1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 29 hđtn hn

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường: THCS Chiềng Cang Tổ : KHXH Họ tên giáo viên: Vũ Thị Ngọc CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI SINH HOẠT DƯỚI CỜ - Giao lưu với khác mời nghề địa phương - Trao đổi đặc điểm, xu hướng phát triển nghề có địa phương I Mục tiêu Về kiến thức Thông qua hoạt động giúp hs: - Biết số nghề có địa phương Về lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ + Chỉ đóng góp thân người khác vào kết hoạt động + Thực tích cực cơng việc thân học tập tham gia hoạt động lớp trường , cộng đồng Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể cảm xúc thân tìm hiểu nghề địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng giữ gìn nét đẹp, truyền thống nghề địa phương - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hệ thống âm phục vụ hoạt động - Những nội dung có liên quan đến buổi hoạt động - Mời khách ( làm số nghề địa phương) - HS Chủ động tìm hiểu số ngành nghề địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghi lễ (Chào cờ) a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - GV trực tuần nhận xét thi đua Liên đội đọc kết quả thi đua tuần - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động : Trình diễn tiểu phẩm chủ đề sống an toàn a Mục tiêu: Thông qua hoạt động giúp hs: - Nắm số nghề có địa phương - Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương b Nội dung: HS dẫn chương trình: - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu danh sách tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm - Khách mời (gv) trình bày, học sinh lắng nghe c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh để tham gia tương tác với khách mời, gv d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên trình bày số nghề địa phương xã chiềng cang, Huyện Sông Mã Chiềng Cang xã vùng III, địa bàn rộng, chênh lệnh dân trí cao, địa hình dốc, chia cắt gây nhiều khó khăn phát triển kinh tế xã Năm 2020, xã hồn thành 12/19 tiêu chí nơng thơn Trong sản xuất nông nghiệp, năm xã thâm canh 90 lúa vụ, gần 200ha ăn (nhãn, vãi, xoài, bưởi ), 37 gai xanh Cũng thông qua phong trào phát triển kinh tế, đến hộ dân Chiềng Cang phát triển 800 nhãn, 100 xoài 200 ăn khác Vụ nhãn năm 2019, toàn xã thu gần 2.000 với lợi nhuận khoảng 30 tỷ đồng Các hộ chăn ni trì phát triển gần 16.000 gia súc, 120.000 gia cầm, 600 đàn ong Và đặt câu hỏi cho HS + Tên nghề + Đặc điểm nghề + Các trang thiết bị, dụng cụ làm nghề + Yêu cầu người làm công việc + Các cô/bác/anh/chị đến với nghề nào? + Kỉ niệm mà cô/bác/anh/chị nhớ nhất? +Nếu có lời khuyên dành cho hs đường định hướng nghề nghiệp, cơ/bác/anh/chị có lời khuyên gì? HS: thực nhiệm vụ GV yêu cầu HS: HĐ cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trình bày sản phẩm nhóm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện HS, nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá , nhận định GV: chiếu cho hs xem vi deo, tranh ảnh số nghề truyền thống địa phương cho hs sem Hợp tác xã nông nghiệp hữu Trung Dũng xã Chiềng Cang thu hoạch nhãn chín sớm Khoảng gần tháng nữa, nhãn vụ cho thu hoạch, ngày huyện Sông Mã, nhiều hộ dân bắt đầu thu hoạch nhãn chín sớm Đây thành người nông dân, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, điều khiển nhãn hoa, đậu trước thời vụ  (Hợp tác xã nông nghiệp hữu Trung Dũng xã Chiềng Cang thu hoạch nhãn chín sớm) HTX nông nghiệp hữu Trung Dũng xã Chiềng Cang có 13 thành viên, với 35ha nhãn, canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP, có 15 nhãn chín sớm Vụ nhãn năm 2021 sản lượng đạt 120 tấn, ảnh hưởng thời tiết dự kiến sản lượng nhãn năm 2022 HTX đạt 30 Hiện giá bán nhãn chín sớm đầu mùa 50.000 đồng/1kg, giá trị nhãn chín sớm cao gấp 4-5 lần so với nhãn vụ. Khơng cho suất cao, nhãn chín sớm Sơng Mã cịn có chất lượng thơm ngon, mẫu mã đẹp, nhiều thương lái tỉnh đặt mua Hoạt động 3: Tổng kết giao lưu a Mục tiêu: - Nắm số nghề có địa phương - Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương b Nội dung: - GV nhận xét chung buổi hoạt động + Ưu điểm + Nhược điểm: - GV mời số HS trả lời câu hỏi: Qua buổi giao lưu hôm nay, em rút học cho thân? Em