1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 27

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 166 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời BÁO GIẢNG TUẦN 27 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 8/6/2020 đến ngày 13/6/2020) Thứ / Ngày Tiết Môn Lớp TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT Hai 8/6 1 105 N Văn 7A5 Liệt kê[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Thứ / Ngày Hai 8/6 Ba 9/6 Tư 10/6 Năm 11/6 Tiết Theo Theo ngày PPCT 5 5 Sáu 12/6 Bảy 13/6 BÁO GIẢNG TUẦN 27 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 8/6/2020 đến ngày 13/6/2020) Môn Lớp N Văn 7A5 Liệt kê Sử Sử 6A4 6A6 Chủ đề 2: Bài 26, 27 Chủ đề 2: Bài 26, 27 106 105 N Văn Sử N Văn 7A5 6A3 7A6 Trả TLV số Chủ đề 2: Bài 26, 27 Liêt kê 107 108 107 108 N Văn N Văn N Văn N Văn 7A6 7A6 7A5 7A5 Viết TLV số Viết TLV số Viết TLV số Viết TLV số 105 7 TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Sử 6A5 Chủ đề 2: Bài 26, 27 Sử 6A2 Chủ đề 2: Bài 26, 27 Sử 6A1 Chủ đề 2: Bài 26, 27 N Văn 7A6 Trả TLV số 106 7A5 SHL * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): ………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 27: Tiết 105: viết LIỆT KÊ I Mục tiêu học Mức độ cần đạt: Học sinh vận dụng lí thuyết làm tốt tập phép liệt kê Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Các tập phép liệt kê - Kĩ năng: + Nhận biết phép liệt kê + Đặt câu có sử dụng phép liệt kê - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trình vận dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra 15 phút Định hướng nội dung học KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Tìm cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau Cho biết câu, cụm C- V làm thành phần ? a Bạn Lan tính tình hịa nhã b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp có ích Đáp án: * Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường , gọi cụm chủ - vị (cụm C – V), làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu (6 điểm) * Tìm cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ: a Bạn Lan// tính tình hòa nhã c v C V -> Cụm C – V làm VN (2 điểm) b Nhà văn Hoài Thanh // khẳng định đẹp có ích c v C V -> Cụm C – V làm phụ ngữ cho cụm động từ (2 điểm) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời GIỚI THIỆU BÀI: Tiết học trước biết phép liệt kê phép liệt kê Tiết học hôm em vận dụng kiến thức học làm tập - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Bài tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm phép liệt kê văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - GV: Em tìm phép liệt kê văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - HS: Tìm nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết phép liệt kê học văn Hoạt động Bài tập (8’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh tìm phép liệt kê đoạn văn - GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Em tìm phép liệt kê - HS: Tìm nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết phép liệt kê Hoạt động Bài tập (8’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết đắt câu có sử dụng phép liệt kê - GV: Hướng dẫn HS thực tập – Đặt câu - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): đặt câu có sử dụng phép liệt kê NỘI DUNG CẦN ĐẠT III Luyện tập Bài tập Các phép liệt kê văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - … Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung - Từ cụ già tóc bạc… đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho phủ - Nghĩa phải sức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,… Bài tập Tìm phép liệt kê a lòng đường cửa tiệm Những cu li kéo xe tay… chữ thập b Điện giật, lửa nung Bài tập Đặt câu có sử dụng phép liệt kê Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm hiểu biết nội dung học - GV: Thế phép liệt kê ? - HS: Trả lời - GV: Nêu kiểu liệt kê ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Học thuộc ghi nhớ ; Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn hành Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Tuần 27 Tiết 106: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách làm văn lập luận chứng minh + Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan - Kĩ năng: Nhận xét đánh giá văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - Thái độ: Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mĩ Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, văn HS chấm cho điểm, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm qua Tập làm văn số rút kinh nghiệm cho làm lần sau, hôm cô trả cho em - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh trình bày lại đề để biết cách làm văn lập luận chứng minh - GV: Gọi HS đọc lại đề - HS: Nhớ, đọc lại đề - GV: Hãy xác định thể loại nội dung nghị luận? - HS: Trình bày - GV: Yêu cầu hình thức viết? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống Yêu cầu - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Nội dung: Bảo vệ rừng bảo vệ sống - Hình thức: Bố cục phần rõ ràng, mạch lạc, có sử dụng phương tiện liên kết Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HS: Bố cục rõ ràng, cân đối, viết mạch lạc, đẹp, thể loại, tả, ngữ pháp, … - GV: Hãy nêu bố cục chung văn HS: Nêu - GV: Hướng dẫn HS hình thành dàn - HS: Thực theo hướng dẫn GV * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm yêu cầu đề hoàn thiện văn có đầy đủ bố cục phương pháp lập luận Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá hướng dẫn sửa lỗi (26’) * Mục tiêu hoạt động: Nhận xét đánh giá văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - GV ưu điểm: + Hầu hết viết thể loại, bố cục rõ ràng + Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp + Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc - HS: Lắng nghe - GV: Đọc số làm tốt, biểu dương mặt ưu điểm HS - HS: Theo dõi ghi nhận - GV hạn chế: + Một vài bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt rườm rà, câu văn chưa rõ nghĩa, nghèo nàn vốn từ, thiếu nhiều nội dung + Một vài cịn tẩy xóa, lỗi tả cấu trúc ngữ pháp, - HS: Lắng nghe, có hướng khắc phục Dàn (Tiết 99, 100 – Tuần 25) II Nhận xét, đánh giá Nhận xét a Ưu điểm: b Hạn chế (khuyết điểm): - GV: Trả cho HS Trả bài, hướng dẫn sửa lỗi - HS: Nhận xem lại viết - GV hướng dẫn sửa số lỗi như: tả, dùng từ, đặt câu, viết đoạn, trình tự lập luận, - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học Rút học cho thân - GV: Nhắc lại nội dung phần Tập làm văn học - HS: Thực theo yêu cầu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời * Kết luận (chốt kiến thức): - Nghiêm túc sửa chữa lỗi mắc phải, phát huy ưu điểm đạt - Chuẩn bị tiết sau: Trả kiểm tra Tiếng Việt, trả kiểm tra Văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tuần 27: Tiết 107, 108: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách làm văn lập luận giải thích + Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan - Kĩ năng: Viết văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án kiểm tra - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Để đánh giá khả viết văn nghị luận, hôm thực hành viết Tập làm văn số 6, thời gian 90 phút lớp T Hoạt động hình thành kiến thức: (89’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Thực theo yêu cầu A ĐỀ BÀI: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học !” HẾT nin B ĐÁP ÁN I Yêu cầu viết - Về kiểu bài: lập luận giải thích - Nội dung: giải thích lời khuyên học tập: “Học, học nữa, học !” Lê- - Bố cục ba phần chặt chẽ - Lập luận rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng cụ thể II Dàn Mở bài: - Dẫn dắt vào đề: phong trào học tập - Giới thiệu câu nói Lê-nin: “Học, học nữa, học !” Câu nói trở thành phương châm nhiều người Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu nói Lê-nin: “Học, học nữa, học !” - coi lời khuyên: + Học: hoạt động tiếp thu kiến thức, hiểu biết lĩnh vực + Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào điều cần hiểu biết + Học mãi: học khơng ngừng, học suốt đời - Vì phải không ngừng học tập ? + Những kiến thức học trường Muốn hoàn thành tốt công việc phải học tập mở rộng nâng cao để có kiến thức sâu rộng + Tri thức nhân loại vô hạn - “biển học mênh mông” - hiểu biết người nhỏ bé Để thỏa mãn ham hiểu biết, làm cho tâm hồn, trí tuệ phong phú, nâng cao giá trị thân, người cần không ngừng học tập + Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật, ngày tiến Không học lạc hậu, ảnh hưởng đến đời sống thân xã hội - Làm để thực lời khuyên Lê-nin ? + Ngay từ ngồi ghế nhà trường cần nắm vững kiến thức để có sở học nâng cao + Biết lựa chọn kiến thức để học theo u cầu cơng việc sở thích + Có kế hoạch ý trí thực kế hoạch đó, áp dụng điều học vào sống Học đôi với hành Kết bài: - Một vĩ nhân nói: “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách khơng trang cuối” - Chúng ta coi việc học niềm vui, hạnh phúc cho III Thang điểm: - Điểm (9.0 – 10.0): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp giải thích Khơng sai ngữ pháp Đúng tả sai khơng đáng kể Trình bày đẹp - Điểm (7.0 – 8.