1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 28 hđtn hn

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường: THCS Chiềng Cang Tổ : KHXH Họ tên giáo viên: Vũ Thị Ngọc CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA SINH HOẠT DƯỚI CỜ Trình diễn tiểu phẩm chủ đề sống an toàn I Mục tiêu Về kiến thức Thông qua hoạt động giúp hs: - Trình diễn tiểu phẩm chủ đề sống an toàn Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Thực tích cực cơng việc thân học tập tham gia hoạt động lớp trường , cộng đồng Phẩm chất -Hình thành cho học sinh thói quen quan tâm giúp đỡ người gặp khó khăn - Học sinh tìm hiểu thơng điệp sống an toàn tất người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Những nội dung có liên quan đến buổi hoạt động - Mỗi lớp chuẩn bị nội dung, sản phẩm để tham gia trình diễn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghi lễ (Chào cờ) a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động : Trình diễn tiểu phẩm chủ đề sống an toàn a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động giúp hs: - Trình diễn tiểu phẩm chủ đề sống an toàn b Nội dung: HS dẫn chương trình: - Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu danh sách tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm c Sản phẩm: - Mỗi lớp chuẩn bị nội dung, sản phẩm để tham gia d Tổ chức thực hiện: Hs theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp HS - Mỗi lớp chuẩn bị nội dung, sản phẩm để tham gia Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: HĐ nhóm - Mỗi lớp chuẩn bị Trình diễn tiểu phẩm chủ đề sống an toàn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trình bày sản phẩm nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Đảm bảo Trật tự an tồn giao thơng trách nhiệm người Trong nhiều năm gần đây, giao thông trở thành đề tài nóng thu hút quan tâm đông đảo người dân Tai nạn giao thông diễn ngày nước có xu hướng gia tăng Tai nạn giao thông diễn phức tạp đa dạng: vượt đèn đỏ, sai đường, phóng nhanh vượt tốc độ quy định… Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà thiệt hại tai nạn giao thông để lại khác Nhẹ xước xát da, nặng gãy chân tay, chấn thương sọ não, chí gây tử vong Điển hình vụ tai nạn giao thơng đường xe mô tô xảy lúc 09h00 ngày 26/4/2021, km 2016 + 400m, Quốc lộ thuộc địa phận ấp Mỹ Tường, xã Mỹ Đức Tây, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, làm người tử vong, vào thời gian anh Nguyễn Thanh Phú (1990) ĐKTT: xã ấp Lương Ngãi, xã Mỹ Lương, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang điều khiển xe mô tô biển số 63D1 – 129.24 lưu thông hướng Mỹ Thuận – Trung Lương va chạm với xe mô tô khác biển số 65H2 – 9685 ơng Lê Hồng Tuấn (1953) ĐKTT: đường Cao Bá Quát, phường Tân An, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ điều khiển lưu thông chiều Sau tai nạn ông Tuấn bị thương nặng tử vong sau Nguyên nhân vụ tai nạn ý thức tham gia giao thông người dân cịn hạn chế, thiếu hiểu biết khơng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông Sự thiếu hiểu biết quy định an tồn giao thơng gây vụ tai nạn nghiêm trọng làm bị thương nhiều người gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng Vụ tai nạn giao thông đường xe ô tô xảy lúc 15h06 ngày 16/5/2021, tuyến Quốc lộ 1, thuộc địa phận ấp An Thạnh, xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, làm hư hỏng xe ô tô người xe ô tô bị thương nặng, vào thời gian anh Nguyễn Hữu Thưởng (1983) nơi cư trú: ấp Tấn Phát, xã Đồi 61, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai điều khiển xe ô tô khách biển số 53M - 9294 lưu thông hướng Mỹ Thuận - Trung Lương va chạm vào sau xe ô tô biển số 51H - 783.74 anh Văn Phước Lưu (1984) nơi cư trú: xã Tân Hiệp, huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh lưu thơng chiều dừng phía trước, làm cho xe 51H - 783.74 trượt lên va chạm vào xe ô tô tải biển số 86C - 665.66 Võ Lương (1972) nơi cư trú: Thôn 4, xã Đức Tăng, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận dừng đường sát giải phân cách bên phần đường hướng Trung Lương - Mỹ Thuận chuẩn bị sang trái đường Xe 53M - 9294 tiếp tục trượt trước va chạm vào sau xe ô tô tải chưa rõ biển số người điều khiển (xe rời khỏi trường sau tai nạn), xe 53M - 9294 tiếp tục trượt sang phần đường hướng Trung Lương - Mỹ Thuận va chạm vào xe ô tô 65C - 097.71 anh Nguyễn Hoàng Khánh (1994) nơi cư trú: Số 15, đường số 3, khu dân cư Thới Nhựt 2, Phường An Khánh, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ điều khiển dừng đậu đường, làm xe 53M - 9294 lật ngã đường sau dừng lại Hiện trường xảy vụ tai nạn giao thông đường bộ, tuyến Quốc lộ 1, thuộc địa phận ấp An Thạnh, xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Đáng tiếc tai nạn giao thơng người gây Mặc dù Nhà nước quan tâm xây dựng nhiều công trình cho người sang đường cầu vượt, hầm đường bộ… nhiều người không phần đường Điển hình vụ tai nạn giao thông xe ô tô tải người qua đường, làm người chết Vụ tai nạn xảy lúc 15h15 ngày 04/5/2021, km 2002 + 500m Quốc lộ thuộc địa phận ấp An Thái, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, anh Lê Hoàng Phúc (1966) ĐKTT: đường Lý Thường Kiệt, Phường 5, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang điều khiển xe ô tô tải biển số 54V - 9709 lưu thông hướng Trung Lương - Mỹ Thuận, đến thời gian, địa điểm va chạm với người ông Đặng Hồng Châu (1958) ĐKTT: Ấp 5, xã Phú An, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang qua đường, làm ơng Châu tử vong An tồn giao thơng hạnh phúc người gia đình tồn xã hội Để giảm thiểu tai nạn giao thơng, việc nắm rõ luật giao thông tuân thủ luật điều cần thiết Bên cạnh đó, cá nhân cần có tinh thần tự giác chấp hành đồng thời tuyên truyền, tham gia hoạt động phổ biến luật giao thông tới người xung quanh Ảnh minh họa (nguồn: internet) Đối với người dân ven tuyến đường, tuyến phố: khơng lấn chiếm lịng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán, treo, đặt biển quảng cáo, làm mái che mái vẩy gây cản trở giao thông Đối với người bộ: vỉa hè; sang đường nơi quy định; vạch sơn nút giao; bảo đảm phạm vi đèn tín hiệu cho phép; quan sát kỹ đường qua nút giao; khơng tụ tập lịng đường Đối với người điều khiển phương tiện giao thông: Không vi phạm nồng độ cồn, quy định tốc độ, không vượt đèn đỏ, không vào đường cấm, ngược chiều; khơng phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách; không vi phạm đường, vạch sơn; không xe hè phố; dùng còi xe phù hợp; dừng, đỗ nơi quy định; nhường đường tham gia giao thơng Để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng khơng có cách khác phải đội mũ bảo hiểm mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện tất tuyến đường góp phần giảm hậu tai nạn giao thông cho toàn xã Bước 4: Đánh giá , nhận định GV: chiếu cho hs xem vi deo văn hóa giao thông https://www.youtube.com/watch?v=xGZJmbhelo0 Hoạt động 3: Tổng kết giao lưu a Mục tiêu: - Truyền tải thông điệp sống an toàn tới tất nọi người b Nội dung: - GV nhận xét chung buổi hoạt động + Ưu điểm + Nhược điểm: - GV mời số HS trả lời câu hỏi: Qua buổi giao lưu hôm nay, em rút học cho thân? Em có hướng phấn đấu thời gian tới? - HS chia sẻ ý kiến/ thu hoạch thân sau tham gia hoạt động c Sản phẩm: - HS đưa sản phẩm cá nhân d Tổ chức thực hiện: Hs theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp Hs trình bầy sản phẩm cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA Sinh hoạt GD theo chủ đề ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động HS : - Nhận diện tình nguy hiểm -Đề xuất cách bảo vệ thân gặp nguy hiểm - Biết cách xử lí gặp nguy hiểm - Sổ tay ứng phó với tình nguy hiểm Về lực - Tự chủ tự học: tìm hiểu tình nguy hiểm sống (hỏi cha mẹ; anh chị; tìm hiểu báo chí, sách, mạng internet…) - Giao tiếp hợp tác: + Tương tác trao đổi chia sẻ với người xung quanh tình nguy hiểm sống +Hợp tác với bạn bè để giải nhiệm vụ hoạt động nhóm - Giải vấn đề, sáng tạo: ứng phó với tình nguy hiểm gặp phải - Thích ứng với sống: + Nhận biết tình nguy hiểm sống thân người xung quanh + Rèn luyện kĩ ứng phó với tình nguy hiểm - Thiết kế tổ chức hoạt động: tham gia tổ chức phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Về phẩm chất: - Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ , hỗ trợ người gặp tình nguy hiểm - Chăm chỉ: Nỗ lực tự tìm hiểu thơng tin tình nguy hiểm sống, nhiệt tình tham gia hoạt động lớp, cộng đồng để góp phần bảo vệ mơi trường - Trách nhiệm: Thực hành vi tự bảo vệ thân gặp tình nguy hiểm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tìm hiểu thơng tin tình nguy hiểm sống cách với tình - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin tình nguy hiểm sống - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua trị chơi “chụp ảnh” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, hộp bí mật c Sản phẩm:  d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS lên bảng , cho HS xem số đồ vật( băng dính y tế , gạc, cồn, dầu gió, bánh xà phịng…) sau u cầ học sinh miêu tả đồ vật cử chỉ, điệu bộ, ngơn ngư hình thể khơng nói trự tiếp tên đồ vật Các học sinh lại đoán tên đồ vật - GV tổ chức thảo luận sau chơi: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS tham gia chơi trò chơi 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Những tình nguy hiểm dẫn đến hậu đáng tiếc người : tổn hại sức khỏe tinh thần, bị thương chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người….Vì cần nhận biết mối nguy hiểm xảy để biết cách ứng phó hiệu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1:  Nhận diện tình nguy hiểm a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động: - HS chia sẻ tình nguy hiểm mà em biết trải qua b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Nhận diện tình nguy hiểm học tập GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trang 67 GV Hs chi sẻ cặp đơi Chia sẻ tình nguy hiểm mà em biết trải qua Gợi ý: + Tình diễn ra: sau học + Địa điểm: đường nhà + Dấu hiệu: người lạ theo sau từ cổng trường đến đến đường lớn + Tình diễn ra: Sau học thêm thư viện trường, em trở nhà Con đường từ cổng trường đến đường lớn tối, sau em dắt xe cổng trường, người đàn ông lạ mặt theo em Em chậm, người chậm, em nhanh người nhanh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học + Cách xử lý: Em vội nhanh vào tập tiệm tạp hóa ven đường bảo với chủ - HS thảo luận trả lời câu hỏi tiệm nhờ giúp đỡ, sau gọi bố mẹ đến - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS đón cần thiết + Cảm xúc thân sau trải qua Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tình huống: sợ hãi cảm thấy thảo luận can đảm bình tĩnh xử lý tình - GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV chiếu số hình ảnh video biến đổi khí hậu GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung Những tình nguy hiểm dẫn đến hậu đáng tiếc người : tổn hại sức khỏe tinh thần, bị thương chí nguy hiểm đến tính mạng, gây chết người….Vì cần nhận biết mối nguy hiểm xảy để biết cách