Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn TUẦN 19 Tiết 73 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Văn tự sự Kĩ năng + Rèn kĩ năng viết bài hoàn[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn TUẦN 19 Tiết 73: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Văn tự - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết hồn chỉnh + Tự sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu văn làm - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra chấm - Học sinh: Vở ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung học Để đánh giá kết làm thân, từ em nhận thấy ưu điểm hay hạn chế mình, hơm trả Tập làm văn số Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu chung đề (5’) * MTCHĐ: HS nhớ nhắc lại đề - GV cho HS nhớ nhắc lại đề bài, GV ghi đề lên bảng - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Đề Hoạt động Tìm hiểu yêu cầu đề (6’) * MTCHĐ:HS xác định thể loại nội dung cần viết - GV: Hướng dẫn HS nhắc lại yêu cầu - HS: Nhác lại - GV: Nêu thể loại ? - HS: Nêu - GV: Nêu nội dung phương pháp làm văn tự - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững nội dung, thể loại Hoạt động Xây dựng dàn (14’) * MTCHĐ: HS hình thành dàn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề bài: Kể người thân em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…) II Yêu cầu - Thể loại: Văn tự - Nội dung: + Phạm vi: Thực tế sống + Các phương pháp: Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm III Dàn Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Nêu nhiệm vụ phần mở - HS: Nêu - GV: Nêu nhiệm vụ phần thân - HS: Nêu - GV: Nêu nhiệm vụ phần kết - HS: Nêu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Mở bài: Giới thiệu chung người thân em Thân bài: - Sở thích người thân - Tình cảm người thân em (thể qua chăm sóc dạy bảo em,…) - Sự chăm lo người thân gia đình Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần đạt em người thân ý Hoạt động Nhận xét – đánh giá (10’) IV Nhận xét – đánh giá * MTCHĐ: HS nhận thấy ưu điểm, hạn chế viết mình, bạn GV nhận xét chung: * Ưu điểm: + Đa số em nắm thể loại viết + Nắm yêu cầu nội dung + Bố cục viết cân đối + Câu văn có hình ảnh, cảm xúc * Hạn chế: + Một vài viết chưa cẩn thận, trình bày chưa sạch, chữ viết chưa chuẩn tiếng Việt, dùng từ ngữ địa phương nhiều, + Một số viết có nội dung sơ sài, thiếu ý + Lời văn chưa mạch lạc, diễn đạt ý - nghĩa chưa sáng, chưa rõ - HS: Theo dõi - GV: Đọc vài đoạn, viết cho HS xem minh hoạ nhận xét - HS: Quan sát theo dõi - GV: Tuyên dương HS có làm tốt - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Phê bình HS (khơng nêu tên) có làm chưa tốt - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Trả cho HS lấy điểm vào sổ - HS: Nhận hô điểm * Kết luận (chốt kiến thức): Cần học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt Hoạt động Sửa lỗi (8’) V Sửa lỗi * MTCHĐ: HS biết sửa lỗi viết Diễn đạt ý Dùng từ - GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi Chính tả - HS: Thực theo hướng dẫn 4.Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Khắc phục Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ý hạn chế mắc lỗi (sau viết cần đọc lại sửa lỗi trước nộp bài) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * MTCHĐ: Khắc sâu kiến thức - GV: Nhắc lại nội dung cần lưu ý làm kiểm tra văn tự - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Những nội dung cần lưu ý Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm : Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn Tiết 74, 75: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nắm nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” + Củng cố lực tìm hiểu loại truyện dân gian địa phương - Kĩ năng: + Kể tóm tắt truyện + Đọc, hiểu ý nghĩa truyện - Thái độ: + Lòng biết ơn giúp đỡ + Nêu cao tinh thần đoàn kết người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, giáo án - Học sinh: SGK, SGK Ngữ văn địa phương, soạn, ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung học Các em học nhiều truyện dân gian truyện “Thánh Gióng”, “Sự tích Hồ Gươm”, Hơm giới thiệu với em thêm truyện dân gian địa phương, truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” Hoạt động hình thành kiến thức: (83’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (20’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS đọc, tìm hiểu thích tóm tắt truyện - GV: Hướng dẫn HS đọc: to, rõ ràng, ý Đọc đoạn đối thoại - HS: Nghe hướng dẫn - GV: Đọc mẫu đoạn, gọi HS đọc tiếp - HS: Đọc văn - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ Chú thích ngữ: ơng thầy, bà thầy, - HS: Theo dõi tìm hiểu - GV: Em tóm tắt truyện ? Tóm tắt truyện - HS: Tóm tắt - GV: Gọi HS nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét, bổ sung Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nhớ tóm tắt nội dung truyện Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (53’) II Tìm hiểu chi tiết văn * MTCHĐ: Nắm nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật truyện “Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp rừng Cà Mau” Nhân vật việc - GV: Theo em, truyện có nhân vật ? - Nhân vật chính: Bà Mụ Trời, hổ Nhân vật ? Vì em biết ? - HS: Bà Mụ Trời, hổ, - GV: Truyện kể việc ? - Sự việc: Bà Mụ Trời đỡ sanh cho - HS: Sự việc bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp cọp rừng Cà Mau - GV: Dựa vào khả Bà Mụ làm nghề - Các chi tiết khác thường, kì lạ: cọp hộ sanh, truyện tưởng tượng nhiều chi tiết đem bà đi, bà Mụ đỡ đẻ cho hổ, hổ khác thường, kì lạ Em nêu chi tiết đền ơn bà khác thường, kì lạ ? - HS: Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp, hổ biếu bà heo rừng, - GV nhấn mạnh: chi tiết tưởng tượng kì ảo - HS: Theo dõi - GV: Theo em, việc làm cọp bà Mụ có ý nghĩa ? - HS: Thể lòng biết ơn người - Lòng biết ơn hổ bà giúp đỡ Mụ: biếu bà heo rừng Nghệ thuật - GV: Em có nhận xét chi tiết, tình tiết Với chi tiết tưởng tượng kì lạ, truyện ? từ ngữ bình dân ; cách xếp - HS: Phát biểu tình tiết hợp lí, làm cho câu chuyện - GV: Hướng dẫn HS ý phần gợi ý để trả hấp dẫn, lơi người đọc lời theo trình tự - HS: Trả lời theo ý - GV: Nhận xét, chốt nội dung Ý nghĩa truyện - GV: Truyện bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp * Ghi nhớ/8 SGK rừng Cà Mau có ý nghĩa ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét Chốt ý gọi HS đọc ghi nhớ/8 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Luyện tập (10’) III Luyện tập * MTCHĐ: HS kể câu chuyện dân Bài tập 2: Kể lại truyện dân gian địa gian địa phương khác mà biết phương khác nêu ý nghĩa - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Làm theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung câu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT chuyện, cách kể chuyện… Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (6’) * MTCHĐ: Khắc sâu kiến thức học - GV: Kể lại nêu ý nghĩa truyện Bà Mụ Trời đỡ sanh cho cọp - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Qua việc truyện em có thái độ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm : Tiết 76: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu học Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Phần Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn - Kĩ năng: + Rèn kĩ làm viết tổng hợp, kĩ tự đánh giá thân + Tự sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu làm - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra chấm - Học sinh: Vở ghi chép III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng nội dung học Nhằm đánh giá kết kiểm tra học kì I qua em nhận thấy ưu điểm hay hạn chế mình, hơm trả cho em Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề kiểm tra (7’) Đề * MTCHĐ: HS nhớ nhắc lại đề (Tiết 67, 68 - Tuần 17) - GV: Đề kiểm tra có phần ? Hãy nhắc lại nội dung yêu cầu phần - HS: Lần lượt nhắc lại đề theo yêu cầu GV * Kết luận (chốt kiến thức): Đề Hoạt động Tìm hiểu đáp án đề kiểm Đáp án tra (6’) (Tiết 67, 68 - Tuần 17) * MTCHĐ: HS biết nội dung kiến thức cần đạt viết - GV: Đọc đáp án - HS: Lắng nghe, đối chiếu với làm * Kết luận (chốt kiến thức): Đây yêu cầu bản, riêng phần viết HS cần có sáng tạo biết kết hợp tốt yếu tố tự với miêu tả biểu cảm Hoạt động Nhận xét – đánh giá (15’) Nhận xét – đánh giá * MTCHĐ: HS nhận thấy ưu điểm, hạn chế viết mình, bạn - GV nhận xét: + Ưu điểm: Hầu hết em làm tương đối tốt Bài làm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ yêu cầu đề Bài văn có bố cục ba phần rõ ràng, kể tốt + Hạn chế: Phần Tập làm văn số viết chưa rõ ý, thiếu ý, kể chưa linh hoạt Chữ viết chưa cẩn thận, tẩy xố nhiều, cịn mắc lỗi lặp từ ngữ, cịn có bố cục chưa rõ ràng - HS: Theo dõi ghi nhớ - GV: Tuyên dương HS có làm tốt Nhắc nhở HS có làm chưa tốt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần học tập, rút kinh nghiệm để viết sau tốt Hoạt động Trả (5’) - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Lấy điểm vào sổ - HS: Đọc điểm Hoạt động Sửa lỗi (12’) * MTCHĐ: HS biết sửa lỗi viết - GV hướng dẫn HS sửa số lỗi tiêu biểu - HS: Theo dõi - GV cho HS đọc lại sửa chữa lỗi HS mắc phải vào ghi chép ngày - HS: Thực theo yêu cầu Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trả Sửa lỗi - Lỗi trình bày thiếu sai lệch nội dung so với đáp án - Lỗi lặp từ ngữ - Lỗi diễn đạt: diễn đạt chưa mạch lạc - Lỗi ngữ pháp:một số câu chưa mà dùng dấu chấm câu đủ thành phần mà không dùng dấu câu ; số câu chưa rõ nghĩa - Lỗi tả: sai tả nhiều lỗi phụ âm (s/x, tr/ch,v/d/r, d/gi, r/gi, g/gh, ng/ngh, ), lỗi phần vần (at/ac, ut/uc, ât/ăt, an/ang, ăn/ăng, ân/âng, ) - Trình bày, chữ viết: * Kết luận (chốt kiến thức): Khắc phục ý hạn chế mắc lỗi (sau viết cần đọc lại sửa lỗi trước nộp bài) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: GV nhắc nhở để HS nhớ lỗi cần tránh làm kiểm tra - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Những lỗi phổ biến thường mắc phải Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm : Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn ………… ………… TVT, Ngày tháng năm 2018 KÝ DUYỆT TUẦN 19 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang