1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 24 hđtn hn

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường: THCS Chiềng Cang Tổ : KHXH Họ tên giáo viên: Vũ Thị Ngọc CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH SINH HOẠT DƯỚI CỜ - Phát động dự án tiết kiệm Hành động nhỏ- ý nghĩa lớn -Giao lưu với đại diện cha mẹ học sinh chủ đề Làm chủ kinh tế gia đình I Mục tiêu Về kiến thức Thông qua hoạt động giúp hs: -Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tiết kiệm - Hình thành cho học sinh thói quen biết tiết kiệm, hình thức tiết kiệm mà học sinh thực - Mỗi thành viên gia đình lên làm để tiết kiệm gia đình - Làm chủ kinh tế gia đình có ý nghĩa nào? - Những khó khăn nảy sinh khơng biết làm chủ kinh tế gia đình? - Học sinh phát triển, rèn luyện khả làm chủ kinh tế gia đình cách nào? -Hs lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp với lứa tuổi Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Thực tích cực cơng việc thân học tập tham gia cơng việc gia đình Phẩm chất -Hình thành cho học sinh thói quen biết tiết kiệm, hình thức tiết kiệm mà học sinh thực - Học sinh phát triển, rèn luyện khả làm chủ kinh tế gia đình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Những nội dung có liên quan đến buổi hoạt động - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm, thơ, chuyện, hát múa, phù hợp với chủ đề “Tập làm chủ gia đình “ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghi lễ (Chào cờ) a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động : Phát động dự án tiết kiệm Hành động nhỏ- ý nghĩa lớn a Mục tiêu: Thông qua hoạt động giúp hs: -Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tiết kiệm -Hình thành cho học sinh thói quen biết tiết kiệm, hình thức tiết kiệm mà học sinh thực - Mỗi thành viên gia đình lên làm để tiết kiệm gia đình b Nội dung: HS dẫn chương trình: - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu danh sách tiết mục văn nghệ c Sản phẩm: - Các hình thức tiết kiệm mà học sinh thực d Tổ chức thực hiện: Hs theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp HS đưa số hình thức tiết kiệm mà học sinh thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: HĐ cá nhân - Tiết kiệm ? - Các hình thức tiết kiệm mà học sinh thực gì? + Hình thức em thấy hiệu nhất? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá , nhận định Tiết kiệm là: - Theo chủ tịch Hồ Chí Minh tiết kiệm không xa xỉ , không hoang phí, khơng bừa bãi Tiết kiệm khơng phải bủn xỉn mà việc lợi ích cho đồng bào , cho tổ quốc cơng, tốn vui lòng” - Theo định nghĩa hệ thống giáo dục: tiết kiệm biết sử dụng mức, hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực, người khác Theo định nghĩa luật học khoản điều luật thực hành tiết kiệm , chống lãng phí năm, 2013 tiết kiệm việc giảm bớt hao phí sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đạt mục tiêu định Hoạt động : Giao lưu với đại diện cha mẹ học sinh chủ đề Làm chủ kinh tế gia đình a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động giúp hs: - Làm chủ kinh tế gia đình có ý nghĩa nào? - Những khó khăn nảy sinh làm chủ kinh tế gia đình? - Học sinh phát triển, rèn luyện khả làm chủ kinh tế gia đình cách nào? -Hs lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp với lứa tuổi b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, bạn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hs theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp - GV mời Đại diện Phụ huynh học sinh chia sẻ làm chủ kinh tế gia đình Người dẫn chương trình tun bố lí tổ chức hoạt động Phỏng vấn Ban đại diện cha mẹ HS: GV đưa câu hỏi: + Làm chủ kinh tế gia đình có ý nghĩa nào? +Những khó khăn nảy sinh khơng biết làm chủ kinh tế gia đình? - GV mời HS toàn trường chia sẻ ý kiến câu hỏi -Sau đưa câu hỏi: HS phát triển, rèn luyện khả làm chủ kinh tế gia đình cách nào? -GV kết luận: Làm chủ kinh tế gia đình tạo sống ấm no;có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày phong phú; có điều kiện học tập, tham gia hoạt động xã hội, phát triển người toàn diện Là HS, cần góp phần nhỏ bé vào việc làm chủkinh tế gia đình cách: Tham gia lao động vừa sức gia đình để giúp