1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 21

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 214 KB

Nội dung

Tuần 21 BÁO GIẢNG TUẦN 21 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 27/4 / 2020 đến ngày 2/ 5 / 2020) Thứ / Ngày Tiết Môn Lớp TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT Hai 27/4 1 83 N Văn 7A5 Tìm hiểu chung về văn nghị luậ[.]

Thứ / Ngày Tiết Theo Theo ngày PPCT Hai 27/4 Ba 28/4 Tư 29/4 Năm 30/4 83 BÁO GIẢNG TUẦN 21 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 27/4 / 2020 đến ngày 2/ / 2020) GHI CHÚ Môn Lớp TÊN BÀI DẠY N Văn 7A5 Tìm hiểu chung văn nghị luận – Đặc điểm văn nghị luận Sử Sử 6A4 6A6 84 N Văn 7A5 Sử 6A3 5 82 N Văn 7A6 Chủ đề 1: Các đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến kỉ IX) Chủ đề 1: Các đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến kỉ IX) Tinh thần yêu nước nhân dân ta Chủ đề 1: Các đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (Từ năm 40 đến kỉ IX) Rút gọn câu Lớp 7A5: Tiết 81 82 dạy trước nghỉ dịch-Dạy tiết 83 Lớp 7A6: Tiết 81 dạy trước nghỉ dịch - Dạy tiết 82 Nghỉ lễ Sáu 1/5 Bảy 2/5 Nghỉ lễ Nghỉ lễ * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): ………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang TUẦN 21: Tiết 81: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nội dung tục ngữ người xã hội + Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội - Kĩ năng: + Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ + Đọc - hiểu ; phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội - Thái độ: Yêu thích vận dụng tục ngữ người xã hội đời sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Nêu khái niệm tục ngữ Đọc thuộc lòng câu tục ngữ mà em thích nêu nội dung câu tục ngữ - HS: Trả lời - Giới thiệu mới: Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm dân gian người xã hội Dưới hình thức nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều học bổ ích, vơ giá cách nhìn nhận giá trị người, cách học, cách sống cách ứng xử ngày Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh đọc hiểu biết sơ lược câu tục ngữ học - GV: Đọc mẫu, học sinh đọc lại - HS: Nghe đọc - GV: Gọi HS đọc thích (1),(2)/12 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Các câu tục ngữ nói người xã hội Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (23’) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung Đọc văn Chú thích II Tìm hiểu chi tiết văn Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung, biết đặc điểm hình thức câu tục ngữ người xã hội NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1: Một mặt người mặt - GV: Câu tục ngữ (1) muốn nói với ta điều ? - Nội dung: Coi trọng - HS: Đề cao giá trị người, người vốn người, đề cao giá trị người quý cải - GV: Em có đồng tình với nhận xét người xưa khơng ? - HS: Trình bày - GV: Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa ? - HS: So sánh: mặt người = mười mặt Nhân hóa: mặt - GV: Đã so sánh phải đơn vị Vì mà ơng cha ta nhân hóa tiền (mặt của) - GV: Người ta sử dụng câu tục ngữ trường hợp ? - HS: Khi phê phán tượng trọng người, coi tiền bạc tình nghĩa Cũng dùng để tự an ủi người khác bị tiền, Câu 2: Cái răng, người - GV: Em hiểu câu tục ngữ (2) ? - Răng, tóc thể sức khỏe - HS: Quan niệm thẩm mĩ nét đẹp người, người phản ánh sức khỏe, hình thức tư cách - Câu tục ngữ thể cách nhìn - GV: Nét đẹp người có nhiều yếu tố, nhận, đánh giá người nói đến răng, tóc ? nhân dân - HS: Ta tác động đến giữ cho ln đẹp, tóc giữ óng đẹp làm phù hợp khuôn mặt: phận dễ gây ấn tượng Câu 3: Đói cho sạch, thơm - GV: Nghĩa đen câu tục ngữ (3) ? - Nội dung: - HS: Dù “đói” phải ăn uống sẽ, dù + Nghĩa đen: Dù đói phải “rách” phải giữ gìn thơm tho ăn uống sẽ, dù “rách” - GV: Nghĩa bóng câu tục ngữ (3) ? phải giữ gìn thơm tho - HS: Dù nghèo phải sống