Luận văn tốt nghiệp lý luận chung về thương mại và thương mại điện tử

42 1 0
Luận văn tốt nghiệp lý luận chung về thương mại và thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh Viên Lương Minh Tuấn LỜI MỞ ĐẦU Vào cuối thế kỷ XX, sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số đã được áp dụng trước hết vào máy tính điện tử, tiếp đó sang các lĩnh vực khác (điện thoại di động,[.]

LỜI MỞ ĐẦU Vào cuối kỷ XX, phát triển hoàn thiện kỹ thuật số áp dụng trước hết vào máy tính điện tử, tiếp sang lĩnh vực khác (điện thoại di động, thẻ tín dụng ) Số hố mạng hố tiền đề cho đời kinh tế - kinh tế số (còn gọi kinh tế tri thức, kinh tế dựa tri thức, ) Việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua phương tiện điện tử, Internet mạng viễn thơng khác xuất hiện, “Thương mại điện tử” (TMĐT) Thương mại Điện tử tồn chu trình hoạt động kinh doanh liên quan đến tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có sử dụng phương tiện điện tử công nghệ xử lý thông tin số hoá, bao gồm sản xuất, phân phối, marketing, mua – bán, giao hàng hoá dịch vụ phương tiện điện tử Tuy mới xuất chiếm tỷ trọng nhỏ thương mại song TMĐT mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, phủ, người tiêu dùng xã hội Thương mại điện tử vượt khỏi lĩnh vực thương mại, ngày tác động đến lĩnh vực khác hứa hẹn mang lại thay đổi to lớn sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người Thương mại điện tử ngày quan tâm Chính phủ, Doanh nghiệp người tiêu dùng trở thành một công cụ hữu hiệu trình tồn cầu hố xây dựng kinh tế số Thât khó mà hình dung xã hội tương lai khơng có TMĐT Bên cạnh đó, TMĐT đặt nhiều vấn đề cần phải giải để khai thác lợi ích TMĐT vấn đề an toàn, an ninh cho giao dịch mạng, vấn đề bảo vệ bí mật, tính riêng tư, vấn đề CNTT truyền thông, sở hạ tầng, vấn đề nhân lực, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, vấn đề quản lý, thay đổi tập quán, thói quen kinh doanh… Phát triển TMĐT vấn đề đặt cho nước ta tham gia Tổ chức thương mại giới WTO TMĐT vừa hội, vừa cơng cụ hữu hiệu bảo đảm bình đẳng bứt phá Doanh nghiệp VN tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phần LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm 1.1Thương mại Thương mại tiếng Việt hiểu hành động mua bán thể nhân (các cá nhân có tư cách pháp lý) hay pháp nhân (các tổ chức, quan hoạt động kinh doanh có giấy phép hợp pháp) với mua sắm tổ chức Nhà nước (chính phủ chẳng hạn), tùy theo ngữ cảnh Nó khơng đồng hoàn toàn với thuật ngữ commerce hay trade tiếng Anh Do vậy, gắn với tên: Commerce hay tên: Trade không hợp lý Khi nói thương mại đa phương người làm cơng tác thương mại hay pháp lý hiểu tương đương với multilateral trade, thương mại song phương tương đương với bilateral trade, cịn nói giao dịch bn bán hai thể nhân (hay pháp nhân) người ta dùng cụm từ commerce Hiểu cách nôm na Trade gắn với khái niệm thương mại tầm vĩ mơ, cịn commerce gắn với khái niệm thương mại tầm vi mơ Ở tầm vĩ mơ có thương mại song phương (giữa hai chủ thể luật quốc tế) hay thương mại đa phương (giữa nhiều chủ thể luật quốc tế), cịn nói đến thương mại hai thể nhân A B hay hai pháp nhân C D thể nhân A với pháp nhân C chẳng hạn khơng có khái niệm thương mại song phương mà hành động (action) với ý nghĩa commerce Các Commerce Trade tiếng Anh viết cho Commerce is the trading of something of value between two (legal) entities (tôi thêm từ legal), dịch nôm na Thương mại hoạt động mua bán có giá trị hai thực thể pháp lý (thương mại tầm vi mô) Trade is the voluntary exchange of goods, services, or both, dịch nôm na Thương mại trao đổi tự nguyện hàng hóa, dịch vụ, hai (khơng nói đến hai hay nhiều thực thể pháp lý thương mại tầm vĩ mơ) Điều quan trọng hội nhập quốc tế, hiểu sai văn có hiệu lực quốc tế ảnh hưởng lớn Cho nên hiệp định hay công ước mà Việt Nam ký với tổ chức quốc tế hay quốc gia khác vấn đề thương mại phải giải thích thương mại tương đương với trade 1.2 Thương mại điện tử 1.2.1 Hiểu theo nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử đơn bó hẹp thương mại điện tử việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử, qua Internet mạng liên thông khác Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thông tin số hố thơng qua mạng Internet" Theo Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), "Thương mại điện tử cơng việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số" 1.2.2 Hiểu theo nghĩa rộng Thương mại điện tử hình thức mua bán hàng hố dịch vụ thơng qua mạng máy tính tồn cầu Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điện tử Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại [commercial] bao gồm, khơng bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn, kỹ thuật cơng trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ" Theo Uỷ ban châu Âu: "Thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh" Thương mại điện tử định nghĩa gồm nhiều hành vi đó: hoạt động mua bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tài nguyên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng; thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) hoạt động (như siêu thị ảo) Ngày người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường tất phương pháp tiến hành kinh doanh quy trình quản trị thơng qua kênh điện tử mà Internet hay kỹ thuật giao thức sử dụng Internet đóng vai trị cơng nghệ thông tin coi điều kiện tiên Một khía cạnh quan trọng khác khơng cịn phải thay đổi phương tiện truyền thông, đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống Thêm vào tác động người vào quy trình kinh doanh giảm xuống đến mức tối thiểu Trong