bố mẹ người thân, thực hành lối sống tiết kiệm, giản dị - HS chia sẻ ý kiến các phụ huynh bạn - GV kết luận Hoạt động 3: Tổng kết giao lưu a Mục tiêu: - Tự hào thành đạt tham gia b Nội dung: - GV nhận xét chung buổi hoạt động + Ưu điểm + Nhược điểm: - GV mời số HS trả lời câu hỏi: - HS chia sẻ ý kiến/ thu hoạch thân sau tham gia hoạt động c Sản phẩm: - HS đưa số cách tiết kiệm lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp với lứa tuổi d Tổ chức thực hiện: Hs theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp Hs trình bầy sản phẩm cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH Sinh hoạt GD theo chủ đề CHI TIÊU HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Kiểm sốt chi tiêu - Học cách tiết kiệm tiền - Rèn luyện kiểm soát chi tiêu - Lập kế hoạchchi tiêu cho kiện gia đình Về lực - Năng lực tự chủ tự học: Hiểu vai trò hoạt động kinh tế đời sống xã hội; biết chủ đơng, tích cực thực cơng việc thân học tập sống ; biết kiểm soát khoản chi tiêu biết tiết kiệm tiền - giải vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm rõ thông ti; biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồng khác - Thiết kế tổ chức hoạt động: lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp, lập kế hoạch chi tiêu gia đình phù hợp với lứa tuổi Về phẩm chất: - Trách nhiệm: Quan tâm đến cơng việc gia đình, có ý thức tiết kiệm chi tiêu cá nhân gia đình - Trung thực: Ln thống lời nói việc làm; nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm lời nói hành vi thân - Chăm chỉ: Tham gia công việc lao động gia đình, phù hợp với khả điều kiện thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - sưu tầm tài liệu cách tiết kiệm tiền - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi c Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi (GV tự chọn) - GV phổ biến cách chơi luật chơi: - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, nhà em tiết kiệm chưa em thường tiết kiệm Để nắm rõ nội dung này, tìm hiểu học ngày hôm – Chi tiêu hợp lí tiết kiệm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Kiểm soát chi tiêu a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS xác định khoản chi tiêu thân - HS nêu lí chi tiêu xếp thứ tự ưu tiên cho khoản cần chi b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Kiểm soát chi tiêu tập GV yêu cầu HS: HĐ nhóm + Thẻ màu đỏ: khoản chi tiêu cần GV chia lớp thành nhóm thiết nhât: mua đồ dùng học tập Yêu cầu nhóm liệt kê khoản dự vở… kiến chi tiêu? + Thẻ màu vàng: khoản chi tiêu Gợi ý: cần thiết + Thẻ màu xanh: khoản chi tiêu chưa thật cần thiết - Nếu có khoản tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu cho mục đích học tập mua đồ dùng học tập vở, tiếp đến dành tiết kiệm cho kiện đặc biệt sở thích cá nhân, em dùng phần tiết kiệm để làm từ thiện - Sắp xếp thứ tự ưu tiên khoản chi giải thích lí GV phát cho nhóm thẻ : thẻ đỏ, thẻ xanh, thẻ vàng + Thẻ màu đỏ: khoản chi tiêu cần thiết nhât + Thẻ màu vàng: khoản chi tiêu cần thiết + Thẻ màu xanh: khoản chi tiêu chưa thật cần thiết Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Chia sẻ với bạn: Theo gợi ý sgk trang 56 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết thảo luận HS GV chiếu số hình ảnh cách chi tiêu hợp lí GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung - Mỗi cá nhân có khoản chi tiêu khác Trong khoản chi đó, cần ưu tiên cho khoản chi thực cần thiết, phục vụ cho nhu cầu học tập, hoạt động thân Các khoản chi gọi khoản chi ưu tiên -Xác định khoản chi ưu tiên không giúp tự chủ chi tiêu mà cịn giúp cho việc chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, hiệu Lập bảng chi tiêu cá nhân hàng tháng Quản lí chi tiêu hợp lí Chi tiêu hợp lí Hoạt động 2: Học cách tiết kiệm tiền a Mục tiêu: Thông qua hoạt động; - Nêu cách tiết kiệm tiền - Xác định cách tiết kiệm tiền phù hợp với thân b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Học cách tiết kiệm tiền học tập - Cách tiết kiệm tiền bạn Khánh GV yêu cầu hs đọc thông tin tình phù hợp sgk trang 56 - Em thường sử dụng cách tiết kiệm - Nhận xét cách tiết kiệm tiền bạn tiền bạn Khánh Khánh tình - Thảo luận với bạn cách tiết kiệm tiền - Nêu cách tiết kiệm tiền