có hướng phấn đấu thời gian tới? - HS chia sẻ ý kiến/ thu hoạch thân sau tham gia hoạt động c Sản phẩm: - HS đưa sản phẩm cá nhân d Tổ chức thực hiện: Hs theo hình thức cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp Hs trình bầy sản phẩm cá nhân, nhóm, tổ, lớp khối lớp Sông Mã xuất lô nhãn niên vụ năm 2022 Ngày 23/7, huyện Sông Mã tổ chức Ngày hội nhãn Sông Mã năm 2022 cắt băng khởi hành lô nhãn xuất sang thị trường EU, Vương Quốc Anh Trung Quốc Đây lô nhãn xuất huyện Sông Mã vụ nhãn năm Ngày hội "Nhãn Sông Mã" năm 2022 Dự Ngày hội có đồng chí: Vi Đức Thọ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh; sở, ngành tỉnh; UBND huyện, thành phố; doanh nghiệp, HTX sản xuất tiêu thụ nhãn cùng một số huyện tỉnh: Lai Châu, Bắc Giang, Hưng Yên Các đại biểu dự ngày hội nhãn Sơng Mã Sơng Mã có 7.480 nhãn, chiếm 70,45% diện tích ăn huyện Cây nhãn bước khẳng định vị thế, nhiều hộ gia đình trồng nhãn có thu nhập vài trăm triệu đồng/năm, số hộ có thu nhập hàng tỷ đồng/năm Trên địa bàn huyện cấp 46 mã số vùng trồng nhãn xuất với tổng diện tích 570 ha, mã vùng trồng nhãn xuất sang thị trường Mỹ với diện tích 32,3 ha, sản lượng dự kiến 385 tấn; 21 mã vùng trồng nhãn xuất sang thị trường Trung Quốc với diện tích 365,5 ha, sản lượng dự kiến 4.348 tấn; 16 mã vùng trồng nhãn xuất sang thị trường Úc, New Zealand với 173 ha, dự kiến sản lượng 2.058 tấn; sở đóng gói nhãn xuất với diện tích 1.955 ha; 2.910 lị sấy long nhãn với công suất chế biến từ 2.000 – 3.000 tươi/ngày Sản lượng nhãn tươi toàn huyện năm 2022 ước đạt khoảng 60.000 tấn, dự kiến 40.000 chế biến thành long nhãn, 18.400 tiêu thụ nước xuất tươi khoảng 1.600 Đến ngày 22/7, toàn huyện tiêu thụ 23.400 nhãn với giá trị đạt gần 555 tỷ đồng Đồng chí Nguyễn Thành Cơng trao định công nhận làng nghề chế biến long nhãn cho Hải Sơn Hồng Nam xã Chiềng Khoong Tại ngày hội nhãn, UBND tỉnh trao định công nhận làng nghề chế biến long nhãn cho Hải Sơn Hồng Nam xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã Đại diện doanh nghiệp, HTX ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm nhãn năm 2022 Phát biểu ngày hội, đồng chí Nguyễn Thành Cơng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, nhấn mạnh: Cấp ủy, quyền huyện Sông Mã tiếp tục trọng phát triển ăn theo chiều sâu, thâm canh rải vụ, hình thành vùng trồng quy mô lớn; đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bước nâng cao chất lượng, sản lượng nhãn, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nước nhập Đồng thời, nghiên cứu, chọn tạo giống nhãn có suất cao, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp để đưa vào ghép cải tạo; tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện hỗ trợ làng nghề chế biến long nhãn; tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhãn đến với thị trường nước Lãnh đạo UBND huyện Sông Mã tặng cờ lưu niệm cho HTX tham gia ngày hội Lãnh đạo UBND huyện Sông Mã tặng cờ lưu niệm cho xã, thị trấn tham gia ngày hội Các đại biểu cắt băng khởi hành 20 nhãn tươi xuất sang thị trường EU long nhãn xuất sang thị trường Trung Quốc Cắt băng khởi hành lô nhãn Sông Mã xuất sang thị trường EU, Vương Quốc Anh Trung Quốc Khởi hành lô nhãn Sông Mã xuất Ngày hội nhãn Sông Mã năm 2022 gồm hoạt động, như: Hội thi nhãn ngon, an toàn; Hội thi trưng bày gian hàng nông sản; thi đấu môn thể thao; tôn vinh HTX, người trồng nhãn Đây dịp để giới thiệu, quảng bá thương hiệu “Nhãn Sông Mã” đến với người tiêu dùng nước Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, HTX, người trồng nhãn tham gia thực sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất sản phẩm nhãn sang thị trường nước tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với tiềm lợi huyện Hội thi nhãn ngon, nhãn an toàn Các đại biểu tham quan gian hàng trưng bày nhãn nông sản xã CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI Sinh hoạt GD theo chủ đề NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu Về kiến thức Sau tham gia hoạt động HS : - Xác đinh nghề địa phương - Đặc điểm số nghề địa phương Về lực - Tự chủ tự học: tích cực tự học, tự tìm hiểu thơng tin nghề địa phương an toàn làm nghề - Giải vấn đề sáng tạo: thể óc sáng tạo, khả giải vấn