Kể đợc một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công tr×nh c«ng céng, c¸c di tÝch lÞch sö – v¨n ho¸, hoÆc mét viÖc lµm thÓ hiÖn ý thøc chÊp hµnh Luật Giao[r]
Trang 1Tuần 21
Thứ 3 ngày 29 tháng 1 năm 2013
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I Mục tiêu : Tính đợc diện tích một số hình đợc cấu tạo từ các hình đã học II Các hoạt động dạy- học :
*Hoạt động1:(15 )’) Giới thiệu cách tính.
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK phóng to
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tơng tự nh trong tiết 101: + Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang vuông.
+ Đo các khoảng cách trên mặt đất ,hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta đợc bảng số liệu nh SGK.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
*Hoạt động 2: (25 ) ’) Thực hành
Bài 1 : - HS quan sát hình
- Thảo luận nêu cách tính
- HS tự tính - Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Theo hình vẽ thì mảnh đất đã cho đợc chia thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hiện các
HS làm bài vào vở Gọi HS lên bảng chữa bài Nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng.
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
iii- các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ (5 phút )
HS làm miệng các BT1, 2, 3 (phần Luyện Tập), tiết LTVC trớc.
Trang 2B Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
*H oạt động 1 Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT1
- HS trao đổi với bạn bên cạnh GV phát bút dạ và 3-4 tờ phiếu đã viết các từ trong bài tập cho
- Một HS đọc yêu cầu của BT2
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân các em nối nghĩa cột A với cụm từ thích hợp ở cột B (hoặc đánh dấu (+) vào ô trống tơng ứng với nghĩa của từng cụm từ đã nêu – nh bảng ở dới).
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh; sau đó từng em trình bày kết quả: - Cả lớp và GV nhận xét kết luận lời giải đúng:
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời
Điều mà pháp luật hay đạo đức buộc ngời dân
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giải thích: Câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Một, hai HS khá, giỏi làm mẫu – nói 3- 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ.
+ Tổ quốc là nơi ta sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đờivun đắp Mỗi ngời dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hằng nghìn đời để lại Câu nói của Bác Hồkhẳng định trách nhiệm của các công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ nớc để xứng đáng với tổ tiên, với cácvua Hùng đã có công dựng nớc.
+ Dân tộc ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn với tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta đã chiến thắng mọikẻ thù xâm lợc Để xứng đáng là con cháu của các vua Hùng , mỗi ngời dân phải có ý thức,có nghĩa vụ bảo vệTổ quốc Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó cóchúng em – những công dân nhỏ tuổi Chúng em sẽ tiếp bớc cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Namtơi đẹp
- HS suy nghĩ, viết bài vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm, biểu dơng những học sinh viết đợc đoạn văn hay nhất
Trang 3Nêu đựơc mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bênh cho gà Biết liên hệ thực tế để nêu đợc một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phơng( nếu có).
II-chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập
III- Các hoạt động dạy – học
Giới thiệu bài (2 )’)
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
*Hoạt động 1.(15 ) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.’)
- HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Nhận xét và tóm tắt: vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dung cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
-Nêu vấn đề: Những công việc trên đợc gọi chung là công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- Gọi một số HS trả lời câu hỏi trên theo cách hiểu của các em.
- Tóm tắt những ý trả lời của HS và nêu khái niệm: Những cong việc đợc thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, đợc gọi chung là vệ sinh phòng bệnh.
- HS nêu mục đích, tác dụng của vệ sinh phòng bệnh khi nuôi gà.
- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi
trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chốngbệnh Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đờng ruột, bệnh đờng hô hấp và các bệnh dịch nhbệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,…
*Hoạt động 2 (15 ) Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà’) HS nhắc lại những công việc vệ sinh phòng bệnh.
a)Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống
- HS đọc nội dung mục 2a (SGK) và HS kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn, uống cho gà.
- Nhận xét, giải thích – minh hoạ một số ý sau:
+ Dụng cụ ăn, uống của gà bao gồm máng ăn, máng uống Thức ăn, nớc uống của gà đợc cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh bị rơi vãi.
+ Thức ăn, nớc uống của gà đợc đựng trực tiếp trong máng nên máng ăn, máng uống cần đợc cọ rửa thờng xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn trong đó Nếu không cọ rửa máng sạch sẽ thì vi trùng và những chất bẩn đọng trong máng sẽ theo thức ăn sẽ thức ăn vào cơ thể và gây bệnh đờng tiêu hoá, bệnh giun sán cho gà.
- Tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống:
+ Hằng ngày phải thay nớc uống trong máng và cọ rửa máng để nớc trong máng luôn trong sạch
+ Sau một ngày, nếu thức ăn của gà còn trong máng, cần vét sạch để cho thức ăn mới vào Không để thức ăn lâu ngày trong máng.
b) Vệ sinh chuồng nuôi
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà (bài 16)
- HS nhớ lại và nêu tác dụng của không khí đối với đời sống động vật (môn Khoa học lớp 4) Từ đó yêu cầu HS nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi(giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí).
- Nêu vấn đề: Nếu nh không thờng xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ nh thế nào?
- HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi (Trong phân gà có nhiều khí độc Nếu không đợc dọn dẹp thờng xuyên, phân gà sẽ làm cho không khí tỏng chuồng nuôi bị ô nhiễm Gà hít thở phải không khí ô nhiễm dễ bị mắc bệnh về hô hấp).
ở những nơi có nuôi gà,
HS so sánh cách v ệ sinh chuồng nuôi ở gia đình hoặc địa phơng với cách vệ sinh chuồng nuôi nêu trong SGK.
- Nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng, cách vệ sinh chuồng nuôi gà theo nội dung SGK.
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
Trang 4- GV giải thích qua để HS hiểu đợc thế nào là dịch bệnh: Dịch bệnh là những bệnh do vi sinh vật g ây ra và có khả năng lây lan rất nhanh Gà bị dịch bệnh thờng bị chết nhiều (ví dụ bệnh Niu-cát-xơn, bệnh cúm gia cầm H5N1).
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2c và quan sát hình 2 (SGK) để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét và tóm tắt tác dụng của việc nhỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà.
*Hoạt động 3 (5 ) Đánh giá kết quả học tập.’)
- Dựa vào mục tiêu, nội dung chính kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết qủa
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hớng dẫn HS ôn lại các bài trong chơng 2 và đọc trớc bài 24 để ôn tập kiểm tra chơng 2.
Thứ t, ngày 30 tháng 1 năm 2013
Kể chuyện
T21 Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu
Kể đợc một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.
II – chuẩn bị:
- Bảng lớp viết đề bài
iii- các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
B Bài mới:-Giới thiệu bài
Trong tiết KC gắn với chủ điểm Ngời công dân hôm nay, các em sẽ kể câu chuyện các em đã
chứng kiến hoặc việc các em đã làm thể hiện ý thức ngời công dân.
*H oạt động 1 Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề tài ( 3 phút )
- Một HS đọc 3 đề bài
- GV gạch dới những từ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp:
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công
cộng, các di tích lịch sử – văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đ ờng bộ 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các th ơng binh ,liệt sĩ
- Ba HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý (1, 2, 3) cho 3 đề Cả lớp theo dõi trong SGK - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho các em đã chọn VD : HS chọn đề 2 sẽ đọc lại gợi ý cho đề 2.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị ở nhà (chọn câu chuyện và hình dung dàn ý câu chuyện) nh thế nào.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình kể (VD: Tôi muốn kể câu chuyện
tháng trớc chúng tôi đã giúp chú Hùng công an xã ngăn chặn hoạt động lấy cặp đồ cổ trongđình làng của bon ngời xấu./ Tôi xẻ kể về một việc làm chấp hành Luật Giao thông đờng bộcảu một cụ già ở xóm tôi./ Tôi sẽ kể những việc làm giúp đỡ cụ Hà - mẹ liệt sĩ - để thể hiệnlòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ của tổ chúng tôi Thời gian vừa qua).
- HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng)
*H oạt động 2 Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (30 phút )
a) KC theo nhóm
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b) Thi KC trớc lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể (bắt thăm để chọn đại diện) Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
Trang 5- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
*H oạt động 3 Củng cố, dặn dò (2 phút )
- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân.