cho + Nghĩa bóng: Dù nghèo - GV: Nhận xét kết cấu lối nói ? Dùng hình ảnh phải sống cho ? - Nghệ thuật đối vế, đối từ, ẩn - HS: Đối vế, đối từ chặt chẽ Hai vế diễn đạt dụ ý - nói sóng đơi, giàu hình ảnh (Ẩn dụ) Câu 4: Học ăn, học mở - GV: Câu tục ngữ (4) muốn khuyên nhủ - Câu tục ngữ có vế quan hệ điều ? bổ sung cho - HS: Học phải học từ nhỏ bé - Câu tục ngữ khuyên nhủ - GV: Gói - mở hiểu theo nghĩa ? người phải học để hành vi, - HS: Hiểu theo nghĩa: ứng xử ngày hoàn thiện Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Nghĩa đen: biết làm lụng cách thành thạo cơng việc + Nghĩa bóng: biết cách sống lịch thiệp, có văn hóa, biết đối nhân xử mực - GV: Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ ? - HS: Từ ngữ giản dị gần gũi đời thường Điệp từ: học - GV cho HS thảo luận nhóm (2’): Em hiểu câu tục ngữ (5 6) ? - HS thảo luận trình bày: + Nhấn mạnh vai trị người thầy : So sánh việc học thầy với học bạn + Thực tế thời gian học bạn nhiều hơn, hiệu học thầy - GV: Nội dung hai câu tục ngữ có liên quan với khơng ? - HS: Có bổ sung ý nghĩa cho nhau, khuyên nhủ phải biết tận dụng hai hình thức học thầy học bạn để nâng cao vốn hiểu biết - GV: Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật ? - HS: Nói q NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 6: - Hai câu tục ngữ tưởng mâu thuẫn lại bổ sung cho - Khẳng định tầm quan trọng việc học thầy bạn Học thầy lẽ đương nhiên Mục đích câu nhấn mạnh việc học hỏi bạn bè Câu 7: - GV: Câu tục ngữ (7) khuyên nhủ điều Thương người thương thân gì? - Nội dung: Lời khuyên mang - HS: Hết lòng giúp đỡ người gặp khó khăn tính nhân văn sâu sắc cách - GV giảng: Trong đời sống có lý ứng xử người với người (lũ lụt, hỏa hoạn…), người rơi vào hoàn cảnh - Nghệ thuật: So sánh khốn đốn Chính lúc họ cần giúp đỡ - HS: Nghe ghi nhận Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục Câu 8: ngữ - Nội dung: Lời khun lịng - HS: Giải thích biết ơn người làm nên - GV: Hãy kể vài việc nói lên lịng biết ơn thành cho hưởng thụ - HS: Biết ơn cha mẹ, thầy cô, anh hùng liệt sĩ, bạn bè giúp mình,… - GV: Nhận xét hình ảnh sử dụng câu tục - Nghệ thuật: Ẩn dụ ngữ (8) ? - HS: Hình ảnh - quen thuộc gần gũi dễ hiểu (Ẩn dụ) Câu 9: Một - GV: Từ cây, ba chụm lại có nghĩa núi cao ? - Nghệ thuật: Đối ý, ẩn dụ - HS giải nghĩa từ: - Nội dung: Sức mạnh + Một cây: lẻ loi, đơn độc đoàn kết + Ba cây: nhiều chụm lại + Chụm lại: gắn bó đồn kết vững chắc, khó lay chuyển Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Ý nghĩa câu tục ngữ (9) ? - HS: Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn - GV: Lối nói có đáng lưu ý ? - HS: Dùng từ ngữ khẳng định, phủ định nêu bật ý muốn nói * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng nhiều hình thức nghệ thuật, câu tục ngữ đề cao giá trị người, khuyên nhủ lối sống, rèn luyện phẩm nhân cách, tu dưỡng đạo đức Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật học - GV: Giá trị nội dung nghệ thuật câu tục ngữ nêu ? - HS: Tơn vinh giá trị người, lời khun giữ gìn phẩm chất, tu dưỡng lối sống tốt - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/13 SGK * Ghi nhớ/13 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng cách nói ví von, ẩn dụ giàu hình ảnh, hàm súc câu tục ngữ người xã hội thể ý nghĩa tôn vinh giá trị người, đồng thời đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Từ rút học cho thân - GV: Nội dung nghệ thuật học ? - HS: Trả lời - GV: Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ Bài 19 học - HS thực hành tìm câu tục ngữ: + Đi ngày đàng học sàng khơn + Kính thầy làm thầy + Thương người thể thương thân.    + Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ.    +Ăn nhớ kẻ trồng cây.    + Uống nước nhớ nguồn.   + Một mặt người mười mặt của.   + Người làm nên của, khơng làm nên người + Đói cho sạch, rách cho thơm.  + Người sống đống vàng + Người ta hoa đất + Cái nết đánh chết đẹp + Người đẹp lụa lúa tốt phân + Giấy rách phải giữ lấy lề * Kết luận (chốt kiến thức): Trang Bằng cách nói ví von, ẩn dụ giàu hình ảnh, hàm súc câu tục ngữ người xã hội thể ý nghĩa tôn vinh giá trị người, đồng thời đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có Từ đó, giúp đúc kết cho học đời sống thiết thực Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 21: Tiết 82: RÚT GỌN CÂU I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm câu rút gọn + Tác dụng việc rút gọn câu + Cách dùng câu rút gọn - Kĩ năng: Nhận biết phân tích câu rút gọn - Thái độ: Rút gọn câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Trong sống hàng ngày, có lúc ta cần truyền đạt thơng tin nhanh gọn Những trường hợp vậy, ta dùng câu rút gọn Vậy câu rút gọn ? Rút gọn có tác dụng ? Hôm nay, cô em tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm rút gọn câu I Thế rút gọn câu ? (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm câu rút gọn Tìm hiểu ví dụ (SGK) - GV: Cấu tạo câu a b có khác ? - Ví dụ - HS trình bày: a Học ăn, học nói, học gói, + Câu a : vắng chủ ngữ học mở + Câu b : có thêm từ b Chúng ta / học ăn, học nói, - GV: Từ giữ vai trị câu ? CN VN - HS: Làm chủ ngữ học gói, học mở - GV: Như hai câu a b khác chỗ ? - HS trình bày: + Câu a: vắng CN + Câu b: có CN - GV: Tìm từ ngữ làm CN câu a ? -> Từ làm chủ ngữ câu - HS: Chúng ta, Người Việt Nam, (a): Chúng ta / Người Việt Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Vì CN câu (a) bị lược bỏ ? Nam, - HS: Vì tục ngữ đúc rút kinh nghiệm chung, đưa lời khuyên chung - Ví dụ - GV: Trong câu in đậm đây, thành phần a Hai ba người đuổi theo câu bị lược bỏ ? Rồi ba bốn người, sáu bảy - HS: Thành phần bị lược bỏ: người + Câu a: VN -> Thiếu VN + Câu b: CN VN - GV phân tích: + Câu a: Có thể hiểu Hai, ba người đuổi theo Rồi ba, bốn người ; sáu, bảy người đuổi theo Câu b: Có thể hiểu Ngày mai, Hà Nội b Bao cậu Hà Nội ? - HS: Nghe nhớ - Ngày mai -> Thiếu CN VN => Câu rút gọn - GV: Thế câu rút gọn ? Bài học - HS: Nêu theo ghi nhớ 1/15 SGK * Ghi nhớ 1/15 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Rút gọn câu lược bớt số thành phần câu, làm cho câu ngắn gọn, thơng tin nhanh chóng Hoạt động Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn (9’) II Cách dùng câu rút gọn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác dụng việc rút gọn câu Cách dùng câu rút gọn Tìm hiểu ví dụ (SGK) - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Những câu in - Ví dụ đậm thiếu thành phần ? Có nên rút gọn Thiếu CN -> Cần khôi phục câu khơng ? Vì ? lại CN - HS thảo luận trình bày: + Thiếu thành phần CN + Khơng nên rút gọn + Vì gây khó hiểu viết khó khơi phục lại - Ví dụ - GV: Cần thêm từ vào câu rút gọn (in Thêm từ / mẹ -> Thái độ lễ đậm) để thể thái độ lễ phép ? phép - HS: Thêm từ ạ, mẹ - GV: Khi rút gọn câu cần lưu ý điều ? Bài học - HS: Nêu theo ghi nhớ 2/16 SGK * Ghi nhớ 2/16 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Rút gọn câu có tác dụng làm cho câu ngắn gọn, thơng tin nhanh chóng hơn, tránh lặp lại nhiều từ ngữ câu Có nhiều rút gọn câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động Luyện tập (16’) III Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết đặc điểm câu rút gọn Hiểu kiểu câu rút gọn tác dụng Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Tìm câu rút gọn rút gọn ? - HS: Thực hành - GV cho HS hoạt động nhóm (3’): Tìm câu rút gọn cho biết ca dao, thơ thường hay sử dụng câu rút gọn ? - HS: Thực hành theo hai nhóm NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 1: Câu rút gọn b, c Vì tục ngữ Bài tập 2: Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn thơ, ca dao ưa chuộng lối diễn đạt súc tích hạn chế số chữ dịng - GV cho HS thảo luận (3’): Vì cậu bé