D¹y häc tÝch hîp gi¸o dôc B¶o vÖ m«i trêng trong m«n C«ng nghÖ THCS Bạn hiểu thế nào là môi trờng? 1. Môi trờng: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh còn ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên, gồm: Môi trờng tự nhiên gồm các yếu tố tự nhiên: Vật lý, hoá học, sinh học (ánh sáng mặt trời, núi sông, biển, không khí, động thực vật, đất, nớc ) Môi trờng nhân tạo là các nhân tố do con ngời tạo nên (phơng tiện giao thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị ) Ngoài môi trờng tự nhiên, nhân tạo còn môi trờng xã hội: Những luật lệ, cam kết, thể chế Môi trờng ? Môi trờng MT tự nhiên MT nhân tạo MT xã hội Môi trờng có thể hiểu là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, là cơ sở để sống và phát triển. Hoa Lan Sa Pa - Lµo Cai Hoa Phong lan L¹ng S¬n - ViÖt Nam Sa m¹c ë Ch©u Phi Môi trờng có những chức năng gì? Chức năng của môi trờng: Là không gian sống của còn ngời và các loài sinh vật. Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con ngời. Nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngời tạo ra trong cuộc sống lao động, sản xuất và sinh hoạt. Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con ngời và sinh vật trên trái đất. Nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. [...]... BVMT Phần thứ hai Dạy học tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường trong môn Công nghệ THCS Khi dạy Giáo dục bảo vệ Môi trường cần biết những khái niệm nào ? Ô nhiễm môi trường: Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng đến con người và sinh vật 2 Suy thoái môi trường: Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng đến... chỉ tich hợp vào các môn học với các nội dung phù hợp với nội dung bài học Mục tiêu, nội dung và phương pháp GDBVMT phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học Tích hợp GDBVMT trong các môn học được thực hiện qua các hoạt động dạy học như: hoạt động chính khoá, ngoại khoá, giáo dục ngoài gời lên lớp GDBVMT phải gắn với thực tiễn môi trường địa phương Đảm bảo tính hiệu quả trong giáo dục BVMT... lực BVMT, mở rộng hợp tác quốc tế về BVMT Mục tiêu GGBVMT trong trường THCS Giáo dục BVMT trong trường THCS nhằm: Hiểu được bản chất của các vấn đề môi trường: Sự phức tạp, quan hệ nhiều mặt giữa PT và MT; Tính hữu hạn của tài nguyên và khả năng chịu tải của môi trường; Quan hệ giữa MT và cuộc sống trong sự phát triển Nhận thức được ý nghĩa ý nghĩa, tầm quan trọng của môi trường, từ đó có thái... suy thoái môi trường và các biện pháp bảo vệ MT Kỹ năng: Phát hiện và xử lý các vấn đề về MT; Tuyên truyền, vận động BVMT Mục tiêu cụ thể: Thái độ tình cảm hành vi Yêu qúy, tôn trọng thiên nhiên; Thân thiện với môi trường; Hành động tích cực trong việc BVMT: Nguyên tắc giáo dục BVMT ở trường THCS? Nguyên tắc: GDBVMT là lĩnh vức liên ngành, không phải là một môn học riêng trong nhà trường ... trách nhiệm trong các vấn đề về môi trường Có kiến thức, kĩ năng, thái độ và phương pháp hành động đúng khi tham gia các vấn đề về môi trường Mục tiêu cụ thể: Kiến thức: Có hiểu biết về các khái niệm về môi trường, mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường và với sự phát triển Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên và phát triển bền vững Vấn đề dân số môi trường Ô nhiễm,... nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt Biện pháp gìn giữ, bảo vệ môi trường? Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, tạo cơ chế pháp lý và chính sách Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT áp dụng các biện pháp kỹ thuật BVMT: Phát triển CN sạch, đổi mới CN, đầu tư TB xử lý chất thảI; Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môI trường; ... làng nghề vào nguồn nước, môi trường; An toàn thực phẩm đang có xu hướng gia tăng về số vụ và số người, nhất là các khu công nghiệp (do thói quen sinh hoạt mất vệ sinh, sử dụng thực phẩm không đảm bảo VS, ý thức của người phục vụ) Hiện nay có 60-70% dân cư đô thị, 40% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch; 28-30% hộ dân ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh) Ô nhiễm môi trường từ rác thải các làng... hoá, phèn, lầy, ngập mặn, ô nhiễm do sử dụng phân hoá học Môi trường ở nước ta hiện nay ? Rừng: Nguồn tài nguyên quí, có tác dụng: Điều hoà khí hậu, Bảo vệ đất, giữ nước ngầm, Lưu giữ gen động thực vật Rừng ở VN phong phú: Rừng nguyên sinh; Rừng lá rộng, rừng hỗn hợp lá rộng lá kim; Rừng tràm, rừng ngập mặn; Rừng trên núi đá vôi Môi trường ở nước ta hiện nay ? Nước: Lượng mưa lớn, sông hồ... nhờ vào tổng hợp các mối quan hệ giữa các sinh vật với môi trường thông qua quá trình trao đổi chất và năng lượng Rừng thông Sếu đầu đỏ Rừng chàm Môi trường ở nước ta hiện nay ? Kinh tế xã hội phát triển Phát triển KT-XH chưa cân bằng với BVMT, môi trường xuống cấp, ô nhiễm nghiêm trọng: Đất đai: DT: 331.314 km2 Đất liền: 31,2 triệu ha, Diện tích đất chưa sử dụng khoảng 5,28 triệu ha, Khoảng... phần của đất: khoáng chất : 40%; nước: 35% không khí: 20%; mùn: 5%; Vỏ trái đất chứa tài nguyên, khoáng sản: Khoáng chất: 40%; Nước : 35%; Không khí: 20%; Mùn và các loại vi sinh vật (chất hữu cơ): 5% Thành phần của môi trường gồm những gì? Sinh quyển: Là một hệ thống tư nhiên động (biến đổi), gồm: Động thực vật; Các hệ sinh thái; Trái đất phát triển được là nhờ vào tổng hợp các mối quan