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp giải thích Sai khơng q lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày đẹp Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - Điểm (5.0 – 6.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng Có sử dụng phương pháp giải chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày tương đối đẹp - Điểm (3.0 – 4.5): Bài đủ bố cục ba phần Nội dung thiếu 1- ý dàn Có sử dụng phương pháp giải thích chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q 10 lỗi tả Trình bày chưa đẹp - Điểm (1.0 – 2.5): Bài làm bố cục Nội dung thiếu ý dàn Chưa biết sử dụng phương pháp giải thích Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp, tả Trình bày chưa hợp lí cịn tẩy xóa nhiều - Điểm (0.0): Bỏ giấy trắng lạc đề hoàn toàn HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TUẦN 27: Tiết 7: Chương IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X Chủ đề 2: Bài 26, 27 : HỌ KHÚC DỰNG QUYỀN TỰ CHỦ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức + Từ cuối kỉ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn Đối với nước ta, chúng khơng thể kiểm sốt trước Khúc Thừa Dụ nhân dậy lật đổ quyền đô hộ, dựng tự chủ Đây kiện mở đầu cho thời kỳ độc lập hoàn toàn Cuộc cải cách Khúc Hạo sau củng cố quyền tự chủ nhân dân ta + Tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết đến Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu Bắc, chuẩn bị chống quân xâm lược + Trận đánh sông Bạch Đằng quân ta: diễn biến, kết ý nghĩa - Kĩ năng: Đọc lược đồ lịch sử, phân tích, nhận định kiện lịch sử - Thái độ: Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu bảo vệ công giành chủ quyền hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kì 1000 năm bị phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) hộ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành cho học sinh lực: Đọc lược đồ lịch sử, phân tích, nhận định kiện lịch sử - Phát triển cho học sinh tình cảm chân thật, lịng biết ơn người có cơng lao đóng góp cho dân tộc, cho Tổ quốc II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án Lược đồ H.54 - Học sinh: SGK, ôn cũ, soạn mới, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: Kiểm tra cũ: Không tiến hành Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Giới thiệu bài: Từ năm 179 TCN An Dương Vương để nước ta rơi vào tay Triệu Đà đến năm 905, thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) hộ, thống trị Trong vịng 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta nhiều lần dậy giành lại chủ quyền độc lập dân tộc thất bại Đến cuối kỉ IX đầu kỉ X có bước ngoặt lịch sử Đó kiện nào ? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự Khúc Thừa Dụ dựng chủ (15’) quyền tự chủ hoàn cảnh ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mục tiêu: HS Tìm hiểu hoàn cảnh khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ - GV: Từ cuối kỉ IX, tình hình Trung Quốc gặp khó khăn ? - HS: Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ (đỉnh cao khởi nghĩa Hoàng Sào) nhà Đường suy yếu - GV: Giới thiệu đôi nét Khúc Thừa Dụ - HS: Lắng nghe - GV: Trong hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ dựng - Giữa năm 905, nhân lúc quyền tự chủ ? nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ dậy chiếm thành Tống Bình, xưng Tiết độ sứ - HS: Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ dậy xưng Tiết độ sứ - GV giải thích: Tiết độ sứ chức quan cai quản đơn vị hành lớn gồm nhiều châu, quận - GV: Theo em, nhà Đường có cơng nhận Tiết độ sứ khơng? - HS: Có - GV: Việc phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ - Năm 906, nhà Đường có ý nghĩa ? buộc phải công nhận Khúc - HS: Chế độ đô hộ bọn phong kiến phương Thừa Dụ Tiết độ sứ Đất Bắc nước ta chấm dứt mặt danh nước ta giành độc nghĩa lập - GV: Sau Khúc Thừa Dụ mất, trai Khúc Hạo lên thay xây dựng đất nước theo đường lối nào? - HS: Xây dựng đất nước theo đường lối “Chính cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân - Năm 907, Khúc Thừa Dụ yên vui” mất, Khúc Hạo lên thay, tiếp tục xây dựng - GV: Hãy nêu việc làm Khúc Hạo ? tự chủ - HS: Chia lại khu vực hành chính, cử người trơng coi đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ thứ lao dịch nặng nề, lập lại hộ - GV: Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích ? - HS: Xây dựng quyền độc lập dân tộc, giảm bớt đóng góp cho nhân dân, sống người Việt người Việt tự quản tự định tương lai - GV: Việc làm Khúc Hạo chứng tỏ Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ điều gì? - HS: Đất nước ta danh nghĩa giành quyền tự chủ * GV kết luận (chốt kiến thức): + Chứng tỏ đất nước ta giành quyền tự chủ, bước đầu cho giai đoạn chuyển sang độc lập hoàn toàn + Nhà Đường suy yếu, nhân dân dậy đấu tranh Năm 905 Tiết độ sứ An Nam bị Độc Cô Tổn giáng chức, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm phủ Tống Bình xưng Tiết độ sứ , xây dựng quyền tự chủ Chủ trương họ Khúc chứng tỏ đất nước ta giành quyền tự chủ Hoạt động Chiến thắng Bạch Đằng năm (25’) * Mục tiêu hoạt động: Trận đánh sông Bạch Đằng quân ta: diễn biến, kết ý nghĩa - GV giảng: Nhân lúc nhà Đường suy yếu, năm 905 Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ tự xưng Tiết độ sứ xây dựng quyền tự chủ Song khơng từ bỏ mục đích thống trị nước nhà Năm 930, nhà Nam Hán thành lập đem quân xâm lược nước ta Nhân dân ta lãnh đạo Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán, tiếp tục xây dựng quyền tự chủ - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Dùng Lược đồ H.55 - Giảng diễn biến - ghi tóm tắt - HS: Chú ý theo dõi - GV: Quân Nam Hán tiến vào nước ta vào thời điểm ? - HS: Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến giặc kéo vào cửa biển Bạch Đằng - GV: Quân ta đánh địch ? - HS: Lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho quân nhử địch vượt qua bãi cọc ngầm Khi nước rút, quân ta tổng phản công NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 a Diễn biến: - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào cửa biển nước ta - Lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho quân dùng thuyền nhẹ nhử địch vượt qua bãi cọc ngầm Khi nước rút, quân ta tổng phản công Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV cho HS xem tranh H 56 - HS: Theo dõi - GV: Kết chiến ? - HS: Quân địch thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân nước Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc thắng lợi - GV: Liên hệ thực tế Biển – Đảo Việt Nam (Hoàng Sa, Trường Sa) - HS: Theo dõi - GV: Vì nói trận Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta ? (Ý nghĩa lịch sử?) - HS: Sau trận nhà Nam Hán tồn thời gian dài không dám đem quân xâm lược nước ta lần Trận chiến Bạch Đằng khẳng định tự chủ Tổ quốc ta NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Kết quả: Trận Bạch Đằng kết thúc quân ta toàn thắng c Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt thời kì Bắc thuộc - Mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - GV: Ngơ Quyền có cơng d Nguyên nhân thắng lợi: kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai ? (Nguyên nhân thắng lợi) - HS: Ông huy động sức mạnh toàn dân, lợi dụng vị trí địa hiểm trở sơng - Tinh thần đoàn kết Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch cách toàn dân đánh giặc độc đáo, bố trí mai phục hiệu quả, trận - Mưu lược lãnh đạo địa cọc ngầm lợi hại để làm nên chiến thắng vẻ Ngô Quyền vang Với thắng lợi Ngô Quyền biết kết hợp hiệu yếu tố: Thiên thời – Địa lợi – Nhân hoà - GV cho HS quan sát H 57 - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Đọc lời đánh giá Lê Văn Hưu công lao Ngô Quyền - HS: Lắng nghe * Kết luận (chốt kiến thức): Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta, khẳng định quyền làm chủ nhân dân ta, mở thời kì - thời kì xây dựng bảo vệ độc lập lâu dài Tổ quốc… nhân dân ta đời đời biết ơn công lao vị anh hùng dân tộc Ngô Quyền Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) - GV: + Họ Khúc giành lại quyền độc lập cho đất nước ? Họ Khúc làm để củng cố quyền tự chủ Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - HS: Trình bày - GV: Trình bày lại diễn biến chính, kết chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - HS: Trình bày * GV kết luận (chốt kiến thức): Học bài, nắm vững nội dung học Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : (1’) Về nhà học bài, Xem, tìm hiểu lại (Từ 17 đến 27) Tiết sau ôn tập HKII IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:07

w