ứng phó hiệu Hoạt động 2: Cách tự bảo vệ thân gặp nguy hiểm a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - Hs nhận biết tình có nguy gặp nguy hiểm biết cách tự bảo vệ thân trước tình b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trang 67 GV chia lớp thành nhóm Thảo luận tình sgk Gợi ý: -Thảo luận tình theo gợi ý sau: + Phân tích tình bạn Hà gặp phải + Giải thích tình nguy hiểm + Cách bạn Hà xử lí tình - Trao đổi việc nên làm gặp tình nguy hiểm Cách tự bảo vệ thân gặp nguy hiểm * Thảo luận tình huống: - Tình bạn Hà gặp phải: bạn bị người đàn ơng lạ mặt bám theo - Đó tình nguy hiểm bạn người đàn ơng khơng quen biết Ơng ta theo bạn có mục đích xấu: bắt cóc tống tiền, cướp giật, - Bạn Hà xử lí tình cách chạy thật nhanh vào nhà bác Nam gần để đợi bố mẹ đến đón * Những việc nên làm gặp tình nguy hiểm: - Bình tĩnh suy nghĩ, hít sâu thở đều, khơng hoảng hốt - Liệt kê phương án ứng phó Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Tìm cách ứng phó phù hợp: đến nơi tập đơng người, nhờ trợ giúp từ - HS thảo luận trả lời câu hỏi người xung quanh, gọi điện thoại cho - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS người thân, cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Nhận biết tình nguy hiểm biết cách tự bảo vệ thân trước tình kĩ cần thiết cho người Hoạt động 3: Xử lí tình gặp nguy hiểm a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS biết cách ứng xử nhứng tình cụ thể gặp phải b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Chiến thắng thử thách tập   GV yêu cầu hs quan sát tranh sgk trang 68 GV chia lớp thành nhóm Thảo luận Gv Mời đại diện nhóm lên bốc thăm tình sgk trang 68 theo tranh Gợi ý: -Quan sát tranh mối nguy hiểm mà bạn tranh gặp phải - Thảo luận cách xử lí đóng vai thể cách ứng phó với tình nguy hiểm - Chia sẻ điều em học sau đóng vai xử lí tình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Hình thành kĩ ứng phó với tình Nguy hiểm gặp phải Bức tranh số Các bạn nhỏ bơi hồ, ao mà thiết bị bảo hộ (áo phao) bị đuối nước, chết đuối Bức tranh số Đi lại ngồi đường lúc trời mưa bị sét đánh, từ trường sét đánh trúng gây nguy hiểm tính mạng Bức tranh số Các bạn nhỏ dàn hàng ngang đường, thoải mái vô tư không tránh đường cho xe khác, dễ gây tai nạn va chạm giao thông Bức tranh số Bạn nhỏ bị côn trùng bị đốt đau Cách xử lí Các bạn nên mang thêm áo phao trước bơi, khơng bơi nơi sâu trũng, cần có người lớn kèm Cần di chuyển vào nhà xin nhờ tránh mưa Ngớt trời di chuyển tiếp Cần tách nhau, không nô đùa đường Đi gọn vào lề bên phải Cần xua đuổi côn trùng tìm cách che lại vùng da hở, tránh bị đốt côn trùng huống nguy hiểm se giúp em biết - Em đóng vai thực tình cách tự bảo vệ thân hỗ trợ giúp đỡ người xung quanh - Điều em học sau đóng vai xử lí tình huống: em có kinh nghiệm tự tin sau có gặp phải tình khó khăn nguy hiểm tương tự Tập cho em phản xạ tư bảo vệ thân tốt   Hoạt động 4:Sổ tay ứng phó với tình nguy hiểm a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - Hs tìm hiểu biết cách ứng phó với tình nguy hiểm mà em gặp sống b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4: Suy nghĩ tích cực để vượt qua khó tập khăn GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk Cách ứng phó với số tình trang 68 nguy hiểm: GV Hs hoạt cá nhân - Bị đuối nước: Thiết kế Sổ tay ứng phó với tình + Bình tĩnh, hít thật nhiều vào phổi, nguy hiểm cố gắng nín thở lâu tốt, thả Gợi ý: lỏng người để nước đẩy sát lên mặt + Bìa sổ tay; nước + Nội dung: ghi lại tình nguy + Dùng tay chân làm mái chèo, hiểm cách ứng phó với tình quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước (có thể sử dụng tranh vẽ, kí quạt