trường hợp người ta gọi Thẳng đến gia cơng (Straight Through Processing) Để làm điều địi hỏi phải tích hợp rộng lớn các tính kinh doanh Nếu liên kết hệ thống ứng dụng từ lãnh vực có tính khác hay liên kết vượt qua ranh giới doanh nghiệp cho mục đích lãnh vực ứng dụng truyền thống tích hợp ứng dụng doanh nghiệp Quản lý nội dung doanh nghiệp (Enterprise Content Management – ECM) xem công nghệ cho kinh doanh điện Tử 1.3 Các đặc trưng thương mại điện tử: So với hoạt động thương mại truyền thống, thương mại điện tử có số điểm khác biệt sau: 1.3.1 Các bên tiến hành giao dịch thương mại điện tử khơng tiếp xúc với khơng địi hỏi phải biết từ trước Trong thương mại truyền thông, bên thường gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao dịch thực chủ yếu theo nguyên tắc vật lý chuyển tiền, séc, hố đơn, gửi báo cáo Các phương tiện viễn thơng fax, telex,… sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện điện tử thương mại truyền thống để chuyển tải thông tin cách trực tiếp hai đối tác giao dịch Thương mại điện tử cho phép người tham gia từ vùng xa xôi hẻo lánh đến đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất người khắp nơi có hội ngang tham gia vào thị trường giao dịch tồn cầu khơng địi hỏi thiết phải có mối quen biết 1.3.2: Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, thương mại điện tử thực mơi trường khơng có biên giới ( thị trường thống toàn cầu ) Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu Thương mại điện tử ngày phát triển, máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng thị trường khắp giới Với thương mại điện tử, doanh nhân dù thành lập kinh doanh Nhật Bản, Đức, Anh…., mà bước khỏi nhà, công việc mà trước phải nhiều năm 1.3.3 Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử có tham gia ba chủ thể, có bên khơng thể thiếu nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực Trong Thương mại điện tử, chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống giao dịch thương mại truyền thống, xuất bên thứ 3, nhà cung cấp dịch vụ mạng, quan chứng thực… người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch thương mại điện tử 1.3.4 Đối với thương mại truyền thống mạng lưới thơng tin phương tiện trao đổi giữ liệu, Thương mại điện tử mạng lưới thơng tin thị trường Thơng qua thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh hình thành Các trang web tiếng Yahoo!, America Online, hay Google đóng vai trị quan trọng cung cấp thơng tin mạng, trang web trở thành “khu chợ” khổng lồ internet Với lần kick chuột, khách hàng vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau, tỉ lệ khách hàng vào thăm mua hàng cao Các chủ cửa hàng thông thường ngày đua đưa thông tin lên web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn web cách mở cửa hàng ảo Các điều kiện để phát triển thương mại điện tử 2.1 Hạ tầng kĩ thuật Hạ tần kĩ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh, đảm bảo truyền tải nội dung thơng tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực sống động Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp thông tin dịch vụ xem phim, xem TV, nghe nhạc… trực tiếp Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dung internet phải lớn 2.2 Hạ tầng pháp lý Phải có luật Thương mại điện tử, cơng nhận tính pháp lí chứng từ điện tử, hợp đồng điện tử kí qua mạng; phải có luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng để điều chỉnh giao dịch qua mạng 2.3 Cơ sở tốn điện tử an tồn, bảo mật Phải có sở tốn điện tử an tồn, bảo mật Thanh tốn điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống toán điện tử rộng khắp 2.4 Hệ thống an toàn bảo mật cho giao dịch Phải có hệ thống an tồn bảo mật cho giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thối thác Phải có hệ thống sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời tin cậy Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử Trong thương mại điện tử có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển thương mại điện tử Người tiêu dùng (C) Giữ vai trò định thành công Thương mại điện tử Chính phủ (G) Giữ vai trị định hướng, điều tiết, quản lí Từ mối quan hệ loại giao dich ta có loại giao dịch thương mại điện tử:  Người tiêu dùng o C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng o C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp o C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với phủ  Doanh nghiệp o B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng  o B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp o B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với phủ o B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên Chính phủ o G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng o G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp o G2G (Government-To-Government) Chính phủ với phủ Trong loại Thương mại điện tử trên, B2B B2C hai loại hình thương mại điện tử quan Hai loại giao dịch giao dịch Thương mại điện tử Ngoài TMĐT, người ta sử dụng loại giao dịch: Govement – to – Business (G2B) mơ hình TMĐT doanh nghiệp với quan phủ, Govement – to – citizens (G2C) mơ hình TMĐT quan phủ cơng dân, gọi phủ điện tử, Consumer – to – Consumer (C2C) mơ hình TMĐT người tiêu dùng mobile commerce ( m – commerce) TMĐT thực qua điện thoại di động Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại điện tử 4.1 Nghiên cứu thị trường thương mại điện tử Nghiên cứu thị trường việc thu thập thông tin về: kinh tế, công nghiệp, công ty, sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối, xúc tiến thương mại,

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan