Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền ” Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ về nội dung bài hát Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời[r]
Trang 1- Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thôngđường thủy.
- Cho trẻ chơi tự do
Trẻ đến lớp ngoan, có
nề nếp
-Trẻ hiểu và biết được
1 số phương tiện giao thông đường thủy
- Rèn khả năng quan sát, làm giàu vốn từ
- Phòng nhóm sạch sẽ, thoáng mát
- Tranh ảnh về chủ đề
-Đồ dùng, đồ chơi
THỂ
DỤC
SÁNG
* Thể dục sáng:
Hô hấp: Còi tàu tu tu
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
- Bật: Bật tách khép chân
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng các cơ vận động
- Rèn phát triển các cơ quan vận động
- Sân tập sạch sẽ
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
* Điểm danh -Phát hiện trẻ nghỉ - Sổ theo dõi trẻ
Trang 2PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Từ ngày 08/03/2021 đến ngày 02/4/2021
Phương tiện giao thông đường thủy
Từ ngày 23/03/2021 đến 26/03/2021
CÁC HOẠT ĐỘNG- Giáo dục trẻ: ngoan ngoãn nghe lời người thân
khi tham gia giao thông
* TD sáng:
*, Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân về 3
hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
*, Trọng động:
Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước
Trang 3sát giao thông ,bác lái
xe, lái tầu ,lái thuyền
- Góc xây dựng:
+Xây dựng bãi đỗ
xe ,xếp nô hình ô
tô tầu hỏa
-Làm đường giao thông
+ kể truyện theo tranh
về luật giao thông
+chơi lô tô :chọn tranh
và phân loại phương
tiện giao thông
+tập đếm các loại
xe ,biển số xe
Góc nghệ thuật
cắt ,dán ,tô màu các
phương tiện giao thông
.đèn tín hiệu gioa thông
,dán gậy chỉ huy giao
- Trẻ biết sự dụng một sốnguyên vật liệu như gạch,cây xanh, cây hoa, để tạothành mô hình
- Rèn sự khéo léo của đôibàn tay
-Trẻ ghi nhớ và khắc sâu hơn về quy định đơn giản khi tham gia giao thông
và phương tiện giao thông
- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh,
- Rèn sự khéo léo, tỉ mỉ của đôi bàn tay
-Trẻ yêu thiên nhiên
-Tranh phục, đồdùng, đồ chơiphù hợp
- Đồ chơi, lắpghép hàng rào,cây xanh
- Sách, tranh ảnh, truyện trong chủ đề
-Tranh ảnh về các phương tiệngiao thông
-Tranh ảnh về các phương tiệngiao thông
Trang 4CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi
thuyền ”
Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ về nội dung bài hát
Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời
người thân trong gia đình …
2 Nội dung:
- Hỏi trẻ trong lớp có những góc chơi nào?
- Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ở
các góc
a.Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi.
- Thoả thuận trước khi chơi
- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?
- Cô dặn dò trước khi trẻ về góc
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
b Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi
- Mỗi nhóm chơi chúng ta sẽ chọn ra một nhóm trưởng
Bạn nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn trong
nhóm
- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực
*Giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện hướng dẫn trẻ
chơi
- Cô đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai
chơi
- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ
- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi,
giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế
- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo
c Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi:
- Trẻ cùng cô thăm quan các góc
- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình
- Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi
- Trẻ nhận xét góc chơi
- Trẻ tham quan góc chơi
- Trẻ nghe
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi
Trang 5Quan sát 1 số phương tiện
giao thông có trong sân
trường
-Trò chuyện về hiểu biết
của trẻ về luật giao thông
- Trẻ biết 1 số phương tiện giao thông có trong sân trường
Trẻ biết về 1 số quy định đơn giản khi tham gia giao thông
Trang phục phù
hợp ,câu hỏiđàm thoại
-Câu hỏi đàm thoại
* Trò chơi vận động:
-Chơi “em đi trên đường
phố “
- Làm đoàn tàu ,lái xe …
+Bắt chiếc tiếng còi ,động
cơ của các phương tiện
giao thông
-Trẻ thỏa mái thể hiện những kĩ năng sống và nững kĩ năng đã học đã học
trò chơi Trẻ chơi hứng thú
và có nề nếp
-Câu h ỏi đàm thoại,
- Các trò chơi
* Chơi tự do
Vẽ trên sân “đoàn tàu ,ô
tô ,tầu thủy ,ca nô ,…
- chơi cùng thiết bị ngoài
trời
-Trẻ chơi thoải mái thể hiện những đường nét và kĩnăng
-Trẻ chơi thành thạo các trò chơi Trẻ chơi hứng thú
và có nề nếp
- Trẻ chơi thoải mái và chơi với những trò chơi trẻ thích
-Trẻ thoả mái sau giờ học + Giáo dục trẻ chơi an toàn, không xô đẩy nhau khi chơi
-Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ
Trang 6CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a)Hoạt đông có chủ đích - Quan sát một số phương
tiện giao thông có trong sân trường
* Cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời, cho trẻ đi dạo
quan sát và đàm thoại:về các phương tiện có trên sân
trường là “ xe đạp và xe máy”
Cô dùng câu hỏi đàm thoại với trẻ về đặc điểm hình
dáng của xe đạp và xe máy
-Cô đông viên khuyến khích trẻ
Trò chuyện về 1 số quy định giao thông đường bộ
-Cô cho trẻ quan sát clip về bạn nhỏ tham gia giao
thông đường bộ ,khi đi trên vỉa hè và khi qua
đường ,khi qua ngã tư
-Cô đùng câu hỏi mở hỏi trẻ về clip đó chiếu bạn nhỏ
đang làm gì ?
Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời
người thân khi tham gia giao thông
- Trẻ hưởng ứng
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ quan sát và nhậnxét
-Chơi “em đi trên đường phố “
- Làm đoàn tàu ,lái xe …
+Bắt chiếc tiếng còi ,động cơ của các phương tiện
giao thông
*Cô giới thiệu với trẻ Trò chơi Chơi “Em đi trên
đường phố”
Cô nêu cách chơi của trò chơi sẽ có 1 bạn làm chú
cảnh sát điều khiển giao thông Còn các bạn khác sẽ
làm người tham gia giao thông , người tham gia giao
thông phải chú ý kí hiệu của các chú cảnh sát giao
thông khi đi qua ngã tư đường phố
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ vừa đi vừa hát -Trẻ hưởng ứng cùng cô-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
-Trẻ chơi
c Chơi tự do
-Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ về cách vẽ và các đường
nét như thế nào để tạo thành sản phẩm.“đoàn tàu ,ô
tô ,tầu thủy ,ca nô ,…
-Cô cho trẻ thực hiện vẽ cô đến bên động viên
khuyến khích trẻ vẽ
*Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
- Cô giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngoài trời như:
xích đu, cầu trượt, đu quay
- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ
chơi
-Trẻ hưởng ứng cùng cô
-Trẻ vẽ
-Trẻ nghe và chon đồ chơi trẻ thích
-Trẻ chơi-Trẻ chơi đoàn kết cùng bạn
Trang 7Cho trẻ thực hiện rửa tay theo 6 bước.
- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn không đùa nghịch trong giờ ăn
- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn
2.Chăm sóc trong khi ăn:
3 Chăm sóc Sau khi
-Trẻ biết mời cô và các bạn
-Giúp trẻ ăn đủ chất đủ lượng ,để cho cơ thể trẻ phát triển khỏe mạnh và thông minh
-trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong giờ ăn
-Trẻ biết tìm đúng khăn của mình lau mặt sau khi ăn
-Vòi nước sạch ,xà phòng và khăn
-Bàn ghế ,khăn ,đĩ
a
-Các bữa ăn được thay đổi theo thựcđơn phù hợp -Đĩa khăn lautay và đĩa đựng cơm rơi
-Khăn mặt ướt
2.Chăm sóc khi ngủ:
- Cô xếp trẻ nằm ngayngắn thẳng hàng, chú
ý quan sát trẻ tronggiờ ngủ
- Phòng ngủ đảm bảothoáng mát
3.Chăm sóc khi sau ngủ:
-Cho trẻ di lau mặtcho tỉnh ngủ và đi vệsinh
-Trẻ có théo quen ngủ đúng giờ
-Rèn khĩ năng và tư thế ngủ cho trẻ
-Trẻ có giấc ngủ nngon và thỏa mái
-Trẻ tỉnh ngủ và sãng sang cho bữa ăn chiều
Sạp gường ,gối
-Phòng họcsạch sẽ
-Nhạc các bài hát ru
- Khăn mặt
ướt
Trang 8CÁC HOẠT ĐỘNG
-Đi vệ sinh
1 Chăm sóc trước khi ngủ:
-Trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó
hướng dẫn trẻ lấy gối cho trẻ về chỗ ngủ
2 Chăm sóc trong khi ngủ:
-Trong khi trẻ ngủ ,cô cho trẻ nghe những bài ru
dân ca dịu đẻ trẻ đi vào giấc ngủ
-Với trẻ khó ngủ cô vỗ về hát ru giúp trẻ
3.Chăm sóc sau khi ngủ:
Cất gối chiếu ,nhắc nhở trẻ đi rửa mặt và đi vệ sinh
Cô cho trẻ hát 1 bài để tỉnh táo cho trẻ ăn bữa phụ
-Trẻ đi vệ sinh ,vào lấy gối về chỗ ngủ
Trang 9NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Ôn lại bài học buổi sáng
