1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 31 van

9 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 8 TUẦN 31 Ngày soạn 20/03/2018 Ngày dạy Tiết 121 (theo PPCT) LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Cách sắp xếp trật tự từ trong câu Tác dụ[.]

Ngữ văn Ngày soạn: 20/03/2018 Tiết 121 (theo PPCT) TUẦN 31 Ngày dạy: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Cách xếp trật tự từ câu - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác * Kĩ - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn - Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ * Thái độ Có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với yêu cầu diễn đạt, phản ánh thực tế II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: SGK, soạn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Dùng đoạn văn có thay đổi trật tự từ câu lớp học Hoạt động hình thành kiến thức (42phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Nhận xét chung I NHẬN XÉT CHUNG MTCHĐ: HS tìm cách xếp trật tự từ câu văn cho trước từ rút nhận xét cách xếp trật tự từ câu - GV: Cho HS đọc đoạn trích SGK Ví dụ/SGK - HS đọc * Các câu thay đổi trật tự từ: - GV: Dùng bảng phụ có ghi đoạn trích (2) Cai lệ gõ đầu roi, thét… nhiều - HS: Trình bày cách xếp khác (có xái cũ tất cách) (3) Cai lệ thét giọng …, gõ đầu - GV: Cho HS thi tìm cách xếp trật tự roi xuống đất từ khác (4) Thét giọng … cai lệ gõ đầu - HS: Trao đổi theo cặp trình bày kết roi xuống đất (5) Bằng giọng … cai lệ , thét (6) Bằng giọng … gõ đầu roi xuống đất , cai lệ thét (7) Gõ đầu roi xuống đất, … giọng …, cai lệ thét - GV: Như có nhiều cách xếp trật tự * Tác giả chọn trật tự từ từ khác tác giả lại chọn trật đoạn trích vì: Phạm Văn May Trang Ngữ văn tự từ đoạn trích ? - HS: Trả lời - Việc lặp lại từ “roi” đầu câu có tác dụng liên kết câu với câu trước - Việc đặt từ thét cuối câu có tác dụng liên kết câu với câu sau - Việc mở đầu cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” nhấn mạnh hãn cai lệ - GV: Hãy nhận xét hiệu diễn đạt * Nhận xét hiệu cách xếp (Sử dụng phiếu học tập – cách xếp trật tự từ Câu Nhấn Liên Liên Hướng dẫn học sinh đánh dấu (-), (+) mạnh kết chặt kết chặt - HS: Điền thông tin cần thiết vào phiếu học với câu với câu tập hãn đứng đứng - GV: Gọi HS trình bày, GV đánh dấu vào bảng trước sau kẻ sẵn kết hợp nhận xét - HS: Trình bày kết - GV: Từ ví dụ em rút kinh nghiệm việc đặt câu ? - HS: Rút kết luận - GV: Liên hệ thực tế - GV: Chốt lại nội dung ghi nhơ sgk/111 HĐ2 Một số tác dụng việc săp xếp trật tự từ MTCHĐ: Trên sở tìm hiểu ví dụ HS rút hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ câu - GV: Cho HS đọc ví dụ mục - HS đọc - GV: Dùng bảng phụ có ghi đoạn trích a, b - HS: Quan sát - GV: Trật tự từ phận câu in đậm thể điều ? - HS: Trình bày + + + - + + + + Ghi nhớ (SGK/ 111) II MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ Ví dụ a - Thể trật tự trước sau hoạt động tên cai lệ - Thể trật tự trước sau hoạt động chị Dậu b - Thể thứ bậc cao thấp nhân vật đồng thời phản ánh thứ tự xuất nhân vật (cai lệ trước, người nhà lí trưởng theo sau) - Thể tương ứng với với trật tự cụm đứng trước (cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng Ví dụ - GV: Cho HS đọc ví dụ mục Cách xếp TTT câu - HS đọc Thép Mới có hiệu diễn đạt cao - GV: So sánh tác dụng cách xếp có nhịp điệu (hài hịa Phạm Văn May Trang Ngữ văn trật tự từ phận câu in đậm - HS: Cách xếp TTT câu Thép Mới có hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu - GV: Từ điều phân tích mục I & II, rút nhận xét tác dụng việc xếp trật tự từ câu - HS: Nhận xét (phần ghi nhớ) - GV: Gọi HS cho ví dụ - HS: Lấy ví dụ HĐ3 Luyện tập MTCHĐ: Vận dụng kiến thức vừa học, phân tích tác dụng việc lựa chọn trật tự từ số đoạn văn - GV: Cho HS đọc tập - HS đọc - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn cho HS lựa chọn vài câu cụ thể mà em tâm đắc giải thích ngữ âm) Ghi nhớ/112 SGK III LUYỆN TẬP a Kể tên vị anh hùng theo thứ tự xuất vị lịch sử b - Câu Đẹp ! Nhấn mạnh đẹp non sông giải phóng - Cụm từ hị tiếng hát, đảo hị lên trước để đảm bảo hài hoà mặt ngữ âm - HS: Viết theo hướng dẫn GV c Lập lại để liên kết chặt chẽ với câu - GV: Cho vài em trình bày đoạn văn đứng trước Bài tập bổ sung: - HS: Trình bày Viết đoạn văn nghị luận ngắn - GV: Gọi HS khác nhận xét (khoảng - câu) giải thích cách - HS: Nhận xét đoạn văn bạn xếp trật tự từ vài câu cụ - GV nhận xét chung đưa đoạn văn tham thể khảo qua bảng phụ - HS theo dõi Hoạt động luyện tập (2’) Tác dụng việc xếp trật tự từ câu ? Hoạt động vận dụng (nếu có ) HD học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM ……… Ngày soạn: 20/03/2018 Tiết 122 (theo PPCT) Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Củng cố kiến thức phần Tập làm văn cho HS Phạm Văn May Trang Ngữ văn - Đánh giá kĩ viết văn, kết học tập học sinh b Kĩ Kĩ phân tích tổng hợp kiến thức c Thái độ Giáo dục ý thức học tập, tự giác, trung thực kiểm tra, thi cử Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động thầy - trò * Hoạt động 1: Trả TLV số Nội dung cần đạt Đề MĐCHĐ HS nhận ưu điểm Từ bàn luận phép học La hạn chế viết minh Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ em mối quan hệ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại đề kiểm tra "học" "hành" - HS nhắc lại đề - GV: Ghi đề kiểm tra lên bảng - GV: Quan sát, ghi vào - GV: Cho biết thể loại ? - Thể loại: Nghị luận (giải thích, chứng minh) - Dàn (ở tiết 109, 110) – Tuần 28 - HS: Thể loại nghị luận (giải thích, chứng minh) - GV: Hãy xác định luận điểm lập dàn - HS: Trình bày - GV: Nhận xét ưu điểm, hạn chế HS: Nhận xét chung + Ưu điểm: Đa số làm có bố cục rõ ràng, + Ưu điểm: Đa số làm có bố cục rõ ràng, nội dung đầy đủ, trình bày nội dung đầy đủ, trình bày tốt tốt + Hạn chế: Cịn số chưa có bố cục rõ ràng; phần nhiều cịn sai lỗi tả, chưa + Hạn chế: Còn số chưa có phân biệt dấu hỏi, dấu ngã ; trình bày bố cục rõ ràng; phần nhiều sai lỗi tả, chưa phân biệt dấu hỏi, tẩy xóa, dấu ngã; trình bày cịn tẩy xóa, - HS: Nghe, rút kinh nghiệm - GV: Đọc số bài, đoạn viết chưa tốt, có Đọc bài, lấy điểm nhiều điểm hạn chế để phân tích, rút kinh Phạm Văn May Trang Ngữ văn nghiệm (không nêu tên người viết) - HS: Nghe học tập cách viết - GV: Đọc vài đoạn, để HS khác học hỏi - HS: Nghe để rút kinh nghiệm - GV: Trả cho học sinh - HS: Nhận - GV: Nhắc HS xem lại sửa lỗi sau trao đổi với bạn để đọc - HS: Tự xem lại sửa lỗi; trao đổi với bạn để đọc - GV lấy điểm vào sổ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Các em cần khắc phục hạn chế để làm kiểm tra sau tốt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Xem, tìm hiểu “Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận” IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/03/2018 Ngày dạy: Tiết 123 (Theo PPCT) TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Hiểu sâu văn nghị luận, thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận - Nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận * Kĩ Vận dụng yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận * Thái độ Có ý thức vận dụng vào làm văn nghị luận sau II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, soạn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo Phạm Văn May Trang Ngữ văn - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Trong văn nghị luận, luận điểm luận quan song thiếu yếu tố miêu tả biểu cảm Vậy miêu tả biểu cảm có vai trị làm cách để đưa hai yếu tố vào văn nghị luận? Thầy em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn I Yếu tố miêu tả văn nghị luận nghị luận MTCHĐ: HS thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận; nắm cách thức đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Ví dụ - GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK tr113,114 - HS: Đọc đoạn văn - GV: Vì đoạn trích (a) có yếu tố tự khơng phải văn tự sự, cịn đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả văn miêu tả ? - HS: Vì tự miêu tả khơng phải - Tự miêu tả mục đích mục đích chủ yếu mà người viết nhằm chủ yếu mà người viết nhằm đạt tới đạt tới Nhưng đoạn văn tự miêu - GV: Nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS tả giúp ta hình dung cụ thể trả lời thủ đoạn bọn cai trị thực dân - HS nghe trả lời - GV: Từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét => Tự miêu tả giúp việc trình bày vai trị yếu tố tự miêu tả luận cụ thể, sinh động có sức thuyết văn nghị luận ? phục mạnh mẽ - HS: Rút kết luận (ý phần ghi nhớ) Ví dụ - GV: Cho HS đọc văn SGK tr 115 - HS đọc - GV: Tìm yếu tố tự miêu tả - Yếu tố tự miêu tả… văn cho biết tác dụng chúng? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Vì tác giả văn không để lại đầy đủ cặn kẽ hai truyện Chàng Trăng Nàng Han, mà tả cụ thể số hình ảnh kể kĩ số chi tiết câu chuyện ? - HS: Vì có hình ảnh có lợi cho - Tác giả kể hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm tác việc làm sáng tỏ luận điểm Phạm Văn May Trang Ngữ văn Hoạt động thầy - trò giả miêu tả kĩ - GV: Từ việc tìm hiểu trên, cho biết : Khi đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận, cần ý ? - HS: Rút kết luận - GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc HĐ2 Luyện tập MTCHĐ: HS xác định yếu tố tự sự, miểu tả thấy tác dụng hai yếu tố văn - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập - HS đọc - GV: Xác định yếu tố tự miêu tả ? Nêu tác dụng yếu tố - HS: Thực theo yêu cầu Nội dung cần đạt => Yếu tố tự miêu tả dùng làm luận phải phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn * Ghi nhớ/116 SGK II Luyện tập Bài tập - Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hồn cảnh sáng tác thơ tâm trạng nhà thơ - Yếu tố miêu tả làm cho người đọc trông thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù – thi sĩ, từ nhận thấy chiều sâu tâm tư Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) - Vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận - Những điều cần ý đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận Hoạt động vận dụng (1 phút) Soạn Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/03/2018 Tiết 124 (Theo PPCT) Ngày dạy: ÔNG GIUỐC–ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang, Mơ-li-e) I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Bước đầu biết đọc - hiểu văn hài kịch - Thấy tài nhà văn Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Tiếng cười chế giễu thói trưởng giả học làm sang - Tài Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động * Kĩ - Đọc phân vai kịch văn học - Phân tích mâu thuẫn kịch tính cách nhân vật kịch Phạm Văn May Trang Ngữ văn * Thái độ Giáo dục ý thức thân hồn cảnh sống II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, ảnh chân dung Mô-li-e - HS: SGK, soạn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Ở lớp em học văn “Buổi học cuối cùng” nhà văn Pháp Đô-đê Hôm đến với nhà soạn kịch tiếng Pháp qua văn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Hoạt động hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Tìm hiểu chung MTCHĐ: HS nắm nét tác giả, tác phẩm - GV: Dựa vào thích sgk, nêu đôi nét tác giả ? - HS: Dựa vào SGK trình bày - GV: Dùng ảnh chân dung Mô-li-e để giới thiệu cho HS - HS: Quan sát Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng người Pháp với hài kịch: Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng Tác phẩm - GV: Đoạn trích Trưởng giả học làm sang thuộc - Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại ? thể loại hài kịch nhằm giễu cợt, phê - HS: Thể loại hài kịch phán xấu, lố bịch xã - GV: Vị trí đoạn trích Trưởng giả học làm hội sang? - Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc - HS: Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục lễ phục nằm lớp kịch nằm lớp kịch Đọc, tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS: Đọc diễn cảm để gây khơng khí kịch, đọc mẫu, cho HS đọc phân vai - HS: Nghe - đọc phân vai - GV: Lưu ý HS thích - HS: Tự xem HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN MTCHĐ: HS phân tích hành động kịch tính cách nhân vật từ thấy tài Môli-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động Diễn biến hành động kịch - GV: Hành động kịch diễn địa điểm ? Phạm Văn May Trang Ngữ văn Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS: Tại phịng khách nhà ơng Giuốc-đanh - GV: Theo dõi lớp kịch em thấy diễn cảnh ? Đó cảnh ? - HS nêu có cảnh: + Trước ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Hành động kịch diễn phịng + Sau ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục khách nhà ông Giuốc-đanh với - GV: Số lượng nhân vật cảnh cảnh, cảnh sau sôi động, náo nhiệt nào? cảnh trước - HS: Trình bày - GV: Em hình dung cảnh sơi động, náo nhiệt ? Vì ? - HS: Cảnh sôi động - GV : Bình giảng yêu cầu HS ý cảnh - HS nghe ý - Nhắc HS tìm hiểu tiếp nội dung tiết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Nội dung nghệ thuật lớp kịch ? Hoạt động vận dụng (1 phút) Soạn Tiếp nội dung lại “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần 31 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

w