiểu học Mức độ tự chủ trách nhiệm Tích cực, chủ động, hợp tác nghiên cứu đặc điểm nội dung chương trình, PPDH, HTDH, PTDH để vận dụng vào việc học tập dạy tốt môn học TN-XH Tiểu học Trách nhiệm thân, ý thức với nghề nghiệp việc thu thập, tích luỹ tư liệu, học hỏi để học tập tiến dạy tốt môn học TN-XH chương trình GDPT theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Nhìn chung, học tập học phần lý luận dạy học Tự nhiên-Xã hội điều kiện giúp thân tích luỹ kiến thức bản, hiểu biết đầy đủ mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học đánh giá học sinh môn học TN-XH, Khoa học, Lịch sử Địa lý Đó kiến thức tảng, quan trọng để thân tiếp tục nghiên cứu để hiểu biết, vận dụng vào học phần phương pháp dạy học môn TN-XH, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhằm hiểu biết sâu, củng cố lực nghề nghiệp, chuẩn bị tốt cho việc dạy học môn học TN-XH chương trình GDPT 2018 theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học toàn diện trường Tiểu học 12

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w