nước xiên, đẩy hiệu, sơ đồ, ) người trơi dễ dàng nước Giới thiệu, chia sẻ cuốn Sổ tay ứng phó người nhẹ so với cạn với tình nguy hiểm với + Khi chuyển động lên xuống, há miệng bạn người thân to hít vào sâu nhanh mặt nước, ngậm miệng thở từ từ mũi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học miệng mặt nước tập + Khi thấy có người bị đuối nước - HS thảo luận trả lời câu hỏi cần nhanh chóng tìm kiếm giúp đỡ từ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS người xung quanh cần thiết - Gặp hỏa hoạn: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Thật bình tĩnh phát cháy nổ thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Trong sống, đối mặt với nhiều tình nguy hiểm Việc nhận biết ứng phó với tình nguy hiểm giúp giữ an toàn cho thân người xung quanh + Cảnh báo cho người xung quanh đám cháy + Tìm cách dập lửa, nhanh chóng gọi 114 + Hơ hốn để người xung quanh biết có cháy + Nếu đám cháy chưa lớn thời gian, gõ cửa phòng tòa nhà nhà khu phố Sau thơng báo ngắn gọn với họ tình hình để khỏi vùng nguy hiểm + Dùng khăn, quần áo, buộc thành dây thừng để thoát hiểm * Giới thiệu, chia sẻ cuốn Sổ tay ứng phó với tình nguy hiểm với bạn người thân HS tự thực 3 Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi tham gia trò chơi “ai nhanh hơn” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập: Câu 1: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại tài sản, môi trường cho thân, gia đình cộng đồng xã hội nội dung khái niệm đây? A Tình nguy hiểm B Ơ nhiễm mơi trường C Nguy hiểm tự nhiên D Bất lợi thiên nhiên Câu 2: Như tình nguy hiểm? A.Tình nguy hiểm tham gia giao thơng B.Tình nguy hiểm hoạt động vui chơi ngồi trời C.Tình nguy hiểm tình gây tổn hại thể chất, tinh thần cho người xã hội D.Đáp án khác Câu 3: Tình coi tình nguy hiểm? A Đi chơi cơng viên B Thả diều ngồi bãi đất trống C Thả diều đường dây điện D Cả trường hợp Câu 4: Ý nghĩa việc ứng phó với tình nguy hiểm xung quanh? A Tránh tình nguy hiểm xảy B Bảo vệ thân gia đình C Biết cách xử lí gặp tình nguy hiểm D Cả đáp án Câu 5: Hành vi sau nguy hiểm? A Đi xe đạp làm 2, hàng ngang để dễ nói chuyện B Chạy đùa nô giỡn cầu thang C Nô đùa chạy nhảy khu vực gần bờ sông D Cả trường hợp trên  Câu 6: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại tài sản, mơi trường cho thân, gia đình cộng đồng xã hội nội dung khái niệm đây? A Tình nguy hiểm B Ơ nhiễm mơi trường C Nguy hiểm tự nhiên D Nguy hiểm từ xã hội Câu 7: Tình nguy hiểm từ người mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ người gây nên tổn thất cho  A người xã hội.  B môi trường tự nhiên C kinh tế xã hội D kinh tế quốc dân Câu 8: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại tài sản, mơi trường cho thân, gia đình cộng đồng xã hội là  A ô nhiễm môi trường B tình nguy hiểm C tai nạn bất ngờ D biến đổi khí hậu Câu 9: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ người gây nên tổn thất cho người xã hội tình nguy hiểm từ A Con người B Ô nhiễm C Tự nhiên D Xã hội Câu 10:Khi gặp tình nguy hiểm, cần A Bình tĩnh B Hoang mang C Lo lắng D Hốt hoảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, Hoạt động :4 Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ Em chia sẻ tình nguy hiểm thân em gặp phải trình học tập sống - Học sinh suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi hoàn thiện sản phẩm học tập - Gv quan sát hỗ trợ học snh cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ: -GV mời học sinh trình bày dựa sản phẩm mà thực -Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến cần thiết Bước 4: Kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét dựa phần trình bày Học sinh chốt kiến thức dự kiến SP CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA SINH HOẠT LỚP - Thảo luận, chia sẻ kiến thức, kĩ cần chuẩn bị, rèn luyện để tự bảo vệ thân trước tình nguy hiểm I Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết cách tự bảo vệ gặp tình nguy hiểm - Thể lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ bạn lớp Về lực: * Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: Tự giác học tập, tìm kiếm thông tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn lớp, hoạt động bạn bè; thảo luận nhóm để tìm kiếm thông tin * Năng lực đặc thù: HS phát triển lực: - Năng lực thẩm mĩ: Học sinh trang trí bảng lớp, bố trí lớp học, bảng phù hợp với hình thức hoạt động - Năng lực tin học: Ứng dụng tin học để tìm tư liệu, tài liệu, hình ảnh video để trình chiếu - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh thực dẫn chương trình sinh hoạt lớp, chia sẻ thảo luận tình nguy hiểm sống - Năng lực tính tốn: Lựa chọn nội dung phù hợp với thời gian hoạt động Về phẩm chất: -Chia sẻ suy nghĩ thân tình nguy hiểm sống cách thức vượt qua tình nguy hiểm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, giảng điện tử, bút, phấn viết bảng, - Video, hình ảnh hoạt động làm đẹp nhà em yêu III Tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp - Tổ chưc cho hs xem vi deo cách ứng phó với tình nguy hiểm https://www.youtube.com/watch?v=yRY0VEe0rak - GV mở video cho hs xem nêu cảm nhận nội dung câu chuyện Từ Gv dẫn dắt vào tiết học c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị a Mục tiêu: giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b Nội dung: GVCN HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV HS d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GVCN ban cán lớp thảo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề * Thực nhiệm vụ; Phân công rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm * Thảo luận báo cáo * Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ; * Thực nhiệm vụ - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần: - Bạn lớp trưởng lên điều hành buổi sinh hoạt lớp - Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động chung lớp - Đại diện tổ nhận xét nêu kết điểm thi đua thành viên - Tuyên dương học sinh đạt điểm cao học tập thi đua, nhắc nhở học sinh vi phạm khắc phục khuyết điểm + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Triển khai công tác tuần tới Triển khai nội dung công tác tuần tới, kế hoạch tuần gồm: - Học tập: Học làm đầy đủ, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng - Đạo đức, kỉ luật: Đi học đều, giờ, thực tốt tự quản, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, khơng nói chuyện riêng học, rèn luyện bình tĩnh, giao tiếp hịa nhã, nói chuẩn mực, lễ phép - Vệ sinh, lao động: Trực nhật lớp, khu vực phân công sẽ, không ăn quà vặt, tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp - Các hoạt động khác: Tham gia tích cực, đầy đủ hoạt động phong trào lớp nhà trường đề * Nhận xét đánh giá: Gv chủ nhiệm tổng kết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - Biết cách tự bảo vệ gặp tình nguy hiểm - Thể lắng nghe tích cực tiếp nhận ý kiến đóng góp chia sẻ từ bạn lớp b Nội dung: GV hướng dẫn, HS trao đổi, chia sẻ c Sản phẩm: Phần trình bày HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn số nội dung mà hs làm: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ trước lớp GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: Xã hội ngày phát triển, sống người ngày đại hơn, bên cạnh tác động tích cực cịn có tác động tiêu cực gây nguy hại cho người, đặc biệt trẻ em Người lớn thường tìm cách ngăn cấm trẻ chơi, làm việc nguy hiểm lại quên dạy cho trẻ kỹ tự bảo vệ mình, qn giải thích cho trẻ rơi vào tình huống, hồn cảnh nguy hiểm phải làm Điều dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc trẻ em Lứa tuổi mẫu giáo hình thành giá trị nhân cách, giàu trí tưởng tượng, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị rơi vào tình nguy hiểm, khơng an toàn Bên cạnh việc giáo dục kiến thức khoa học xã hội, phụ huynh nhà trường cần phải kết hợp để trang bị cho trẻ kỹ tự bảo vệ thân tình nguy hiểm để thỏa sức khám phá giới xung quanh Bài viết sau của Newshop sẽ quý phụ huynh biết cách Dạy trẻ các kỹ năng tự bảo vệ thân trong tình nguy hiểm Dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân - Quy tắc đồ lót: PANTS - Private: Riêng tư – không chạm vào vùng kín trẻ trừ bố mẹ hay bác sĩ/y tá - Always: Luôn nhớ thể – Không phép yêu cầu làm điều mà khơng muốn, ln ln có quyền từ chối kể với cha mẹ, thầy cô - No means No: Không nghĩa khơng – Con có quyền nói khơng với hành vi động chạm mà khơng thích, kể với người thân - Talks: Kể điều mà bạn buồn – Bất điều khiến lo lắng, sợ hãi lên tiếng Hãy kể lại với mà tin tưởng - Speak up: Lên tiếng – Đừng sợ điều Hãy mạnh mẽ lên tiếng với cha mẹ, thấy cô vấn đề khiến lo sợ - Quy tắc bàn tay ngón - Ngón cái: Ơm – với người thân ruột thịt gia đình - Ngón trỏ: Nắm tay – với bạn bè, thầy cơ, họ hàng - Ngón giữa: Bắt tay – với người quen - Ngón áp út: Vẫy tay – với người xa lạ - Ngón út: Xua tay – với người xa lạ mà cảm thấy bất an, nguy hiểm, người cố tình tiếp cận, đụng chạm vào 2. Dạy trẻ kỹ tự chơi an toàn Trẻ thường phải tự chơi cha mẹ, người chăm sóc trẻ bận bịu khơng thể dám sát trẻ Ở thời điểm này, trẻ thường có xu hướng tò mò chạm đưa đồ vật vào miệng những thứ chúng thấy lạ mà không nhận thức có an tồn hay khơng Vì vậy, thời điểm này, bố mẹ nên để trẻ tránh xa những khu vực nguy hiểm bếp núc, sân,…vv Tránh đồ vật dao, kéo, bếp gas, bếp điện,…vv Và trẻ đến độ tuổi nhận thức, bố mẹ nên dạy cho trẻ khu vực nguy hiểm khơng nên lại gần để tránh tình xấu xảy   3. Dạy trẻ kỹ bảo vệ thân trước người lạ Trẻ lứa tuổi thường có tâm lý “mềm mỏng”, dễ bị đối tượng lạ dụ dỗ đồ chơi hay ăn u thích Do đó, bậc cha mẹ dạy cho kỹ phòng vệ thân trước người lạ từ bé dặn trẻ tuyệt đối khơng theo người lạ khơng có bố mẹ bên Để phát triển kỹ bảo vệ thân cho trẻ mầm non trước người lạ, phụ huynh nên đưa kiểm tra nhỏ thử thách khả ứng biến trẻ Chẳng hạn, gặp tình có người lạ đến cho trẻ ăn u thích bảo trẻ cùng, phụ huynh nên dạy trẻ cách từ chối đối tượng chạy đến nơi có đơng người chờ bố mẹ đến Bên cạnh đó, phụ huynh nên ngồi lại phân tích để hiểu ghi nhớ lời dạy lâu 4. Dạy trẻ kỹ bảo vệ thân cho trẻ tránh bị xâm hại thể Trên phương tiện thơng tin đại chúng, tình trạng việc trẻ em bị xâm hại tình dục có chiều hướng tăng cao Do đó, việc trang bị sớm cho kỹ bảo vệ thân, tránh trường hợp bị xâm hại thể điều vô cần thiết.  Để trẻ nắm vững kỹ này, phụ huynh bắt đầu dạy trẻ kiến thức giáo dục giới tính cách lồng ghép học vào hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ Như lúc tắm cho con, hướng dẫn trẻ nhận biết phận thể cách phản ứng để bảo vệ thân bị đụng chạm vùng nhạy cảm 5. Dạy trẻ kỹ an tồn tham gia giao thơng Kỹ an tồn tham gia giao thơng kỹ bảo vệ thân cho trẻ mầm non vô quan trọng mà quý phụ huynh nên quan tâm đến Trẻ nắm rõ kỹ giúp hình thành thói quen tốt tảng cho phát triển sau Đối với kỹ này, bậc cha mẹ hướng dẫn hiểu biển báo giao thông thông dụng, số quy tắc đường, cách sang đường an toàn Hơn nữa, phụ huynh tạo tình giả định nhà để kiểm tra

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w