em hợp lí thực hiện: - Thảo luận với bạn cách tiết kiệm + Chỉ chi tiêu vào công việc hợp lí, tiền hợp lí thực + Chi tiêu có mục đích kế hoạch, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học + Ghi khoản chi tiêu tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Để thực tiết kiệm tiền nêu mục đích cần tiết kiệm; cân nhắc kĩ trước chi tiêu; lập hộp tiết kiệm để dành tiền với số tiền phù hợp ngày tuần Hoạt động 3: Rèn luyện kiểm soát chi tiêu a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS xác định cách thức rèn luyện kiểm soát chi tiêu - Hs thực kĩ kiểm soát chi tiêu số tình b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Rèn luyện kiểm soát chi tiêu tập - Thực hành bước sau để kiểm soát Hs: Thực hành bước liệt kê khoản chi tiết kiệm tiền: để kiểm soát khoản chi tiết kiệm + Thống kê khoản chi tháng; tiền + Đặt hạn mức chi tiêu cho khoản; + Thống kê khoản chi tháng: + Lập kế hoạch chi tiêu; 500.000 đồng + Tiết kiệm trước, chi tiêu sau; + Đặt hạn mức chi tiêu cho + Quy tắc “trì hỗn” muốn chi tiêu khoản:…… việc không thiết yếu; + Lập kế hoạch chi tiêu;……… + Luôn chi tiêu phạm vi số tiền + Tiết kiệm trước, chi tiêu sau; có + Quy tắc “trì hỗn” muốn chi GV Chia Hs thành nhóm thảo luận kĩ tiêu việc khơng thiết yếu; kiểm sốt chi tiêu tình + Ln chi tiêu phạm vi số tiền sau có Tình hng 1: Thảo luận nhóm: Vì cặp sách hỏngnên Hà dự định tiết Tình 1: gợi ý kiệm tiền để mua cặp sách.Hôm nay, Nếu Hà em cân nhắc thật kĩ ngang qua hiệu sách, Hà thấy có chiêc hộp bút đẹp độc đáo , hộp bút nhìn vơ độc đáo Hà phân vân, khoản chi tiêu trì liệu có nên dùng tuền tiết kiệm để hỗn cịn chiêc cặp sách Hà mua đồ u thích trước hay khoản chi tiêu cần thiết đối không? Nếu Hà em chi tiêu với Hà Hà không nên dùng tiền tiết nào? kiệm để chi cho việc cần Tình 2: thiết Nam thích áo phơng có in Tình 2: gợi ý hình thần tượng số tiền tiết kiệm Em không đồng ý với cách chi tiêu nam chưa đủ để mua áo Nam nghĩ Nam cách khác hỏi chị gái để vay tiền + Nếu chi tiêu vượt khoản tiền mua áo Sau nam tiết kiệm trả lại có chi tiêu khơng hợp tiền cho chị sau lí Em đồng ý với cách chi tiêu nam + khoản chi Nam trì hỗn khơng? Vì sao? Nam mua sau tiết kiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập đủ tiền - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Nếu Nam vay tiền mua áo theo - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS ý thích , lâu dần tạo thành thói cần thiết quen chi tiêu khơng hợp lí Bởi sau Bước 3: Báo cáo kết hoạt động mua áo, có nhiều thứ mà thảo luận Nam thích sau Khi Nam lại - GV mời đại diện HS trả lời tiếp tục vay tiền mua, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung tiết kiệm chi tiêu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Việc kiểm soát chi tiêu ln cần phải rèn luyện kiểm sốt chi tiêu tốt giúp chủ động việc chi tiêu khoản chi Đồng thời tránh việc chi tiêu lãng phí, ảnh hưởng khơng tốt đến kế hoạch học tập tham gia hoạt động khác học sinh Hoạt động : Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động: - HS tìm hiểu cơng việc cần chi tiêu gia đình - HS lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đọc trao đổi việc Lan thực để lập kế hoạch tổ chức sinh nhật mẹ Hai tháng đến sinh nhật mẹ, Lan dự định nhà tổ chức lễ sinh nhật thật vui ý nghĩa Nhưng với số tiền có, Lan thiếu khoản tiền Lan lên kế hoạch chi tiêu cho kiện sau: Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình - Đọc trao đổi việc Lan thực để lập kế hoạch tổ chức sinh nhật mẹ: + Xác định thời gian, địa điểm tổ chức sinh nhật + Dự kiến khoản cần chi tiêu, số người tham gia số tiền cần chi + Lên kế hoạch tiết kiệm lập danh mục chi tiêu - Một số kiện cần chi tiêu gia đình em: sinh nhật, thăm người thân xa, mừng thọ, mừng đám cưới, chuẩn bị bữa cơm tất niên, làm đám giỗ - Em lập kế hoạch tổ chức kiện cần chi tiêu gia đình theo hướng dẫn + Kế hoạch tổ chức sinh nhật em gái + Thời gian, địa điểm: ngày 26-9 nhà + Dự kiến khoản chi tiêu: bánh sinh nhật, kẹo, hoa quả, đồ trang trí - Nêu kiện cần chi tiêu gia đình em lập kế hoạch chi tiêu cho + Dự kiến số lượng người tham gia: người kiện + Sự kiến số tiền cần chi: 300,000 Gợi ý: đồng + Sinh nhật - Lên kế hoạch tiết kiệm: Bớt mua + Đi thăm người thân xa quần áo đồ dùng yêu thích, + Mừng thọ ngày tiết kiệm 5000 đồng + Chuẩn bị bữa cơm tất niên - Trao đổi với người thân để hoàn thiện chi - Trao đổi người thân gia đình hồn thiện chi tiêu tiêu cho kiện thực Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Chi tiêu hợp lí thể quý trọng tiền bạc Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình giúp sử dụng tiền cách tiết kiệm hiệu Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi - Thực tham gia số hoạt động tiết kiệm tiền Lập kế hoạch chi tiêu tháng cho gia đình theo mẫu sau cho phù hợp với điều kiện sống gia đình em Bài tập giả định: Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình có người thu nhập quy tiền 1,5 triệu đồng/ tháng Thu nhập tháng gia đình Chi cho nhu cầu: Tiền ăn uống - Tiền ( điện, ti vi) - Tiền học - Tiền khám chữa bênh Chi khác ( chi phí phát sinh) Tổng chi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Thu nhập tháng gia đình 1,5 triệu Chi cho nhu cầu: Tiền ăn uống 500.000 đồng - Tiền ( điện, ti vi) 100.000 đồng - Tiền học 100.000 đồng - Tiền khám chữa bênh đồng Chi khác ( chi phí phát sinh) 200.000 đồng Tổng chi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập giả định: Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình có người thu nhập quy tiền 1,5 triệu đồng/ tháng Thu nhập tháng gia đình Chi cho nhu cầu: Tiền ăn uống - Tiền ( điện, ti vi) - Tiền học - Tiền khám chữa bênh Chi khác ( chi phí phát sinh) Tổng chi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, Hoạt động :4 Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Thực hành Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ cho HS: - GV nhận xét, đánh giá + Việc kiểm sốt chi tiêu ln cần phải rèn luyện kiểm soát chi tiêu tốt giúp chủ động việc chi tiêu khoản chi Đồng thời tránh việc chi tiêu lãng phí, ảnh hưởng khơng tốt đến kế hoạch học tập tham gia hoạt động khác học sinh +Chi tiêu hợp lí thể quý trọng tiền bạc + Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình giúp sử dụng tiền cách tiết kiệm hiệu CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH SINH HOẠT LỚP - Chia sẻ việc làm thể cách chi tiêu hợp lí tiết kiệm kiện gia đình I Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết cách chia sẻ việc làm thể cách chi tiêu hợp lí tiết kiệm kiện gia đình - Thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình Về lực: * Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: Tự giác học tập, tìm kiếm thông tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn lớp, hoạt động bạn bè; thảo luận nhóm để tìm kiếm thông tin * Năng lực đặc thù: HS phát triển lực: - Năng lực thẩm mĩ: Học sinh trang trí bảng lớp, bố trí lớp học, bảng phù hợp với hình thức hoạt động - Năng lực tin học: Ứng dụng tin học để tìm tư liệu, tài liệu, hình ảnh video để trình chiếu - Năng lực ngôn ngữ: Học sinh thực dẫn chương trình sinh hoạt lớp, chia sẻ thảo luận cách thể tình cảm thương yêu thành viên gia đình dành cho - Kể câu chuyện thể lắng nghe tích cực (hoặc khơng tích cực) thành viên gia đình + Những việc em làm để thể tình cảm thương yêu thành viên gia đình dành cho + Những khó khăn/ trở ngại mà em gặp phải + Biết cách chia sẻ việc làm thể cách chi tiêu hợp lí tiết kiệm kiện gia đình +Thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình - Năng lực tính tốn: Lựa chọn nội dung phù hợp với thời gian hoạt động Về phẩm chất: - Biết cách chia sẻ việc làm thể cách chi tiêu hợp lí tiết kiệm kiện gia đình - Biết lắng nghe ý kiến thành viên gia đình; tự tin bày tỏ tình cảm yêu thương với thành viên gia đình Đồn kết giúp đỡ bạn bè trình học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, giảng điện tử, bút, phấn viết bảng, - Video, hình ảnh hoạt động làm đẹp ngơi nhà em yêu III Tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp - Tổ chưc cho hs xem vi deo TIỀN TIẾT KIỆM - PHIM HOẠT HÌNH - KHOẢNH KHẮC KỲ DIỆU TRUYỆN CỔ TÍCH - TỔNG HỢP PHIM HAY - GV mở video cho hs xem nêu cảm nhận nội dung câu chuyện Từ Gv dẫn dắt vào tiết học c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị a Mục tiêu: giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b