- Dặn HS xem trớc nội dung và tranh minh hoạ bài KC tuần 22 - Ông Nguyễn Khoa Đăng.
T103 Luyện tập chung
I Mục tiêu: Biết:
- Tìm một số yếu tố cha biết của các hình đã học - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II Các hoạt động dạy- học
8m2.Từ đó tính đợc độ dài đáy của hình tam giác.
- HS tự làm bài Gọi HS chữa bài.Chẳng hạn:
- Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
nhau GV gọi 1 HS đọc kết quả từng trờng hợp HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 3 : Hớng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai đờng vòng cộng với
độ dài của hai lần khoảng cách giữa hai trục Nói khác đi, độ dài sợi dây chính là chu vi của
Trang 6Bài 2 : ( HSKG) Hớng dẫn HS nhận biết:Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật
có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m.
- Hình thoi có độ dài đờng chéo là 2m và 1,5m Từ đó tính đợc diện tích hình thoi - HS tự làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện đợc nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu ngời của anh thơng binh.(Trả lời đợc các
câu hỏi 1,2, 3).
II-chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ( 5 phút )
-Hai HS đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời các câu hỏi về bài đọc
B Bài mới:-Giới thiệu bài
*H oạt động 1 Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (33 phút )
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.
- Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2-3 lợt) Chia bài làm 4 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột
Đoạn 2: Tiếp theo đến Khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù…
Đoạn 3: tiếp theo đến thì ra là một cái chân gỗ!
Đoạn 4: Phần còn lại
GV kết hợp giúp HS đọc và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài (té quỵ, rầm, thất
thần, thảng thốt, tung tích), sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS
- HS luyện đọc theo cặp - Một , hai HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu; dồn dập, căng thẳng, bất ngờ ở đoạn tả đám cháy; trở lại giọng trầm, ngỡ ngàng ở đoạn cuối khi ngời ta phát hiện ra nạn nhân (ngời có công cứu một gia đình thoát chết) lại là một thơng binh cụt chân, một ngời bán hàng rong bình thờng Đọc đúng, tự nhiên các tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu:
Bánh …giò… … (ngân dài); cháy! Cháy nhà! (òò!… gấp gáp, hốt hoảng); ô này! (thảng thốt, tự
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời lần lợt các câu hỏi:
+ Tác giả (nhân vật tôi ) nghe thấy tiếng rao của ng“tôi”) nghe thấy tiếng rao của ng ”) nghe thấy tiếng rao của ng ời bán bánh giò vào những lúc nào?
(Vào các đêm khuya tĩnh mịch)
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nh thế nào? (Buồn não ruột)
+ Đám cháy đợc miêu tả nh thế nào? (ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khungcửa ập xuống, khói bụi mịt mù)
+ Một HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, suy nghĩ, trả lời:
+ Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? (Ngời bán bánh giò)
+ Con ngời và hành động của an có gì đặc biệt?(Là một thơng binh, chỉ còn một chân, khi r ời quân
ngũ làm nghề bán bánh giò Là ngời bán bánh giò bình thờng, nhng anh có hoạt động cao đẹp, dũng cảm: anhkhông chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu ngời).
- HS cả lớp đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Chi tiết nào trong câu chuyện gây
bất ngờ cho ngời đọc? (Chi tiết: ngời ta cấp cứu cho ngời đàn ông, bất ngờ phát hiện ra có một cái chân gỗ.
Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thơng binh Để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tờng và những chiếcbánh giò tung toé, mới biết anh làn ngời bán bánh giò).
- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi ngời trong cuộc
sóng?(HS suy nghĩ, phát biểu VD: Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi ngời, cứu ngời khi gặp nạn./ Nếu
Trang 7ai cũng có ý thức vì ngời khác, giúp đỡ ngời khác khi hoạn nạn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn./ Gặp gỡ sự cố xảy ratrên đờng, mỗi ngời dan cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ, không nên sống thờ ơ theo kiểu “tôi”) nghe thấy tiếng rao của ngCháy nhàhàng xóm, bình chân nh vại”) nghe thấy tiếng rao của ng./)
- HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn.
c) Đọc diễn cảm
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn GV giúp các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn (theo gợi ý mục 2a).
- Đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu; chú ý những chỗ nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn:
Rồi từ trong nhà, vẫn cái bón cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom nh đang che chở vật gì,
phóng thẳng ra đờng Qua khỏi thềm nhà, ngời đó vừa té quỵ thì mọt câu rầm sập xuống.Mọi ngời đổ xô đến Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vơng khói mà ngời ấyđang ôm kh kh là mọt đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng Mọingời khiêng ngời đàn ông ra xa Ngời anh mềm nhũn Ngời ta cấp cứu cho anh Ai đó thảng
thốt kêu: Ô // này! , rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân “tôi”) nghe thấy tiếng rao của ng ”) nghe thấy tiếng rao của ng giơ lên: thì ra là một cái
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ câu chuyện về tinh thần dũng cảm, cao thợng của anh
- Bớc đầu bớc vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với cộng đồng - Kể đợc một số công việc của Uỷ ban nhân xã (phờng) đối trẻ em trên địa phơng - Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng) - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã(phờng).
- Tích cực tham gia hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã( phờng) tổ chức.
II – Tài liệu và phơng tiện ảnh trong SGK
III- Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến uỷ ban nhân dân phờng ( 14')
1 Gv mời 1-2 HS đọc truyện trong SGK 2 Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: - Bố Nga đến UBND phờng để làm gì? - UBND phờng làm các công việc gì?
- UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi ngời dân cần phải có thái độ nh thế nào đối với UBND ?
3 GV kết luận: UBND xã (phờng) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với ngời dân ở địa phơng Vì vậy, mỗi ngời dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc 4 GV mời 1- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK ( 10')
1 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các HS 2 HS thảo luận nhóm.
3 Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp Cả lớp trao đổi ý kiến, bổ sung 4 GV kết luận: UBND xã (phờng) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
*Hoạt động 3:Làm bài tập 3, SGK (10')
1 GV giao nhiệm vụ cho HS: HS làm bài tập cá nhân vào vở 2 HS làm việc cá nhân.
3 GV gọi một số HS lên trình bày ý kiến.
4 GV kết luận: - (b), (c) là hành vi, việc làm đúng - (a) là hành vi không nên làm.
*Hoạt động tiếp nối : ( 1') Tìm hiểu về UBND xã (phờng) tại nơi mình ở; các công việc chăm
sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phờng) đã làm.
Trang 8Thứ năm, ngày 31 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn
T41 Lập chơng trình hoạt động
I- Mục tiêu
Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học phù hợp với thực tế địa phơng).
II- chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn:
+ Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ : Mục đích – Phân công chuẩn bị – Chơng trình cụ thể (thứ tự các việc làm)
+ Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ :
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập CTHĐ
iii- các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ (5 phút )
HS nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.
B Bài mới:
-Giới thiệu bài
*H oạt động 1 Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động (33phút )
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc to, rõ đề bài
- GV nhắc HS lu ý: Đây là một đề bài rất mở Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho một hoạt động khác mà trờng mình dự kiến sẽ tổ chức VD: một buổi cắm trại; một buổi ra quân của các công dân nhỏ tuổi giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ;thăm hỏi các nạn nhân chất độc màu da cam; làm vệ sinh nơi công cộng; trồng cây phủ xanh đồi trọc; làm kếhoạch nhỏ;…
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chơng trình - Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ
GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ , một HS nhìn bảng đọc lại.
b) HS lập CTHĐ
- HS tự lập CTHĐ vào VBT GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 4-5 HS (chọn những HS lập CTHĐ khác nhau)
- GV nhắc HS nên viết tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Một số HS đọc kết quả làm bài Những HS làm bài trên giấy trình bày Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
- Mỗi HS dựa theo góp ý chung của thầy cô và các bạn, tự chỉnh sửa CTHĐ của mình GV mời 1 HS đọc lại CTHĐ sau khi đã sửa chữa, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn ngời lập đợc bản CTHĐ tốt nhất, ngời giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phơng - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
II- chuẩn bị:
GV chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật và hình lập phơng có kích thớc khác nhau, có thể khai triển đợc
Trang 9III- Các hoạt động dạy- học :
- Yêu cầu HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.
- HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật ( Có thể tổ chức cuộc thi: “tôi”) nghe thấy tiếng rao của ng Nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật”) nghe thấy tiếng rao của ng giữa các nhóm HS ) b) Hình lập phơng cũng đợc giới thiệu tơng tự nhng có thể cho HS đo độ dài các cạnh để nêu đợc đặc điểm của các mặt của hình lập phơng.
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả (vì sao?)
Bài 2: ( Nếu còn thời gian GV cho HS làm thêm) HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng
diện các mặt MNPQ, ABMN, BCPN của hình hộp chữ nhật.
a) GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi một số HS nêu kết quả, các HS khác nhận xét GV đánh giá bài làm cúa HS và nêu kết quả:
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB= MN= QP= DC ; AD= MQ= BC= NP; AM= DQ= CP= BN b) Diện tích của mặt đáy BNPQ là: 6 x 3 = 18 ( cm2 )
- Nhận biết đợc một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả
- Tìm đợc các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III) ; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2) ; chọn đợc quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế cấu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả( chọn 2 trong số 3 câu của BT4).
- HS khá, giỏi giải thích đợc vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm đợc toàn bộ BT4.
II – chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai
iii- các hoạt động dạy – học
A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
HS làm lại BT3 và đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân (BT4)- tiết LTLV trớc.
B Bài mới:
-Giới thiệu bài
Trang 10*H oạt động 1 Phần nhận xét ( 12 phút )
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT1 (đọc cả 2 câu văn) - GV nhắc HS trình tự làm bài:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau + Phát hiện cách sắp xếp các vế trong hai câu ghép có gì khác nhau.
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết tiếp lên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cách nối các vế giữa hai câu ghép trên và cách sắp xếp các vế câu khác nhau nh sau:
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên cáchanh bảo vệ thờng phải cột dây.
Câu 2: thầy phải kinh ngạc / vì chú học đếnđâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng
- 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHTVì… nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân –.kết quả.
-Vế 1 chỉ nguyên nhân- Vế 2 chỉ kết quả - 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHTvì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả.- Vế 1 chỉ kết quả -Vế 2 chỉ nguyên nhân
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài Các em viết nhanh ra nháp những QHT, cặp QHT tìm đợc (dựa vào nội dung ghi nhớ)
- HS phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại:
Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy,…
Cặp QHT: vì…nên; bởi vì….cho nên…; tại vì…cho nên…, nhờ …mà…, do…mà…
HS nêu ví dụ: Vì suốt tra nay em trai tôi bêu nắng trên đồng cho nên cậu mới bị cảm./ Hôm nay, chúng tôiđến lớp muộn bởi vì đờng bị tắc./ Nhờ ma thuận gió hoà mà vụ mùa năm nay bội thu / Do Hoa lời biếng,chẳng chịu học hành mà nó bị mẹ mắng./ Dũng trở nên h tại vì nó kết bạn với lũ trẻ xấu.
*Hoạt động 2 Phần ghi nhớ (3phút )
- Một HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ Cả lớp theo dõi trong SGK - Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK)
*H oạt động 3 Phần Luyện Tập (19 phút ) Bài tập 1:
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1
- HS trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi Các em dùng bút chì khoanh tròn QHT và cặp QHT tìm đợc, gạch 1 gạch dới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dới vế câu chỉ kết quả GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3-4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Bởi chng bác mẹ toi nghèo
cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.b) Vì nhà nghèo quá
chú phải bỏ học.c) Lúa gạo quý
Vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra đ ợc
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời 1-2 HS khá, giỏi làm mẫu.
Bởi chng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên toi phải băm bèo, thái khoai Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chng (bởivì) bác mẹ tôi nghèo.
(GV giúp HS hiểu nghĩa cổ của từ bác mẹ: bố mẹ)
- HS làm bài, mỗi em làm miệng hoặc viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo đợc GV phát bút dạ và giấy cho 3-4 HS.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến GV nhận xét nhanh Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp GV kiểm tra, khen ngợi những HS làm bài đúng và tạo đợc 2-3 câu ghép có nghĩa tơng tự câu ghép đã cho VD:
a) Bởi chng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoaib) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học
-Tôi phải băm bèo, thái vì gia đình tôi nghèo.- Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá
- Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không