người Bài tập 3: khách lại hiểu lầm ? Vị khách hiểu nhầm cậu bé - HS thảo luận trình bày dùng ba câu rút gọn: - Mất (là tờ giấy) - Thưa… tối qua (là tờ giấy bị hôm qua) - Cháy (là tờ giấy bị cháy) - GV cho HS thảo luận (1’): Chi tiết truyện Bài tập 4: Trong truyện, việc có tác dụng gây cười ? dùng câu rút gọn anh - HS thảo luận trình bày chàng tham ăn có tác dụng gây cười phê phán Vì rút gọn đến mức không hiểu nên trở thành thô lỗ * Kết luận (chốt kiến thức): Trong thơ, ca dao, thường dùng câu rút gọn Rút gọn câu phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung học Biết ứng dụng phù hợp câu rút gọn thực tế sống - GV: Thế câu rút gọn ? Cách dùng câu rút gọn ? - HS: Trả lời - GV: Hãy nêu số trường hợp rút gọn câu thực tế sống ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): - Rút gọn câu có tác dụng làm cho câu ngắn gọn, thơng tin nhanh chóng Có nhiều rút gọn câu phải sử dụng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Chuẩn bị tiết sau học bài: Đặc điểm văn nghị luận Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang TUẦN 21: Tiết 83 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm văn nghị luận + Nhu cầu nghị luận đời sống + Những đặc điểm chung văn nghị luận + Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với - Kĩ năng: + Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo + Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận + Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể - Thái độ: + Yêu thích thể loại văn + Vận dụng yếu tố nghị luận vào bàn vấn đề sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Trong sống, em thường gặp vấn đề kiểu câu hỏi như: Vì em học? Vì người cần có bạn bè? Gặp trường hợp thế, em trả lời kiểu văn nào? Và kiểu văn có đặc điểm ? Cơ em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận I Nhu cầu nghị luận văn văn nghị luận (20’) nghị luận * Mục tiêu hoạt động: Học sinh bước đầu hiểu khái niệm văn nghị luận Nhu cầu nghị luận đời sống Những đặc điểm chung văn nghị luận - GV: Trong sống, em có thường gặp Nhu cầu nghị luận vấn đề kiểu câu hỏi khơng ? + Vì em học ? Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Vì người cần có bạn bè ? + Theo em, sống đẹp ? + Hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại ? - HS: Theo dõi - GV: Gặp trường hợp thế, em có trả lời kiểu văn học hay khơng ? Giải thích ? - HS: Không thể trả lời kiểu văn học mà phải dùng lí lẽ dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ để thuyết phục người nghe - GV: Để trả lời cho câu hỏi thế, hàng Trong sống, ta thường gặp ngày báo chí, qua đài phát thanh, truyền văn nghị luận dạng ý kiến, hình, em thường gặp kiểu văn ? xã luận, trả lời báo, Hãy kể vài kiểu văn mà em biết ? - HS: Các trả lời báo chí Các xã luận - GV: Đó nhu cầu nghị luận - HS: Nghe ghi nhận Thế văn nghị luận ? - GV: Cho HS đọc văn Văn bản: Chống nạn thất học - HS: Đọc văn (Hồ Chí Minh) - GV: Văn có nội dung ? a Nội dung: Nêu thực trạng thất - HS: Nêu thực trạng thất học nhân dân ta học nhân dân ta biện pháp biện pháp yêu cầu chống nạn thất học sau Cách yêu cầu chống nạn thất học sau mạng tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám 1945 - GV: Bác viết văn nhằm mục đích ? b Mục đích: Xác lập cho - HS: Xác lập cho người quan điểm, tư người quan điểm, tư tưởng, ý thức tưởng, ý thức chống nạn thất học học tập (chống nạn thất học) - GV: Văn thể ý kiến Bác ? c Ý kiến: Kêu gọi người - HS: Kêu gọi người tham gia chống tham gia chống nạn thất học nạn thất học - GV cho HS thảo luận (2’): Ý kiến thể d Hệ thống luận điểm qua luận điểm ? - Luận điểm 1: Sự cần thiết phải - HS: Thảo luận trình bày (Tìm luận điểm nâng cao dân trí câu văn mang luận điểm) - GV: Nhấn mạnh - Luận điểm 1: Sự cần thiết … (“Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí.”) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong luận điểm có lí lẽ ? - Lí lẽ : - HS: Nêu lí lẽ + Xưa, dân ta thất học sách ngu dân Pháp + Hầu hết người Việt Nam mù chữ, đất nước không tiến + Nay, muốn xây dựng nước nhà người dân phải cấp tốc nâng cao dân trí Trang 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Tác giả đưa dẫn chứng thuyết phục ? - HS trình bày: + Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị + Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95 phần trăm - GV cho HS thảo luận (2’): Tìm luận điểm ? - HS: Thảo luận trình bày (Tìm luận điểm câu văn mang luận điểm) - GV nhấn mạnh: Luận điểm 2: Kêu gọi người chống nạn thất học “Mọi người Việt Nam biết viết chữ Quốc Ngữ” - GV: Luận điểm thể lí lẽ ? - HS: Nêu lí lẽ - GV: Những lí lẽ thuyết phục chứng ? - HS trình bày: + Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học năm qua + Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ - bảo, người ăn người làm - chủ nhà bảo, nhà giàu có mở lớp học dạy người chữ - GV: Văn đời có ý nghĩa ? - HS: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần chống giặc dốt sau CMT8 1945 - GV: Với hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng trên, vấn đề chống nạn thất học Bác Hồ đưa thuyết phục người nghe chưa ? - HS: Đã thuyết phục người nghe, xác lập cho người đọc tư tưởng - GV: Muốn văn nghị luận cẩn có đặc điểm ? - HS: Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - GV: Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận đặt nhằm mục đích ? - HS: Giải vấn đề đặt sống - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Để làm rõ vấn đề nêu – luận điểm: NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Dẫn chứng: + Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, không muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị + Số người Việt Nam thất học so với số người nước 95 phần trăm - Luận điểm 2: Bác kêu gọi người chống nạn thất học - Lí lẽ : + Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ + Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết + Phụ nữ cần phải học - Dẫn chứng + Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học năm qua + Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ - bảo, - Ý nghĩa: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần đẩy lùi giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945 * Ghi nhớ/9 SGK Trang 12 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ cần có lí lẽ dẫn chứng – thuyết phục người đọc, người nghe - Lưu ý: + Lí lẽ phải xác, sắc bén + Dẫn chứng phải tiêu biểu, phù hợp với luận điểm nêu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm luận điểm, luận lập luận văn nghị luận (18’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với - GV: Gọi HS đọc văn “Chống nạn thất học” tác giả Hồ Chí Minh - HS: Đọc văn - GV: Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận - HS: Lắng nghe - GV: Tìm luận điểm văn - HS: Mọi người… chữ quốc ngữ - GV nhấn mạnh: Ý luận điểm mang tính khẳng định - HS: Nghe nhớ - GV: Luận điểm đóng vai trị ? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu ? - HS: Linh hồn viết, phải đắn, chân thật, sát với thực tế - GV: Gọi HS đọc ý (1, 2) ghi nhớ/19 SGK - HS: Đọc II Luận điểm, luận lập luận - GV: Em lí lẽ, dẫn chứng văn “Chống nạn thất học” cho biết đóng vai trị cho luận điểm ? - HS: Luận (lí lẽ, dẫn chứng): + Do sách ngu dân Pháp, hầu hết 95% người Việt Nam mù chữ + Nay độc lập, công việc cấp tốc nâng cao dân trí -> Làm sở cho luận điểm - GV: Muốn có sức thuyết phục, luận điểm, luận phải đạt yêu cầu ? - HS: Lí lẽ, dẫn chứng phải chân thật, đắn, tiêu biểu - GV: Gọi HS đọc ý (3) ghi nhớ/ 19 SGK - HS: Đọc Văn “Chống nạn thất học” Luận điểm - Luận điểm văn trên: Mọi người… chữ quốc ngữ + Được nêu hình thức câu khẳng định + Diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu + Đóng vai trò linh hồn viết Luận Luận “Chống nạn thất học”: + Nguyên nhân nạn thất học + Sự cần thiết việc chống nạn thất học + Cách chống nạn thất học + Một số ví dụ dẫn chứng -> Luận có vai trị làm sở cho luận điểm Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục Lập luận Trang 13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Các luận văn “Chống nạn thất học” xếp ? - HS: Trình bày - GV: Thứ tự luận điểm thay đổi khơng ? Vì ? - HS: Khơng thay đổi -> chặt chẽ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Lập luận theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục - Cụ thể là: Vì phải chống nạn thất học ? + Chống nạn thất học để làm ? + Chống nạn thất học cách - GV chốt lại: Cách chọn lọc, xếp luận ? điểm, luận gọi lập luận -> Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lí, giàu - HS: Nghe ghi nhớ sức thuyết phục cho văn - GV: Gọi HS đọc ý (4) ghi nhớ/19 SGK - HS: Đọc - GV: Thế luận điểm, luận lập luận ? * Ghi nhớ /19 SGK - HS: Trả lời ghi nhớ/ 19 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận điểm ý chính, đóng vai trị linh hồn viết - Luận có vai trị làm sở cho luận điểm Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự : chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục cho văn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Biết vận dụng kiến thức để tìm hiểu văn nghị luận - GV: Thế văn nghị luận ? - HS: Trả lời - GV: Văn nghị luận có đặc điểm ? (Nêu yêu cầu luận điểm, luận cứ, luận chứng văn nghị luận) - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 14 TUẦN 21: Tiết 84 : Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Về tác giả, tác phẩm bố cục văn - Kĩ năng: + Nhận biết văn nghị luận xã hội + Đọc – nhận biết bố cục văn - Thái độ: Yêu thích văn kính yêu vị Chủ tịch Hồ Chí Minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ “Tục ngữ người xã hội” Nêu nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ? Từ câu tục ngữ trên, em rút học ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Bác Hồ kính u nói: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” Vậy truyền thống yêu nước nhân dân ta biểu cụ thể nào, em tìm hiểu qua “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (35’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả biết sơ lược tác phẩm - GV: Giới thiệu đôi nét tác giả ? Tác giả : Hồ Chí Mimh - HS: Trả lời - GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ? Tác phẩm (sgk) - HS: Bài văn trích Báo cáo trị - Bài văn trích “Báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, trị” Chủ tịch Hồ Chí tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam Minh Đại hội lần thứ II, tháng Trang 15 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Văn thuộc thể loại ? Cho biết năm 1951 Đảng Lao động phương thức biểu đạt ? Việt Nam - HS: Văn nghị luận - nghị luận - Thể loại: Nghị luận (xã hội) - Phương thức biểu đạt: Thuyết - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn minh, giải thích, chứng minh, - HS: Đọc văn Đọc văn - GV: Nội dung nghị luận văn ? - HS: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - GV: Văn có luận điểm ? Bố cục: phần - HS trình bày: + Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận: + Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận : Dân ta có Dân ta có lịng nồng nàn yêu lòng nồng nàn yêu nước nước + Phần 2: Giải vấn đề: Những biểu + Phần 2: Giải vấn đề: lòng yêu nước (gồm đoạn 3) Những biểu lòng yêu + Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ nước (gồm đoạn 3) * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả Hồ Chí + Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm Minh biết sơ lược tác phẩm nghị luận xã vụ… hội tiêu biểu Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết văn (Tiết 2) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Khái