Nội dung: GVCN HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV HS d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GVCN ban cán lớp thảo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề * Thực nhiệm vụ; Phân công rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm * Thảo luận báo cáo * Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ; * Thực nhiệm vụ - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần: - Bạn lớp trưởng lên điều hành buổi sinh hoạt lớp - Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động chung lớp - Đại diện tổ nhận xét nêu kết điểm thi đua thành viên - Tuyên dương học sinh đạt điểm cao học tập thi đua, nhắc nhở học sinh vi phạm khắc phục khuyết điểm + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Triển khai công tác tuần tới Triển khai nội dung công tác tuần tới, kế hoạch tuần gồm: - Học tập: Học làm đầy đủ, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng - Đạo đức, kỉ luật: Đi học đều, giờ, thực tốt tự quản, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, khơng nói chuyện riêng học, rèn luyện bình tĩnh, giao tiếp hịa nhã, nói chuẩn mực, lễ phép - Vệ sinh, lao động: Trực nhật lớp, khu vực phân công sẽ, khơng ăn q vặt, tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp - Các hoạt động khác: Tham gia tích cực, đầy đủ hoạt động phong trào lớp nhà trường đề * Nhận xét đánh giá: Gv chủ nhiệm tổng kết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: - Biết cách chia sẻ việc làm thể cách chi tiêu hợp lí tiết kiệm kiện gia đình - Thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình b Nội dung: GV hướng dẫn, HS trao đổi, chia sẻ kể lại việc làm thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình c Sản phẩm: Phần trình bày HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận chia sẻ kể lại việc làm thể cách chi tiêu hợp lí tiết kiệm gia đình em + Một số hs kể câu chuyện, chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ thân tình + Hs thảo luận, đóng vai: Nếu em, em ửng xử tình đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS: - Gia đình em thường có kiện quan trọng nào? - Những việc làm thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm gia đình gì? +Liệt kê khoản cần chi tiêu: + lên kế hoạch chi tiêu cụ thể: - Suy nghĩ em ý nghĩa cách chi tiêu tiêu hợp lí, tiết kiệm kiện gia đình HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ trước lớp GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét tích cực, tinh thần, thái độ HS hoạt động vừa - GV kết luận: +Chi tiêu hợp lí thể quý trọng tiền bạc + Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình giúp sử dụng tiền cách tiết kiệm hiệu Gv: Mở rộng chiếu video sưu tầm cho học sinh xem Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt a Mục tiêu: Tổng kết ghi nhớ qua buổi sinh hoạt b Nội dung: GV nhận xét nhở công việc cần thực c Sản phẩm: công việc Hs cần thực tuần tới d Tổ chức thực hiện: * GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ +Chi tiêu hợp lí thể quý trọng tiền bạc + Lập kế hoạch chi tiêu cho kiện gia đình giúp sử dụng tiền cách tiết kiệm hiệu - Nhận xét tiết SHL - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần + Chúng ta mong muốn cố gắng thực để lớp đứng thứ thi đua trường + Tuần vừa qua vi phạm số nội quy, cần phải khắc phục thực tốt tuần tới + Chúng ta cần phải thực nội quy lớp, trường để không vi phạm không bị trừ điểm thi đua tuần Hoạt động Luyện tập – Vận dụng a.Mục tiêu: Chia sẻ kết thực cách thể cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm gia đình b.Nội dung: HS thực cách thể số cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm gia đình c.Sản phẩm: Kết HS Sản phẩm chia sẻ video clip, hình ảnh, tranh vẽ, d.Tổ chức thực hiện: - HS chia sẻ số cách thể chi tiêu hợp lí, tiết kiệm gia đình thơng qua tranh ảnh video ... tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Triển khai công tác tuần tới Triển khai nội dung công tác tuần tới, kế hoạch tuần gồm: - Học tập: Học làm đầy đủ, tích cực... nhóm * Thảo luận báo cáo * Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ... Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:10

Xem thêm:

w