1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 25

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

BÁO GIẢNG TUẦN 25 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 25/5/2020 đến ngày 30/5/2020) Thứ / Ngày Tiết Môn Lớp TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT Hai 25/5 1 97 N Văn 7A5 Dùng cụm C V để mở rộng câu Sáng tiết 2 dạ[.]

Thứ / Ngày Hai 25/5 Ba 26/5 Tư 27/5 Năm 28/5 Tiết Theo Theo ngày PPCT 97 Bảy 30/5 Môn Lớp TÊN BÀI DẠY N Văn 7A5 Dùng cụm C- V để mở rộng câu 5 Sử Sử 6A4 6A6 Làm tập lịch sử Làm tập lịch sử 4 98 Sử Sử N Văn Sử 6A2 6A5 7A5 6A3 95 N Văn 7A6 Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Trả kiểm tra Tiếng Việt Làm tập lịch sử Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động… 99 100 99 100 N Văn N Văn N Văn N Văn Sử Sử Sử 7A6 7A6 7A5 7A5 6A1 6A5 6A2 Sáu 29/5 BÁO GIẢNG TUẦN 25 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 25/5/2020 đến ngày 30/5/2020) Viết TLV số Viết TLV số Viết TLV số Viết TLV số Nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Làm tập lịch sử Làm tập lịch sử GHI CHÚ Sáng tiết dạy bù 6A5 tiết PPCT 4: Nước Cham-pa … Sáng tiết dạy bù 6A2 tiết PPCT 4: Nước Cham-pa … Dạy bù 5 Sử 6A1 Làm tập lịch sử Sáng tiết 1, dạy bù 7A6 tiết N Văn 7A6 Trả kiểm tra Tiếng Việt 98 PPCT 96: Ý nghĩa văn chương, tiết 97: Dùng cụm C–V 7A5 SHL để MRC * Ý kiến tổ trưởng ( Nếu có ): ………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang TUẦN 25: Tiết: 97 họa DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu + Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Kĩ năng: + Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu + Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách mở rộng câu Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mĩ Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ minh - HS: Trình bày theo yêu cầu - GV: Trong câu nhiều có cụm C - V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, câu mở rộng Vậy dùng dùng C - V để mở rộng câu… tìm hiểu qua học ! - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu (13’) * Mục tiêu hoạt động: Mục đích việc dùng cụm C- V để mở rộng câu - GV: Gọi HS đọc ví dụ - HS: Đọc - GV: Xác định nòng cốt câu - HS: CN “Văn chương”, VN: “gây cho ta … sẵn có” - GV: Tìm cụm DT có câu trên? - HS xác đinh có cụm DT: + “những tình cảm ta khơng có” + “những tình cảm ta sẵn có” NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? Tìm hiểu ví dụ/ SGK Văn chương/ gây cho ta CN VN tình cảm ta/ khơng có, C1 V1 luyện tình cảm ta /sẵn có C2 V2 -> Có hai cụm DT PN trước những Trung tâm tình cảm tình cảm PN sau ta khơng có ta sẵn có Trang - GV: Phân tích cấu tạo hai cụm DT ? - HS phân tích sau: + DT trung tâm: “tình cảm” + Phụ ngữ cho cụm DT: Đứng trước: “những” Đứng sau: “ta sẵn có, ta khơng có” - GV: Các phụ ngữ đứng sau cụm DT có cấu tạo ? - HS: Phụ ngữ đứng sau cụm C-V:“ta/ khơng có, ta/ sẵn có”.  - GV: Những kết cấu có hình thức giống câu gọi ? - HS: Gọi cụm C-.V - GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C- V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Hoạt động Tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu (12’) * Mục tiêu hoạt động: Biết trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu - GV: Gọi HS đọc ví dụ/68 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Điều khiến người nói: “Tơi vui vững tâm” ? - HS: “Chị Ba/ đến” - GV: “Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta” ? - HS: “tinh thần hăng hái ” - GV: Cụm từ làm thành phần ? Cấu tạo ? - HS: Làm VN, có cấu tạo cụm C - V - GV: “Chúng ta” nói ? - HS: “trời sinh sen để bao bọc cốm trời sinh cốm nằm ủ sen” - GV: Cụm từ có cấu tạo sao? - HS: Là cụm C - V làm bổ ngữ Chỉ lượng