quát lại tác giả, tác phẩm bố cục - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Về tác giả, tác phẩm bố cục Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 16 TUẦN 21 Tiết 01: CHỦ ĐỀ 1: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC ( TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX) Bài 19, 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa kỉ I – kỉ VI) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Từ sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc, từ việc tổ chức, đặt máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục luật Hán + Chính sách “Đồng hóa” thực triệt để phương diện + Cùng với phát triển kinh tế Giao Châu từ kỉ I - kỉ VI ( chậm chạp ) , xã hội có chuyển biến sâu sắc + Do sống áp ,bóc lột bọn đô hộ, đa số nông dân ngày nghèo đi, số trở thành nơng dân nô lệ nô tỳ + Trong đấu tranh chống đồng hoá phong kiến phương bắc, tổ tiên kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán văn hoá Việt - Kĩ năng: + Biết phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc + Biết tìm ngun nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp phong kiến phương Bắc - Thái độ: Có thái độ u chuộng hồ bình, đấu tranh chống áp bóc lột, bất cơng xã hội Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, Bản đồ Việt Nam - Học sinh: SGK, ôn cũ, soạn mới, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1p) * MTCHĐ: Dẫn dắt hướng HS vào Giới thiệu bài: Mặc dù nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, lực lượng chênh lệch, khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc cai trị Chính sách cai trị chúng ? Đời sống nhân dân ta ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) Trang 17 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI (20’) * MTCHĐ: HS thấy chế độ cai trị , mục đích đơng hóa triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI - GV (dùng Bản đồ Việt Nam): Từ kỉ I, Châu Giao gồm vùng đất ? - HS quan sát trả lời: Gồm quận Trung Quốc (Quảng Châu) quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam - GV: Em cho biết miền đất Âu Lạc trước bao gồm quận Châu Giao ? - HS: Là quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam - GV nhấn mạnh: Đất Âu Lạc cũ thời kì chịu thống trị nhà Ngơ (thời Tam Quốc) nhà Ngơ gọi vùng vùng Giao Châu Như mặt hành có thay đổi - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Đầu kỉ III, sách cai trị phong kiến Trung Quốc có thay đổi ? - HS: Nhà Hán trực tiếp nắm quyền từ trung ương đến địa phương - GV: Em có nhận xét thay đổi ? - HS: Khác trước: Thời Triệu Đà Lạc tướng (người Việt) nắm quyền trị dân quận, huyện Đến nhà Hán quận, huyện người Hán - GV: Bộ máy nhà nước giai đoạn có khác so với máy trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - HS: Nhà Hán thắt chặt máy cai trị dân ta từ trung ương đến địa phương - GV: Nhà Hán thực sách bóc lột nhân dân ta hình thức ? - HS: Đóng thuế (muối sắt), lao dịch nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công người thợ khéo) - GV: Tại nhà Hán lại đánh thuế nặng vào muối sắt ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV giảng bổ sung: Cơng cụ sản xuất vũ khí chế tạo sắt nên nhọn, sắc, bền công cụ vũ khí đồng Do sản xuất đạt xuất cao chiến đấu có hiệu Nhà Hán giữ độc quyền sắt để hạn chế phát triển sản xuất Giao Châu, hạn chế chống đối nhân dân… NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỉ I đến kỉ VI - Đầu kỉ III, nhà Ngô đặt tên Âu Lạc Giao Châu - Nhà Hán đưa người sang cai trị đến tận huyện - Bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế (muối sắt, ), phải lao dịch nộp cống nặng nề Trang 18 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Nghe nhớ - GV: Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ ? - HS: Tàn bạo, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn Đó