- Làm bài trong sách
- Hoạt động góc: Chơi ở cácgóc theo chủ đề
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trẻ thuộc chuyện ,bài hát ,bài thơ
- Trẻ nhớ lại kiến thức
đã học
-Trẻ hiểu nội đung câu hỏi của bài trong sách trẻ làm đúng câu hỏi
-Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi -Trẻ thỏa máisau giời học cang thẳng-Trẻ có thêm kĩ năng sống
-Rèn cho trẻ thói quen ngăn nắp gọn gàng
- kĩ năng tự tin đứng trước đám đông
- Trẻ có ý thức rèn luyệnbản thân, biết làm theo những việc làm đúng, cái tốt, biết phê bình cái chưa tốt
- Biết tiêu chuẩn cắm cờ
- Trẻ phát huy tính tự giác tích cực
Tranh truyện
- Băng đĩa nhạc,Ti vi, chuyện, cácbài hát trong chủ đề
-Sách chủ
đề giao thônng
-Đồ dùng
đồ chơi ở các góc
-Rổ đựng
đồ chơi
-Băng đĩanhạc cácbài háttrong chủđề
- Bảng bé ngan, cờ
- Đồ dùng
cá nhân của trẻ
CÁC HOẠT ĐỘNG
Trang 10HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Cô cho trẻ ôn các bài học buổi sáng
-Cô mở cho trẻ chơi trò chơi “Nghe giai điệu đoán
tên bài hát “em đi chơi thuyền ,cá vàng bơi… )
Và 1 số bài hát trong chủ đề cho trẻ đoán và thể
hiện lại bài hát đó
- Cô đóng vai là người dẫn chương trình giới thiệu
các tiết mục và cô mời Theo tổ, nhóm ,cá nhân thẻ
hiện
- Trẻ hát, đọc thơ, đồng dao ,truyện
-Cô động viên khuyến khích trẻ
*Cô phát sách và đồ dùng cho trẻ và hướng dẫn
trẻ thực hiện
*Cho trẻ: Hoạt động theo nhóm ở các góc
- Cô giới thiệu các góc sẽ chơi
Cô cho trẻ chọn góc chơi
Cô bao quát trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ
chơi
* Nhận xét, nêu gương
- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan
- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan
+ Các con tự nhận xét xem bản thân mình đã đạt
được tiêu chuẩn nào, còn tiêu chuẩn nào chưa đạt,
vì sao?
+ Con có những hướng phấn đấu như thế nào để
tuần sau các con đạt được 3 tiêu chuẩn đó không?
- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên
-Trẻ hưởng ứng cùng cô-Trẻ hưởng ứng cùng cô
-Trẻ lên thể hiện
-Trẻ nghe-Trẻ chọn góc chơi -Trẻ chơi
-Trẻ thu dọn đồ chơi
-Trẻ hát -Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn-Trẻ nhận xét
-Tổ trưởng nhận xét-Trẻ nghe
*Trả trẻ:
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh Nhắc trẻ chào hỏi
- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức
Trang 11- Phát triển cơ tay, cơ chân
-Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo
Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền ”
Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
Cô dùng câu hỏi mở hỏi trẻ về nội dung bài hát
Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ ngoan ngoãn
nghe lời người thân khi tham gia giao thông …
2 Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô cùng các con tập vận động bài
thể dục " Chạy chậm 60-80m " nhé
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1:Khởi động.
Hát “Chú ếch con ” Kết hợp nhạc cô cho trẻ đi
thường, kiểng gót, đi vẩy hai tay
-Trẻ nghe-Trẻ nghe
- Trẻ tập
- Trẻ xếp hàng-Trẻ nghe.và thực hiện -Trẻ nghe và thực hiện
Trang 12- Bật: Bật chụm chân tách chân
* Bài tập phát triển chung
* Vận động cơ bản.:” Chạy chậm 60-80m “
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
Trước tiên các con sẽ đứng trước vạch xuất phát
Và đứng chân trước chân sau và khi có hiệu
lệnh sắc xô chạy thì các con mắt nhìn về phía
trước chạy chậm đần về tới đích , đích chính là
lá cờ và các con sẽ từ đi nhẹ nhàng về cuối
hàng của mình để bạn tiếp theo thực hiện bài
tập
-Cô làm mẫu lần 3:
- Cô cho 2-3 trẻ lần lượt thực hiện bài tập mẫu
-Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Cô cho lần lượt trẻ thực hiện thực hiện vận
*Cách chơi 1 bạn trong hai đội sẽ làm cáo còn
các bạn còn lại trong 2 đội sẽ là những chú thỏ ,
các chú thỏ vừa đi vừa hát bài hát “Trời nắng
trười mưa”và khi thấy cáo thì hãy nhanh chận
chạy về nhà của mình
-Luật chơi nếu bạn nào bị cáo bắt được thì sẽ
phải làm cáo thay cho bạn, còn bạn sẽ được
-Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì
vậy các con phải chịu khó tập thể dục
- Trẻ thực hiện
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe -Trẻ chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng sân
-Trẻ nghe
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
Trang 13Đánh giá trẻ hàng ngày: ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng
sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ):
Trang 14
Thứ 3 ngày 23 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTPVH: Thơ “Con đường của bé”
Hoạt động bổ trợ: bài hát “ Em tập lái ô tô”
I Mục đích –yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài thơ , hiểu nội dung bài thơ ,
-Trẻ đọc ngắt đúng câu ,thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc , phát triển ngôn ngữ
- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng
- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng, mạch lạc
- Cô cùng trẻ hát bài “Đường và chân “
-Cô hỏi trẻ về nội dung của bài hát
-Bài hát tên là gì ?
-Cô dùng câu hỏi để gợi mở trẻ ?
-Cô đúc kết lại và giáo dục trẻ
- Giáo dục trẻ:ngoan ngoãn nghe lời người than
trong gia đình khi tham gia giao thông
2 Giới thiệu bài
Các con ạ! Con đường đối với mỗi người
chúng ta đi rất quen thuộc ,được gắm liền với
mỗi người và có bài thơ nói về con đường của
công việc của ước mơ rất là hay đấy.Giờ cô sẽ
đọc bài thơ “Con đường của bé “cho các con
nghe nhé !
3 Hướng dẫn
*Hoạt động 1 :Đọc cho trẻ nghe :
- Cô đọc lần 1 Cô đọc diễn cảm, thể hiện đúng
giọng điệu của bài thơ
-Cô đọc lần 2: Kèm theo tranh
Cô giảng nội dung bài thơ nói về những con
đường mà bé miêu tả ,con đường của chú phi
công cao tít trên trời xanh ,đường của chú hải
quân mênh mông trên biển cả
- Trẻ hát cùng cô -Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
- Trẻ quan sát, nghe
Trang 15Con đường làm bằng sắt chạy theo đất nước là
con đường của bác lái tàu và con đường của bố
bé là trên giàn giáo dựng lên bao nhiêu ngôi
nhà con đường của mẹ là trên cánh đồng Con
đường của bé là con đường tới trường đấy các
con ạ!
- Cô đọc lần 3: Kèm theo tranh chứa chữ
*Hoạt động 2 Đàm thoại
- Bài thơ có tên là gì?
-Trong thơ nhắc tới ai ?
Bài thơ nói con đường của chú phi công ở đâu
nhỉ ?
Con đường của chú hải quân thì sao?
Con đường của bác lái tàu ở đâu ?
Con đường của bố ở đâu nhỉ
Con đường của mẹ ở đâu nào?
Còn con đường của bé thì ở đâu
-Giáo dục trẻ : mỗi con đường đều có có 1 công
việc khác nhau ,và với những phương tiện khác
nhau nhưng đều rất tốt với con người vì vậy các
con phải yếu yêu thương và khính trọng các
nghàng nghề và biết ngoan goãn nghe lời cô và
người thân trong gia đình nhé!
*Hoạt động 3 Dạy trẻ đọc thơ :
-Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần
-Cô mời tổ, nhóm ,cá nhân đọc
-Cô cho trẻ đọc nối tiếp nhau giữa các tổ :
“Cô luôn động viên khuyến khích trẻ”
4 Củng cố
- Củng cố: trẻ nhắc lại tên bài thơ
*Cô nhắc lại :
- Giáo dục Trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời cô
và người thân …
5.Kết thúc
Nhận xét – tuyên dương trẻ
-Trẻ nghe và hưởng ứng cùng
cô -Con đường của bé -Em bé và các con đường ạ! -Ở cao tít trên trời xanh
-Mênh mông trên biển cả -Ở đường sắt
-Ở giàn giáo cao ạ!
- Ở trên cánh đồng -Trên trang sách ạ!
-Trẻ nghe
-Trẻ đọc cùng cô -Trẻ đọc
Trẻ đọc nối tiếp nhau
- “ Con đường của bé ” -Trẻ nghe
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng
sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ):
Thứ 4 ngày 24 tháng 03 năm 2021