BÁO GIẢNG TUẦN 24 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 18/5/2020 đến ngày 23/5/2020) Thứ / Ngày Tiết Môn Lớp TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT Hai 18/5 1 93 N Văn 7A5 Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt (TT) 2[.]
Thứ / Ngày Hai 18/5 Ba 19/5 Tư 20/5 Năm 21/5 Tiết Theo Theo ngày PPCT 5 93 BÁO GIẢNG TUẦN 24 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 18/5/2020 đến ngày 23/5/2020) Môn Lớp N Văn 7A5 Ôn tập Tiếng Việt- Ôn tập Tiếng Việt (TT) GHI CHÚ TÊN BÀI DẠY 4 Sử Sử 6A4 6A6 Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X 94 91 N Văn Sử N Văn 7A5 6A3 7A6 Kiểm tra Tiếng Việt Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Luyện tập lập luận chứng minh 92 93 N Văn N Văn 95 N Văn 7A6 7A6 7A5 96 N Văn 7A5 Luyện tập lập luận chứng minh Ôn tập Tiếng Việt - Ôn tập Tiếng Việt (TT) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT) Ý nghĩa văn chương Sử 6A5 Sử 6A2 Sử 6A1 Sáu 22/5 Chủ đề 1: Các đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc … (tiếp theo) Chủ đề 1: Các đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc … (tiếp theo) Chủ đề 1: Các đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc … (tiếp theo) N Văn 7A6 Kiểm tra Tiếng Việt 94 Bảy 23/5 7A5 SHL * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): ………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang TUẦN 24: Tiết 93: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT - ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức rút gọn câu, câu đặc biệt, trạng ngữ câu - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức rút gọn câu, câu đặc biệt, trạng ngữ câu vào học tập, giao tiếp - Thái độ: Hiểu phong phú tiếng Việt giữ gìn phong phú tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học ; Giải vấn đề sáng tạo ; Năng lực thẩm mĩ ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu công dụng trạng ngữ ? Cho ví dụ ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng ? Cho ví dụ ? - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu bài: Để em hệ thống hoá kiến thức câu vận dụng tốt tiết kiểm tra 45 phút tuần 25 cô hướng dẫn em ôn lại tiết học Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn tập Rút gọn câu ; Câu đặc biệt; I Lí thuyết Thêm trạng ngữ cho câu (28’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu Rút gọn câu - GV: Thế rút gọn câu ? a Thế rút gọn câu ? - HS: Nhắc lại ghi nhớ 1/15 SGK * Ghi nhớ 1/15 SGK - GV: Khi dùng câu rút gọn cần lưu ý điều ? b Cách dùng câu rút gọn - HS: Nhắc lại ghi nhớ 2/16 SGK - GV: Hãy nêu ví dụ * Ghi nhớ 2/16 SGK - HS: Nêu ví dụ Câu đặc biệt - GV: Thế câu đặc biệt ? a Thế câu đặc biệt ? - HS: Nhắc lại ghi nhớ 1/28 SGK * Ghi nhớ 1/28 SGK Trang - GV: Tác dụng câu đặc biệt? - HS: Nhắc lại ghi nhớ 2/29 SGK - GV: Cho ví dụ - HS: Nêu ví dụ GV: Nêu đặc điểm nội dung hình thức việc thêm trạng ngữ cho câu HS: Nhắc lại ghi nhớ/39 SGK GV: Công dụng việc thêm trạng ngữ cho câu ? HS: Nhắc lại ghi nhớ/46 SGK GV: Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? HS: Nhắc lại ghi nhớ /47 SGK GV: Cho ví dụ HS: Nêu ví dụ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần học thuộc nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Luyện tập (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu để làm dạng tập - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Nghe thực theo hướng dẫn b Tác dụng câu đặc biệt ? * Ghi nhớ 2/29 SGK Thêm trạng ngữ cho câu a Đặc điểm trạng ngữ - Ghi nhớ/39 SGK b Công dụng trạng ngữ - Ghi nhớ/46 SGK c Tách trạng ngữ thành câu riêng - Ghi nhớ /47 SGK IV Luyện tập Đặt câu có dùng : câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ Viết ba đoạn văn ngắn, đoạn có dùng : a Câu câu rút gọn b Câu đặc biệt c Trạng ngữ * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm tốt tập cần nắm kĩ phần lí thuyết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Rút gọn câu ? - HS: Trả lời - GV: Câu đặc biệt ? - HS: Trả lời - GV: Thêm trạng ngữ cho câu ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ghi nhớ Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu Biết vận dụng kiến thức Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu để làm dạng tập Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 24: Tiết 94 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về: Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về: Rút gọn câu ; Câu đặc biệt ; Thêm trạng ngữ cho câu vào viết - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học, đề đáp án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để em vận dụng kiến thức học vào việc rèn luyện kĩ làm kiểm tra viết … Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) Mức độ Nội dung Thế rút gọn câu điều cần lưu ý dùng Rút gọn câu rút gọn câu Lấy ví dụ câu rút gọn xác định thành phần rút gọn Thêm trạng Đặt câu có sử dụng ngữ cho trạng ngữ nêu câu tác dụng Câu đặc Viết đoạn văn biệt ngắn (theo yêu cầu) có sử dụng hai câu đặc biệt với hai tác MA TRẬN ĐỀ Nhận biết TL 1/2 c 1.0 đ 10 % Thông hiểu Vận dụng thấp TL TL Tổng TL 1c 2.0 đ 20 % 1/2 c 1.0 đ 10% 1c 1.0 đ 10 % Vận dụng cao TL 1c 7.0 đ 70 % 1c 1.0 đ 10 % 1c 70 đ 70% Trang dụng khác phân tích tác dụng câu đặc biệt Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % gọn ngữ ? 1/2 c 1.0 đ 10 % 1/2 c + 1c 2.0 đ 20 % 1c 7.0 đ 70 % 3c 10.0 100 % ĐỀ BÀI: Câu (2.0 điểm) a (1.0 điểm).Thế rút gọn câu ? Khi rút gọn câu, cần ý điều gì? b (1.0 điểm) Tìm hai ví dụ câu rút gọn xác định thành phần rút Câu (1.0 điểm) Đặt câu có sử dụng trạng ngữ nêu tác dụng trạng Câu (7.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mười câu) bàn thái độ học tập học sinh Trong đoạn văn có sử dụng hai câu đặc biệt với hai tác dụng khác ? Phân tích tác dụng câu đặc biệt ? HẾT ĐÁP ÁN: Câu (2.0 điểm) a (1.0 điểm): Học sinh trình bày đầy đủ, xác hai ghi nhớ sau: * Ghi nhớ/15 SGK (0.5 điểm) Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ) * Ghi nhớ/16 SGK (0.5 điểm) Khi rút gọn câu, cần ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói ; - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã b (1.0 điểm) Tìm ví dụ Rút gọn câu (Mỗi ví dụ tìm 0.5 điểm) Câu (1.0 điểm): - Đặt câu có trạng ngữ (0.5 điểm) - Nêu tác dụng trạng ngữ (0.5 điểm) Câu (7.0 điểm) - Viết văn ngắn theo yêu cầu (5.0 điểm) - Gạch chân hai câu đặc biệt nêu tác dụng hai câu đặc biệt (2.0 điểm) (Mỗi câu nêu 1.0 điểm) HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) - GV: thu bài, nhận xét tiết làm kiểm tra HS - HS: Nộp bài, lắng nghe nhận xét GV Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 24: Tiết 95 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) tiếp I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm câu chủ động câu bị động + Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại + Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động - Kĩ năng: + Nhận biết câu chủ động câu bị động + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại + Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thái độ: Chủ động tìm hiểu để biết dùng kiểu câu cho phù hợp với hoàn cảnh giao Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Trong nói viết, nhiều lúc nội dung thơng báo lại có cách diễn đạt kiểu câu khác Có thể dùng câu chủ động câu bị động… Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu câu chủ động câu bị động (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm câu chủ động câu bị động - GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu xác định chủ ngữ câu a - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chủ ngữ câu a có ý nghĩa ? Thuộc kiểu câu ? - HS: CN biểu thị người thực hoạt động hướng tới người khác (Biểu thị chủ thể hoạt động) Câu chủ động NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Câu chủ động câu bị động Tìm hiểu ví dụ/SGK a Mọi người / u mến em CN VN - Chủ ngữ câu a biểu thị chủ thể hoạt động - Khơng có từ → Câu chủ động Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Chủ ngữ câu b có ý nghĩa ? Câu b thuộc kiểu câu ? - HS: CN biểu thị người hoạt động người khác hướng tới (Biểu thị đối tượng hoạt động) Câu bị động - GV: Thế câu chủ động, câu bị động ? - HS: Trình bày - GV: Tìm ví dụ kiểu câu - HS: Tìm ví dụ trình bày - GV: Nhận xét - HS: Nghe ghi nhận - GV lưu ý HS: Không phải trường hợp câu bị động có từ được, từ bị - HS: Lưu ý - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/57 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) Hoạt động Tìm hiểu việc chuyển câu chủ động thành câu bị động (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động - GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK - HS: Đọc ngữ liệu SGK - GV: Hai câu câu chủ động hay bị động ? - HS: Là hai câu bị động - GV: Chỉ điểm giống khác hai câu ? - HS trình bày: + Giống - nội dung : Hai câu câu bị động, miêu tả việc + Khác - hình thức: Câu a có dùng từ “được”, câu b không dùng từ “được” - GV: Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - HS: Trình bày - GV: Em xác định câu chủ động tương ứng hai câu - HS: Xác định - GV: Xác định chủ thể hoạt động đối tượng hoạt động câu ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Em /được người yêu mến CN VN - Chủ ngữ câu b biểu thị đối tượng hoạt động - Có từ → Câu bị động Ghi nhớ/57 SGK II Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tìm hiểu ví dụ (sgk, tr 64) a Ví dụ a Câu bị động có dùng từ “được” b Câu bị động khơng dùng từ “được” Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: a Người ta (CTHĐ) hạ (HĐ) cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu chủ động b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) (người ta - CTHĐ) hạ (HĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu bị động c Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) hạ (HĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu bị động - GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? - HS: Có hai cách: + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “bị”, “được” + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu mục I.3 SGK - HS: Đọc ngữ liệu SGK - GV: Hai câu có phải câu bị động khơng? - HS: Hai câu có dùng từ “bị” từ “được” khơng phải câu bị động Vì ta chuyển đổi thành câu chủ động tương ứng - GV: Có phải câu có từ “được” từ “bị” câu bị động không ? - HS: Không - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/64 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - Không phải câu có từ bị, câu bị động Hoạt động Luyện tập (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b Ví dụ 2: Hai câu câu bị động -> Không phải câu có từ “được” từ “bị” câu bị động * Ghi nhớ/64 SGK II Luyện tập Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nhận biết câu bị động biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - GV: Yêu cầu học sinh đọc nêu yêu cầu tập1 - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS thực hiên theo yêu cầu - HS: Nghe thực theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 1/65 SGK Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ - GV: Yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu tập XIII - HS: Thực theo yêu cầu Bài tập 2/65 SGK - GV: Hướng dẫn HS thực hiên theo yêu cầu a Thầy giáo phê bình em - HS: Nghe thực theo yêu cầu - Em bị thầy giáo phê bình - GV lưu ý HS : b Người ta phá nhà + Câu bị động dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu - Ngơi nhà người ta phá + Câu bị động dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực việc nói đến câu - Ngơi nhà bị người ta phá - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Không phải câu có từ bị, câu bị động Chuyển đổi câu bị động cần ý việc sử dụng từ bị, muốn biểu đạt ý theo hướng tiêu cực hay tích cực Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Thế câu chủ động ? Câu bị động ? - HS: Trả lời - GV: Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ? - HS: Trả lời - GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Quá trình chuyển đổi cần lưu ý điều ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Hiểu khái câu chủ động câu bị động Biết cách chuyển đổi mục đính chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Không phải câu có từ bị, câu bị động Chuyển đổi câu bị động cần ý việc sử dụng từ bị, muốn biểu đạt ý theo hướng tiêu cực hay tích cực Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 24: Tiết 96 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ giản nhà văn Hoài Thanh + Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương + Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh - Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn nghị luận văn học + Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận + Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận - Thái độ: u thích, chủ động tìm hiểu tác phẩm văn chương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đức tính giản dị Bác Hồ chứng minh phương diện ? Hãy nêu dẫn chứng chứng minh đức tính giản dị Bác ? Qua văn Đức tính giản dị Bác Hồ em học tập Bác ? - HS trả lời Giới thiệu mới: Đến với văn chương (trong có việc học văn chương), có nhiều điều cần biết, có điều cần hiểu biết : Văn chương có nguồn gốc từ đâu, văn chương văn chương có cơng dụng sống Bài viết “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn, cung cấp cho cách hiểu, cách quan niệm đắn điều cần biết Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản nhà văn Hoài Thanh văn “Ý nghĩa văn chương” Tác giả, tác phẩm Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Hoài Thanh (1909 – 1982) - GV: Dựa vào thích, giới thiệu đơi nét nhà phê bình văn học xuất sắc tác giả ? Năm 2000, nhà nước trao - HS: Trình bày tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - GV: Ý nghĩa văn chương viết theo kiểu văn học – Nghệ thuật văn ? (Nghị luận văn chương hay nghị - “Ý nghĩa văn chương” viết luận xã hội ?) theo kiểu văn nghị luận văn - HS: Nghị luận văn chương chương Đọc thích Bố cục: hai phần - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn + Phần 1: Từ đầu đến mn lồi - HS: Nghe đọc văn theo yêu cầu -> Nguồn gốc văn chương + Phần 2: lại -> Bàn cơng - GV: Văn có bố cục phần ? Nêu dụng ý nghĩa văn chương nội dung phần - HS: Hai phần… + Phần 1: Từ đầu đến mn lồi -> Nguồn gốc văn chương + Phần 2: lại -> Bàn công dụng ý nghĩa văn chương * Kết luận (chốt kiến thức): Hồi Thanh nhà phê bình văn học xuất sắc “Ý nghĩa văn II Tìm hiểu văn chương” viết theo kiểu văn nghị luận văn chương Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công Nguồn gốc văn chương dụng văn chương Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người - GV: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc văn chương ? - HS: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người… - GV: Em hiểu cốt yếu ? - HS: Là chính, quan trọng (nhưng chưa phải tất cả) - GV: Ơng lí giải nguồn gốc cốt yếu văn chương sở ? → Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, - HS: Kể câu chuyện Ấn Độ từ việc kể câu chuyện đời xưa - GV: Em có nhận xét cách dẫn dắt vào đề dẫn đến kết luận tác giả ? - HS: Nêu vấn đề tự nhiên, hấp dẫn, từ việc kể câu chuyện đời xưa dẫn đến kết luận Trang 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Có ý kiến cho quan điểm Hoài Thanh chưa đủ Em có đồng ý với ý kiến khơng ? - HS: Nhận xét - GV: Quan niệm cịn có quan niệm khác Ví dụ: Văn chương bắt nguồn từ sống lao động người - GV: Các ca dao, câu tục ngữ bắt nguồn từ đâu ? - HS: Từ sống - GV nhấn mạnh: Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh qua tác phẩm văn học, bắt nguồn từ đời sống văn hóa - HS: Nghe ghi nhớ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Cho học sinh đọc đoạn - HS: Đọc - GV: Văn chương có ý nghĩa ? - HS: Trả lời - GV: Lấy dẫn chứng từ tác phẩm văn chương - HS: Văn chương hình dung sống…., sáng tạo sống - GV lưu ý HS: từ “hình dung” Ý nghĩa văn chương - GV: Theo Hồi Thanh, văn chương có cơng dụng ? - HS: Văn chương giúp cho ta tình cảm gợi lòng vị tha… - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Em tìm chi tiết thể tình cảm, lịng vị tha hai văn : “Cuộc chia tay búp bê” “Bài học đường đời đầu tiên” ? - HS: Tìm nêu - GV: Ở đoạn cuối, theo tác giả, văn chương có ảnh hưởng đời sống tinh thần nhân loại ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hồi Thanh chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, giàu hình ảnh Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - GV: Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật văn Công dụng văn chương - Văn chương giúp cho ta tình cảm gợi lòng vị tha - Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta có sẵn - Giúp ta cảm nhận hay, đẹp thiên nhiên - Văn chương hình dung sống - Văn chương sáng tạo sống → Đời sống nhân loại nghèo nà khơng có văn chương III Tổng kết Trang 12 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? - HS: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, cảm xúc dồi dào, giàu hình ảnh - GV: Qua văn bản, Hồi Thanh khẳng định điều ? - HS: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng u thương Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, làm giàu tình cảm người - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/63 SGK * Ghi nhớ/63 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh, Hồi Thanh khẳng định : nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Văn thuộc thể loại ? - HS: Trả lời - GV: Theo Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ đâu ? Có cơng dụng ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ (sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 13 Tiết 04: Bài 24: TUẦN 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Quá trình thành lập phát triển nước Cham Pa, từ nước Lâm ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sau dám công quốc gia Đại Việt + Những thành tựu bật văn hoá Cham Pa từ kỉ II đến kỉ X - Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ lịch sử, kĩ đánh giá, phân tích - Thái độ: Học sinh có nhận thức sâu sắc rằng, người Chăm Pa thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành cho học sinh lực tìm hiểu kiện lịch sử, bước đầu biết trình bày kiện lược đồ - Phát triển cho học sinh tình cảm đoàn kết khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án Lược đồ Giao Châu Chăm Pa kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh đền tháp Chăm - Học sinh: SGK, ôn cũ, soạn mới, ghi chép Vẽ lược đồ, xác định quận Nhật Nam huyện Tượng Lâm III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng vào học - GV kiểm tra cũ: Trình bày khởi nghĩa Lý Bí ? - Giới thiệu bài: Đến cuối kỉ II nhà Hán suy yếu khơng thể kiểm sốt vùng đất phụ thuộc, vùng đất xa Giao Châu Nhân dân huyện Tượng Lâm - huyện xa quận Nhật Nam lợi dụng hội đó, dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập nước Lâm Ấp, sau đổi thành Chăm Pa Vậy nước Chăm Pa hình thành phát triển tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Nước Cham-pa độc lập đời (17’) Nước Cham-pa độc lập * MTCHĐ: HS thấy trình thành lập đời phát triển nước Cham Pa, từ nước Lâm ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh - GV giảng theo SGK lược đồ + Châu Giao nhà Hán lập gồm quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Tượng Lâm, Thương Ngô, Đam Nhĩ, Chu Nhai, Nam Hải, Hợp Phố (6 quận thuộc Trung Quốc) Trang 14 + Riêng quận Nhật Nam gồm huyện: Tây Quyển, Chu Ngơ, Tí Cảnh, Lơ Dung Tượng Lâm Tượng Lâm huyện xa phía Nam (Từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) - HS: Theo dõi lắng nghe - GV: Vào kỉ II, lực phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta ? (Gợi ý: Nhà cai trị nước ta ?) - HS: Trả lời (nhà Hán) - GV: Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập - Vào kỉ II nhà Hán suy hoàn cảnh ? yếu, năm 192 - 193 nhân dân - HS: Trả lời huyện Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên giành độc lập Khu Liên tự xưng vua, đặt tên nước - GV: Em có nhận xét q trình thành lập Lâm ấp mở rộng Cham-pa ? - Các vua Lâm ấp công - HS: Diễn sở hoạt động quận sự… nước láng giềng, đổi tên nước * Kết luận (chốt kiến thức): Thế kỉ II, nhà Hán thành Cham-pa, đóng suy yếu, sách thống trị nhà Hán tàn Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam) bạo, nhân dân Tượng Lâm dậy lật đổ quyền hộ, lập nước Lâm Ấp Dưới lãnh đạo vua Lâm Ấp, với lực lượng quân mạnh, công nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Champa (20’) Tình hình kinh tế, văn hóa * MTCHĐ: HS biết thành tựu bật Cham-pa từ TK II đến TK X văn hoá Cham Pa từ kỉ II đến kỉ X - GV: Nội dung kinh tế em tự đọc nhà - Kinh tế: - HS: Lắng nghe - GV (cho HS quan sát H.52, 53): Thành tựu văn hoá quan trọng người Cham-pa ? - Văn hố: - HS: Quan sát H.52, 53 trình bày + Từ kỉ IV người Cham-pa - GV giải thích thêm: Văn hóa Cham-pa chịu ảnh có chữ viết riêng, bắt nguồn hưởng nhiều văn hóa Ấn Độ từ chữ Ấn Độ - HS: Nghe ghi nhận + Họ theo đạo bà La Mơn - GV: Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc đạo phật người Chăm ? + Ở nhà sàn, ăn trầu cau có - HS: Người Chăm sáng tạo kiến trúc tục hoả táng người chết nghệ thuật điêu khắc độc đáo, mang đậm tình + Có nghệ thuật đặc sắc, cảm tâm hồn người Chăm… tiêu biểu tháp Chăm, * Kết luận (chốt kiến thức): đền, tượng + Chăm Pa từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm trở thành quốc gia lớn mạnh, sau dám công Đại Việt…Từ TK II - X kinh tế, văn hoá Cham-pa phát triển Trang 15 + Đất nước Cham-pa cổ phận đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Cham-pa phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) *MTCHĐ: Củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học - Nước Cham-pa thành lập phát triển nào? - GV: Nêu thành tựu bật văn hoá Cham Pa từ kỉ II đến kỉ X - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): GV khái quát toàn kiến thức học mục (văn hóa Cham –pa) Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: ………… ………… ………… ………… Trang 16 Trang 17