ngun nhân khởi nghĩa sau - GV: Ngồi sách bóc lột thuế má, cống nạp, phong kiến Trung Quốc cịn thực sách khác ? - HS: Đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán, tiếng Hán, theo luật pháp phong tục người Hán - GV: Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Từ sau thất bại khởi nghĩa thời Trưng Vương, bọn phong kiến phương Bắc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc (tổ chức, đặt máy cai trị… bắt nhân dân ta theo phong tục tập quán người Hán… thực sách “Đồng hố” dân ta… xố bỏ tồn dân tộc ta - HS: Lắng nghe ghi nhận Hoạt động 2: Không tiến hành NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đưa người Hán sang Giao Châu - Bắt dân ta học chữ Hán, tiếng Hán ; theo luật pháp phong tục người Hán Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi ? (Học sinh tự đọc sách nhà ) Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển biến xã Những chuyển biến xã hội văn hoá nước ta kỉ I – VI (18’) hội văn hoá nước ta * MTCHĐ: HS thấy sách cai trị kỉ I - VI nhà Hán đấu tranh chống sách “Đồng hố”, kiên trì bảo vệ phong tục tập quán người Việt - GV: Vì người Việt giữ phong tục, - Chính quyền hộ mở trường tập qn tiếng nói tổ tiên ? dạy chữ Hán - HS: Trường học quyền hộ mở để dạy - Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật tiếng Hán, song có tầng lớp có tiền cho giáo phong tục tập qn nhà em học, cịn đại đa số nông dân lao Hán vào nước ta động nghèo khổ khơng có điều kiện cho em học Vì họ giữ phong tục tập quán, tiếng nói tổ tiên hình thành, xây dựng vững từ lâu đời, trở thành sắc riêng dân tộc Việt có sức sống bất diệt thực sách thâm độc để cai trị nhân dân ta ? - HS: Dựa vào SGK trả lời - Chúng tiếp tục đồng hóa nhân Trang 19 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV bổ sung: Nho giáo Khổng Tử sáng lập (Tam cương Ngũ thường) + Đạo giáo Lão Tử sáng lập, khuyên người ta sống theo số phận + Phật giáo Ấn Độ, khuyên người ta sống hướng thiện - HS: Lắng nghe - GV: Theo em, quyền hộ mở số trường dạy học nước ta nhằm mục đích ? - HS: Mục đích nhằm để đồng hóa nhân dân ta - GV giảng: Chúng muốn đồng hóa triệt để phương diện: tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán, nhằm xóa bỏ vĩnh viễn dân tộc ta, đất nước ta Tuy nhiên nhân dân ta học chữ Hán vận dụng theo cách đọc - GV: Vì người Việt giữ phong tục, tập quán tiếng nói tổ tiên ? - HS: Trường học quyền hộ mở để dạy tiếng Hán, song có tầng lớp có tiền cho em học, cịn đại đa số nơng dân lao động nghèo khổ khơng có điều kiện cho em học Vì họ giữ phong tục tập quán, tiếng nói tổ tiên hình thành, xây dựng vững từ lâu đời, trở thành sắc riêng dân tộc Việt có sức sống bất diệt * Kết luận (chốt kiến thức): Từ kỉ I - VI, người Hán nắm quyền thống trị nước ta đến cấp huyện Chúng muốn đồng hoá dân ta… sống theo phong tục tập quán người Hán Song nhân dân ta có tiếng nói riêng, sống theo phong tục, tập quán người Việt Hoạt động 4: Không tiến hành NỘI DUNG CẦN ĐẠT dân ta - Nhân dân ta nói tiếng Việt, sống theo phong tục, tập quán người Việt như: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng, Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) (Học sinh tự đọc sách nhà ) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * MTCHĐ: Khắc sâu kiến thức bản, HS hiểu học theo cách trình tự - GV: Trong kỉ I - VI, chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta có thay đổi ? - HS: Trình bày - GV: Những biến chuyển xã hội văn hóa nước ta TK I – VI ? - HS: Trình bày * GV chốt lại toàn kiến thức, liên hệ giáo dục thái độ, tư tưởng cho HS: + Từ sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận Trung Quốc, từ việc tổ chức, đặt máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục luật Hán Chính sách “Đồng hóa” thực triệt để phương diện Trang 20

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:07

w