DT Cụm C-V Ghi nhớ/ 68 SGK II Các trường hợp dùng cụm CV để mở rộng câu Tìm hiểu ví dụ/SGK a Chị Ba/ đến // khiến vui vững tâm -> Cụm C-V làm CN b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái -> Cụm C-V làm VN c Chúng ta// nói trời/ sinh sen để bao bọc cốm trời/ sinh cốm nằm ủ sen -> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm ĐT (Bổ ngữ) d Nói cho phẩm giá tiếng Việt // thực xác định đảm bảo từ ngày Cách - GV: “Nói cho phẩm giá tiếng Việt mạng tháng Tám/ thành công thực xác định bảo đảm từ -> Cụm C-V làm phụ ngữ ngày”  ? cụm DT - HS: “từ ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng” Trang - GV: Cụm từ có cấu tạo ? Làm thành phần gì ? - HS: Có cấu tạo cụm C-V làm phụ ngữ cụm DT - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Các thành phần câu cụm C-V phụ ngữ cụm DT, ĐgT, TT cấu tạo cụm C-V Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết cụm C-V làm thành phần câu; cụm C-V làm thành phần cụm từ Ghi nhớ/ 68 SGK III Luyện tập Tìm cụm C-V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, cho biết câu cụm C-V làm thành phần ? a Đợi đến lúc vừa nhất, mà - GV cho HS hoạt động nhóm (5’): Thực riêng người chuyên môn câu a, b, c, d định được, người ta gặt mang - HS: Thực hành theo nhóm -> Cụm C-V làm phụ ngữ - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết cụm DT - HS: Thực hành yêu cầu b Trung đội trưởng Bính / khn mặt / đầy đặn - GV: Cho đại diện nhận xét kết -> Cụm C-V làm VN nhóm c Khi gái Vịng / đỗ gánh, - HS: Thực hành yêu cầu giở lớp sen, // thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi -> Có hai cụm C-V dùng để mở rộng câu: + Làm phụ ngữ cụm DT + Làm phụ ngữ cụm ĐgT d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật -> Cụm C-V làm CN làm phụ ngữ * Kết luận (chốt kiến thức): Người ta thường dùng cụm C-V để mở rộng câu Các thành phần để mở rộng câu cụm C-V phụ ngữ cụm DT, ĐgT, TT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS: Trả lời - GV: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Trang - Chú ý: Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Tuần: 25 Tiết: 98 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào viết cách khoa học - Thái độ: Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra HS chấm cho điểm, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: hướng học sinh vào nội dung - GV: Để giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm mình, hôm cô trả kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra Văn cho em - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Trả kiểm tra Tiếng Việt I Trả kiểm tra Tiếng Việt (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy lực việc tiếp thu kiến thức phần tiếng Việt Đề đáp án - GV: Cho HS đọc câu hỏi (Tuần 24, tiết 94) - HS: Đọc - GV: Gọi HS trình bày đáp án - HS: Trình bày - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe, ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Học kĩ, cẩn thận, nghiêm túc trình học tập Hoạt động Đọc đoạn văn, làm II Đọc đoạn văn tốt tốt (19’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh học tập cách viết tốt - GV: Đọc - HS: Lắng nghe, học tập * Kết luận (chốt kiến thức): Cần rèn luyện kĩ Trang viết đoạn, đặt câu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Chốt lại học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau - GV: Nhắc lại nội dung học phần tiếng Việt phần Văn - HS: Nhắc lại * Kết luận (chốt kiến thức): - Chú ý phần tiếng Việt, văn nghị luận học Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tuần: 25 Tiết 99, 100: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Trang I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách làm văn lập luận chứng minh + Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan - Kĩ năng: Viết văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - Thái độ: Nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, đề đáp án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để đánh giá khả viết văn nghị luận em, hôm thực hành viết Tập làm văn số Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, ghi đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu học sinh chép đề vào giấy kiểm tra làm theo yêu cầu đề bài, quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Thực theo yêu cầu ĐỀ BÀI: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống HẾT ĐÁP ÁN – HD CHẤM: Yêu cầu viết - Về kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Nội dung: Vai trò rừng sống - Bố cục chặt chẽ - Lập luận rõ ràng, lí lẽ sâu sắc, dẫn chứng cụ thể, xác thực Dàn a Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh - Trái đất ngày nóng lên, băng tan, sóng thần,… - Bảo vệ rừng bảo vệ sống b Thân bài: Dùng lí lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh - Lợi ích mà rừng mang lại: + Tạo bầu khơng khí lành cho người; Trang người + Ngăn chặn thiên tai lũ lụt giảm bớt thiệt hại thiên tai gây ra; + Rừng đem lại lợi ích kinh tế ; + Rừng cịn nơi trú ngụ động vật quý ; - Tác hại việc chặt phá rừng bừa bãi : + Bầu khơng khí người bị nhiễm ; + Thiệt hại người thiên tai gây ; + Mất dần động vật quý ; - Biện pháp bảo vệ rừng : + Không chặt phá rừng bừa bãi ; + Có kế hoạch trồng rừng khai thác rừng cách hợp lí c Kết bài: Khẳng định lại vấn đề bảo vệ rừng bảo vệ sống Thang điểm - Điểm (9.0 – 10.0): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp chứng minh Không sai ngữ pháp Đúng tả sai khơng đáng kể Trình bày đẹp - Điểm (7.0 – 8.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Kết hợp linh hoạt phương pháp chứng minh Sai không lỗi ngữ pháp Sai không lỗi tả Trình bày đẹp - Điểm (5.0 – 6.5): Bài đủ bố cục ba phần rõ ràng Có sử dụng phương pháp chứng minh chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai khơng q lỗi tả Trình bày tương đối đẹp - Điểm (3.0 – 4.5): Bài đủ bố cục ba phần Nội dung thiếu 1- ý dàn bài.Có sử dụng phương pháp chứng minh chưa hợp linh hoạt Sai không lỗi ngữ pháp Sai không 10 lỗi tả Trình bày chưa đẹp - Điểm (1.0 – 2.5): Bài làm khơng có bố cục Nội dung thiếu ý dàn Chưa biết sử dụng phương pháp chứng minh Sai khơng q nhiều lỗi ngữ pháp, tả Trình bày chưa hợp lí cịn tẩy xóa nhiều - Điểm (0.0): Bỏ giấy trắng lạc đề hoàn toàn HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): - GV: thu bài, nhận xét tiết làm kiểm tra HS - HS: Nộp bài, lắng nghe nhận xét GV Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 25 Tiết: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Trang IX I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hệ thống kiến thức lịch sử giai đoạn từ năm 40 đến năm đầu kỷ - Kĩ năng: Nhận định, đánh giá, so sánh, phân tích số kiện lịch sử tiêu biểu - Thái độ: Tự hào nguồn gốc tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước ơng cha ta Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, ôn tập cũ, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * Kiểm tra cũ: - GV: Trình bày kinh tế, văn hoá Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Em làm hiểu biết văn hóa Chăm ? - HS trả lời - Kinh tế: + Nông nhiệp trồng lúa nước nguồn sống chủ yếu người Chăm Họ làm ruộng bậc thang, biết trồng ăn quả, công nghiệp + Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá + Trao đổi buôn bán với nhân dân quận Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ - Văn hoá: + Từ kỉ IV người Cham-pa có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Ấn Độ + Họ theo đạo bà La Môn đạo phật + Ở nhà sàn, ăn trầu cau có tục hoả táng người chết + Có nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu tháp Chăm, đền, tượng - Hiểu biết văn hóa Chăm, phải biết giao lưu, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa Chăm, đồng thời phải bảo vệ di sản văn hóa Chăm - Giới thiệu bài: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Chính hệ ngày phải cố gắng nỗ lực học tập, phải hiểu lịch sử nước nhà… Bài học hôm giúp em củng cố thêm điều Hoạt động hình thành kiến thức: (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu tập (7’) * MTCHĐ: HS nhớ đước mốc thời gian - kiện - GV ghi bảng tập - HS: Thực theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 1: Xác định kiện cho mốc thời gian sau: - Năm 40: - Năm 248: - Năm 542: Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Kết luận (chốt kiến thức): Đáp án - Năm 544: đúng: Hoạt động Tìm hiểu tập (8’) * MTCHĐ: HS hiểu biết nước Vạn Xuân thành lập - GV: Đọc tập Yêu cầu HS thảo luận trình bày - HS: Thảo luận - đưa ý kiến trình bày Bài tập Điền từ thiếu vào chỗ trống cho phù hợp Mùa xn năm 544, Lý Bí lên ngơi hồng đế ( Lý Nam Đế), đặt tên nước .(1) , dựng kinh đô vùng cửa sông (2) ( Hà Nội), đặt niên hiệu (3) .( đức trời); thành lập triều đình với hai ban * Kết luận (chốt kiến thức): Đáp án cho (4) ., võ câu (1) Vạn Xuân (2) Tô Lịch (3) Thiên đức (4) Văn Bài tập 3: Chính sách cai trị triều Hoạt động Tìm hiểu tập (7’) * MTCHĐ: HS trình bày đại phong kiến trung Quốc nhân sách cai trị triều đại phong kiến dân ta thời kì Bắc thuộc trung Quốc nhân dân ta thời kì nào? Chính sách thâm hiểm ? Vì sách thâm hiểm ? Bắc thuộc - Chính sách cai trị - GV cho HS nêu yêu cầu BT3 + Chúng đặt hàng trăm thứ thuế, bắt - HS : thảo luận nhóm, trình bày * Chính sách thâm hiểm nhất: sách nhân ta cống nạp sản vật quý , đồng hóa Vì chúng muốn nhân dân ta bắt thợ lành nghề, khéo tay phục vụ cho tiếng nói, phong tục tập quán, sắc chúng văn hóa, từ xóa tên nước ta, biến nước ta + Chính sách đồng hóa: đưa người Hán sang sống chung với người Việt, bắt nhân thành phận nhà Hán dân ta học tiếng hán, chữ Hán sống - GV: Nhận xét – chốt nội dung theo phong tục người Hán - HS: Nghe ghi nhận - Chính sách thâm hiểm nhất: sách đồng hóa Vì chúng muốn nhân dân ta tiếng nói, phong tục tập quán, sắc văn hóa, từ xóa tên nước * Kết luận (chốt kiến thức):Cai trị tàn bạo, ta, biến nước ta thành phận độc ác Nhà Hán muốn đồng hoá dân tộc ta nhà Hán Bài tập 4 : Nêu thành tựu văn Hoạt động Tìm hiểu tập (5’) * MTCHĐ: HS nhớ Nêu thành tựu hóa Cham- pa từ kỉ II đến kỉ X văn hóa Cham- pa - Từ kỉ IV người Cham-pa có chữ - GV: Nêu yêu cầu viết riêng, bắt nguồn từ chữ Ấn Độ - HS: Thực - Họ theo đạo bà La Môn đạo phật - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Ở nhà sàn, ăn trầu cau có tục hoả - HS: Theo dõi ghi nhận táng người chết - Có nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu tháp Chăm, đền, tượng * Kết luận (chốt kiến thức): Từ TK II - X Trang 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT kinh tế, văn hố Cham-pa phát triển Hoạt động Tìm hiểu tập (8’) Bài tập 5 : Hãy lập bảng thống kê * MTCHĐ: Nhớ thống kê KN khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Lí Bí - GV: Nêu yêu cầu Lí Bí (Tên cộc khởi nghĩa, thời gian, địa - HS: Thực điểm, người lãnh đạo, kết ý - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) nghĩa): - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Lí Bí có ý nghĩa quan trong lịch sử giữ nước thể ý chí tâm giành lại đ/l dt, chủ quyền Tổ quốc Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Nêu nội đề cập đến tiết học - HS : Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ghi nhớ nội dung Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:07

w