Bài 29 Định luật bảo toàn động lượng I Định luật bảo toàn động lượng 1 Hệ kín (hệ cô lập) Một hệ gồm nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các lực ấy cân[.]
Bài 29 Định luật bảo toàn động lượng I Định luật bảo tồn động lượng Hệ kín (hệ lập) - Một hệ gồm nhiều vật gọi hệ kín khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có lực cân Trong hệ kín có nội lực (các lực tác dụng vật hệ) tương tác vật Các nội lực theo định luật Newton trực đối đôi - Trong trình tương tác, nội lực xuất lớn ngoại lực nhiều bỏ qua ngoại lực coi hệ kín Ví dụ - Các phân tử chất khí bị nhốt bình thủy tinh nhiệt độ khơng đổi, phân tử chuyển động va chạm truyền chuyển động cho - Sự va chạm hai viên bi, lực tương tác va chạm chúng (nội lực) lớn so với lực ma sát lực hấp dẫn tác dụng lên chúng (ngoại lực) Định luật bảo tồn động lượng Xét hệ kín gồm vật chuyển động đệm khí đến va chạm với Vì lực F1 F2 cặp nội lực trực đối nhau, nên theo định luật Newton ta viết F1 = −F2 (1) Dưới tác dụng lực F1 F2 , khoảng thời gian t , động lượng vật có độ biến thiên p1 p Áp dụng công thức F.t = p cho vật, ta có: F1.t = p1 F2 t = p (2) Từ (1) (2) suy p1 = - p hay p1 + p = Gọi p = p1 + p tổng động lượng toàn phần hệ Ta có độ biến thiên động lượng tồn phần hệ tổng biến thiên động lượng vật p = p1 + p = Biến thiên động lượng hệ 0, nghĩa động lượng toàn phần hệ khơng đổi Như vậy, động lượng tồn phần hệ kín đại lượng bảo tồn III Va chạm đàn hồi va chạm mềm Va chạm đàn hồi Mơ tả thí nghiệm va chạm đàn hồi Dùng hai xe A B giống nhau, đầu xe có gắn cầu kim loại nhỏ Cho xe A chuyển động với vận tốc v A = v tới va chạm với xe B đứng yên Kết va chạm làm xe A chuyển động dừng lại, cịn xe B đứng yên chuyển động với vận tốc v 'B = v Còn xe A chuyển động đến va chạm trực diện với xe B có vận tốc v'B = − v , sau va chạm hai xe đổi chiều vận tốc: v'A = − v v 'B = v Va chạm gọi va chạm đàn hồi Va chạm mềm Thí nghiệm mơ tả va chạm mềm Dùng xe A xe B giống nhau, đầu xe có gắn miếng nhựa dính Cho xe A chuyển động với vận tốc v A = v tới va chạm với xe B đứng yên Sau va chạm, hai xe dính vào chuyển động với vận tốc vAB = chạm “ dính” gọi va chạm mềm v Kiểu va ... tác dụng lực F1 F2 , khoảng thời gian t , động lượng vật có độ biến thiên p1 p Áp dụng công thức F.t = p cho vật, ta có: F1.t = p1 F2 t = p (2) Từ (1) (2) suy p1 = - p hay p1... có gắn cầu kim loại nhỏ Cho xe A chuyển động với vận tốc v A = v tới va chạm với xe B đứng yên Kết va chạm làm xe A chuyển động dừng lại, cịn xe B đứng n chuyển động với vận tốc v ''B = v Còn