đề việc xác định nguy hiểm xảy cách giữ an toàn làm nghề địa phương - Tổ chức thiết kế hoạt động: tham gia tổ chức thiết kế hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ chủ đề Về phẩm chất: - Yêu nước: thể lòng yêu nước niềm tự hào quê hương thông qua việc tích cực tìm hiểu nghề địa phương - Chăm chỉ: tích cực chủ động sưu tầm thông tin liên quan đến nghề địa phương để chuẩn bị cho nội dung học - Trách nhiệm: có ý thưc trách nhiệm việc tham gia giữ an toàn cho người làm nghề địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh ảnh, tư liệu nghề địa phương - Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp người thân gia đình người xunh quanh cộng đồng - Hướng dẫn học sinh thu thập thơng tin nghề có địa phương (nghề truyền thống, nghề xuất hiện, đặc điểm nghề, trang thiết bị nghề, yêu cầ phẩm chất lực với người làm nghề,,) - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV mở cho hs xem vi deo https://www.youtube.com/watch? v=V2pEkZlp0GY c Sản phẩm:  d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu cho hs xem vi deo - Lớn lên em muốn làm nghề gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS xem vi deo 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Các em thân mến, xung quanh chung ta có biết nghề, cơng việc giúp cho nhiều gia đình đủ ăn đủ mặc dần trở nên giả, giàu có Mỗi nghề nghiệp liền với kỉ niệm, với bao vất vả hạnh phúc, với cảm xúc đọng lại người.Những cảm xúc em phần nhìn thấy, cảm nhận thấy từ thành viên gia đình mình, xóm, tổ dân phố em khơng? Chúng ta tìm hiểu thêm nghề địa phương qua hai tiết học học “NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1:  Xác định nghề địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - HS tìm hiểu nêu tên số nghề địa phương thơng qua trị chơi học tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Xác định nghề địa phương học tập GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trang 73 ? Hãy nêu tên nghề nghiệp bố mẹ, người thân em ? Gần nơi em có làng nghề khơng - Tham gia trị chơi đốn tên số + Trị chơi đoán tên số nghề địa nghề địa phương phương: Đưa trị chơi đốn tên: câu đố 1.Trả lời: Thợ may mẹo, đố vui, chơi chữ số nghề Trả lời: Nghề nông địa phương Trả lời: Cảnh sát giao thông + Trị chơi đốn tên số nghề địa Trả lời: Cô giáo phương: 5.Trả lời: Nghề thợ xây 1.Ai người đo vải 6.Trả lời: Bác sĩ Rồi lại cắt may 7.Trả lời: Nhà văn Áo quần mới, đẹp 8.Trả lời: Bộ đội Nhờ bàn tay ai? Nghề chân lấm tay bùn Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? Chú mặc áo vàng Đứng ngã ba Trên đường phố Chỉ lối xe Nghề nhỉ? Câu 4: Ai người đến lớp Chăm sớm chiều Dạy bảo điều Cho khơn lớn? Câu 5:Nghề bạn với vữa, vôi Xây nhà cao đẹp, bạn cần? Câu Nghề chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Cau 7: Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắm hoa chọn vần ? Câu 8: Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? Gợi ý: Thảo luận Tập hợp tên nghề thành danh sách nghề có địa phương xếp theo nhóm nghề + Nhóm nghề sản xuất, chế biến gồm nghề gì? + Nhóm nghề kinh doanh – quản lý gồm gì? * Tập hợp tên nghề thành danh sách nghề có địa phương xếp theo nhóm nghề -Nhóm nghề sản xuất, chế biến: + Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh, + Sản xuất loại thuốc, vải, trang phục, da giày, Chế biến sản phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ quả, - Nhóm nghề kinh doanh: + Buôn bán sản phẩm nông - lâm nghiệp thuỷ hải sản + Buôn bán mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm, + Đầu tư chứng khốn, đất đai, * Nhóm nghề dịch vụ:  + Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa, + Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học + Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm tập sóc khách hàng, - Hs chơi trò chơi - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV chiếu số hình ảnh video số nghành nghề GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung - Mỗi địa phương có nghề nghiệp chung nghề nghiệp đặc thù Xác định nghề có địa phương giúp em có định hướng ban đầu việc lựa chọn nghề tương lai Hoạt động 2: Đặc điểm số nghề địa phương a Mục tiêu: Thông qua hoạt động: - Hs tìm hiểu đặc điểm cụ thể số nghề có địa phương thông qua thực mô tả nghề nghiệp b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, chia sẻ với Gv, các bạn c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2.Đặc điểm số nghề địa phương tập GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk trang 73 GV chia lớp thành nhóm Thảo luận +Mỗi nhóm bôc thăm nghề cụ thể địa phương ( từ danh sách lập hđ1) +Thảo luận nhóm để hồn thành mơ tả nghề theo mẫu * Nhận xét cách mô tả nghề nghiệp: rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết - Chia sẻ nhận xét mô tả nghề Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Mỗi nghề nghiệp địa phương có đặc điểm riêng yêu cầu đặc trưng dành cho người làm nghề đó, Muốn biết phù hợp với nghề nào, cần tìm hiểu kĩ đặc điểm nghề Bản mơ tả nghề: Trồng trọt Cơng việc đặc trưng Thời gian, địa điểm Trang thiết bị, làm việc chủ yếu dụng cụ lao động Ghi Gieo hạt Thời tiết ấm ám, thuận lợi Cuộc, dầm Công đoạn chọn hạt giống tốt quan trọng Tưới nước Sáng sớm chiều tối Bình tưới nước Cần tưới đủ lượng nước Bón phân Thời điểm phù hợp Phân bón, nước, xơ, Bón phân vừa đủ găng tay Bắt sâu Sáng sớm chiều tối Găng tay Nên bắt sâu thủ cơng thay dùng thuốc trừ sâu Chăm sóc Thời điểm phù hợp Găng tay, kéo Chăm sóc giúp phát triển khỏe mạnh tăng suất Bản mô tả nghề Tên nghề: Luật sư Công việc đặc Thời gian, địa Trang thiết bị, dụng trưng điểm làm việc chủ cụ lao động yếu Ghi Giải Từ thứ hai đến thứ Máy tính, máy in, điện tranh chấp: nhà bảy, hành thoại, giấy tờ đất, nhân; tư vấn pháp luật Văn phịng luật sư Có kiến thức luật vững vàng, xử lí tình linh hoạt, thấu tình đạt lý    Tên nghề: Thợ điện Công việc đặc trưng Bản mô tả nghề Thời gian, địa điểm Trang thiết bị, dụng cụ làm việc lao động chủ yếu Ghi Tuỳ vào thời tiết điều kiện Theo lịch tháng, vào Kiểm tra số điện Thang gấp, sổ bút ghi cá nhân mà lịch gần cuối tháng công tơ số công tơ làm việc linh ngày dộng hàng tháng Bản mô tả nghề  Tên nghề: Bác sĩ Công việc đặc trưng Thời gian, địa điểm làm việc chủ yếu Trang thiết bị, dụng cụ Ghi lao động Bác sĩ Cả tuần theo ca bệnh viện Các thiết bị y tế, thuốc Tùy khoa bệnh có nhiệm vụ chun mơn Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi tham gia trò chơi “ai nhanh hơn” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập: Câu 1: Câu đố nghề giáo viên? A Chèo đò chẳng thấy đò,/ Con thuyền kiến thức đưa trị sang sơng B Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? C Nghề lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? D.Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? Câu 2: Câu đố nghề bác sĩ? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? C.Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D.Nghề chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 3: Câu đố nghề nhà văn? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? C Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D.Nghề chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 4: Câu đố nghề đội? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? C Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D.Nghề chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 5: Câu đố nghề nhà nơng? A Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm tứ, ngắn hoa chọn vần? B Nghề lấm tay bùn/ Cho ta hạt gạo, ấm no ngày? C Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy? D Nghề chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? Câu 6: Có thể phân loại nghề nghiệp thành nhóm nào? A.Nhóm nghề sản xuất, chế biến B.Nhóm nghề kinh doanh C.Nhóm nghề dịch vụ D Cả ba đáp án Câu 7: Đâu nghề thuộc nhóm nghề sản xuất, chế biến? Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đơng lạnh, Sản xuất loại thuốc, vải, trang phục, da giày, Chế biến sản phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ quả, Cả ba đáp án Câu 8: Đâu nghề thuộc nhóm nghề kinh doanh? A Buôn bán sản phẩm nông - lâm nghiệp thuỷ hải sản B Buôn bán mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm, C Đầu tư chứng khoán, đất đai, D.Cả ba đáp án Câu 9: Đâu nghề thuộc nhóm nghề dịch vụ? A.Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa, B Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không, C.Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, D.Cả ba đáp án Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời đại diện HS trả lời GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, Hoạt động :4 Vận dụng a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ Tìm hiểu giới thiệu nghề em thấy thích ? - Học sinh suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi hoàn thiện sản phẩm học tập - Gv quan sát hỗ trợ học snh cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ: -GV mời học sinh trình bày dựa sản phẩm mà thực -Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến cần thiết Bước 4: Kết luận nhận định - GV đánh giá, nhận xét dựa phần trình bày Học sinh chốt kiến thức dự kiến SP CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI SINH HOẠT LỚP - Tổ chức trị chơi tìm hiểu nghề địa phương I Mục tiêu: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức số nghề có địa phương Về lực: * Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: Tự giác học tập, tìm kiếm thơng tin - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn lớp, hoạt động bạn bè; thảo luận nhóm để tìm kiếm thơng tin * Năng lực đặc thù: HS phát triển lực: - Năng lực thẩm mĩ: Học sinh trang trí bảng lớp, bố trí lớp học, bảng phù hợp với hình thức hoạt động - Năng lực tin học: Ứng dụng tin học để tìm tư liệu, tài liệu, hình ảnh video để trình chiếu - Năng lực ngơn ngữ: Học sinh thực dẫn chương trình sinh hoạt lớp, chia sẻ thảo luận tình nguy hiểm sống - Năng lực tính tốn: Lựa chọn nội dung phù hợp với thời gian hoạt động Về phẩm chất: - HS biết yêu thương quý trọng nghề nghiệp bố mẹ , thầy cô II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, máy tính, giảng điện tử, bút, phấn viết bảng, - Video, hình ảnh hoạt động làm đẹp ngơi nhà em yêu III Tiến trình dạy học Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh vào sinh hoạt lớp b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp - Tổ chưc cho hs xem vi deo nghề nghiệp https://www.youtube.com/watch?v=sgKSb-hg3bk - GV mở video cho hs xem nêu cảm nhận nội dung câu chuyện Từ Gv dẫn dắt vào tiết học c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Chuẩn bị a Mục tiêu: giúp sinh hoạt trở lên thuận lợi b Nội dung: GVCN HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị c Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV HS d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GVCN ban cán lớp thảo luận tiết SHL nội dung cần chuẩn bị: + Các báo cáo đánh giá ưu điểm, hạn chế việc học tập, rèn luyện hoạt động khác tổ, lớp + Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt + Chuẩn bị nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề * Thực nhiệm vụ; Phân công rõ nhiệm vụ cho cá nhân/ nhóm * Thảo luận báo cáo * Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS biết hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch tuần b Nội dung: Cán lớp nhận xét c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ; * Thực nhiệm vụ - GV yêu cầu ban cán lớp điều hành lớp tự đánh giá sơ kết tuần: - Bạn lớp trưởng lên điều hành buổi sinh hoạt lớp - Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động chung lớp - Đại diện tổ nhận xét nêu kết điểm thi đua thành viên - Tuyên dương học sinh đạt điểm cao học tập thi đua, nhắc nhở học sinh vi phạm khắc phục khuyết điểm + Ban cán lớp tổng kết chung - Ban cán lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp Triển khai công tác tuần tới Triển khai nội dung công tác tuần tới, kế hoạch tuần gồm: - Học tập: Học làm đầy đủ, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng - Đạo đức, kỉ luật: Đi học đều, giờ, thực tốt tự quản, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, không nói chuyện riêng học, rèn luyện bình tĩnh, giao tiếp hịa nhã, nói chuẩn mực, lễ phép - Vệ sinh, lao động: Trực nhật lớp, khu vực phân cơng sẽ, khơng ăn q vặt, tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp - Các hoạt động khác: Tham gia tích cực, đầy đủ hoạt động phong trào lớp nhà trường đề * Nhận xét đánh giá: Gv chủ nhiệm tổng kết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu:

Ngày đăng: 01/04/2023, 09:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w