Trường THCS Phong Lạc Tuần 32 Ngày soạn 5/ 4/2016 Tiết thứ 117 (theo PPCT) Ngày dạy /4/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I Mục tiêu 1 Về kiến thức Củng cố kiến thức, kĩ năng về cách làm bài văn giải thích[.]
Trường THCS Phong Lạc Tuần 32 Ngày soạn: 5/ 4/2016 Tiết thứ: 117 (theo PPCT) Ngày dạy: /4/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu: Về kiến thức - Củng cố kiến thức, kĩ cách làm văn giải thích, tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, viết đoạn, văn, - Tự đánh giá lực làm Về kĩ Rèn luyện kĩ làm Tập làm văn Về thái độ Nghiêm túc nhận sửa lỗi II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: giáo án, KT - Học sinh: soạn III Phương pháp: Vấn đáp, thực hành IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (không tiến hành) Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Để em nhận thấy ưu điểm, hạn chế Tập làm văn giải thích, tiết học trả kiểm tra hướng dẫn em khắc phục lỗi sai làm 3.2 Nội dung giảng T Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Đề bài: Em giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “Học, - GV: Gọi HS đọc lại đề học nữa, học mãi” - HS: đọc lại đề a Yêu cầu nội dung - GV: Đề yêu cầu làm gì? - Văn nghị luận giải thích - HS: Trả lời - Nội dung nghị luận: giải thích nội - GV: Nêu bố cục chung văn biểu cảm dung lời khuyên Lê-nin: “Học, - HS: Trả lời học nữa, học mãi!” b Dàn (Tiết 109, 110 – tuần 30) * Hoạt động 2: Nhận xét Nhận xét - GV: Nhận xét a Ưu điểm Hình thức: Bài làm đẹp, thể loại, tả, ngữ pháp,… Nội dung: Theo dàn ý nêu Ưu điểm: + Hầu hết viết loại thể, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát + Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp + Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Đa phần học sinh hiểu đề xác định yêu cầu viết Hạn chế: + Một vài diễn đạt rườm rà, câu văn chưa rõ nghĩa, nghèo nàn vốn từ + Một vài cịn tẩy xóa, lỗi tả nhiều + Các em hiểu đề viết sơ sài * Hoạt động 3: Trả * Hoạt động 4: Sửa lỗi - Lỗi lặp từ - Lỗi ngữ pháp - Lỗi tả - Trình bày b Hạn chế Trả bài: Hướng dẫn sửa lỗi: - Lỗi lặp từ - Lỗi diễn đạt - Lỗi ngữ pháp - Lỗi tả - Trình bày, chữ viết chưa cẩn thận Tuyên dương * Hoạt động 5: Tuyên dương Đọc số làm tốt * Hoạt động 6: Phê bình Phê bình Nhắc nhở HS khắc phục mặt yếu Củng cố: Xem lại văn, tiếp tục sửa chữa viết Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau Chuẩn bị bài: HDĐT: Quan Âm Thị Kính V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………… Tuần 32 Ngày soạn: 5/ 4/2016 Tiết thứ: 118 (theo PPCT) Ngày dạy: /4/2016 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH I Mục tiêu Về kiến thức - Sơ giả chèo cổ - Giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu chèo Quan Âm Thị Kính - Nội dung, ý nghĩa vài đặc điểm nghệ thuật đoạn trích Nỗi oan haị chồng Về kĩ - Đọc diễn cảm kịch theo lối phân vai - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật ngơn ngữ thể trích đoạn chèo Về thái độ Cảm thông với nỗi oan trái, bất hạnh, bế tắc người phụ nữ xã hội bất công II Chuẩn bị GV HS Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III Phương pháp Phân tích, bình giảng, tích hợp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra 15 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề C2 Ca Huế C1 4.0 song Hương 6.0 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1C 6.0đ (60%) 1C 4.0đ (40%) Cộng 10.0 Số câu 10đ 100% Đề bài: Câu 1: Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? Hãy kể tên điệu dân ca Huế? (6.0 điểm) Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn Ca Huế sông Hương? (4.0 điểm) Đáp án Câu 1: (6.0 điểm) - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình, nhã nhạc: vừa sơi nổi, vui tươi, vừa trang trọng, uy nghi (2.0 điểm) - Các điệu dân ca Huế: (4.0 điểm) + Nhiều điệu hò lao động sản xuất: Hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung,… -> Nồng hậu tình người + Nhiều điệu lí: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam,… -> Tất thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Câu 2: (4.0 điểm) - Cố đô Huế tiếng có danh lam thắng cảnh di tích lịch sử mà cịn tiếng điệu dân ca âm nhạc cung đình - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc lịch tao nhã; sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Các em học điệu dân ca, điệu ca Huế , học tìm hiểu thể loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc vùng Bắc Bộ Đó nghệ thuật sân khấu chèo Vở chèo Quan Âm Thị Kính kịch mang tính truyền thống Và qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng giúp em hiểu sống người phụ nữ xã hội bất công 3.2 Nội dung giảng TT Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - GV: Hướng dẫn đọc phân vai Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Đọc - GV: Tóm tắt chèo - HS: Nghe - GV: Hãy tóm tắt đoạn trích Nỗi oan hại chồng - HS: Tóm tắt - GV: Thế chèo? - HS: Dựa vào thích */118 sgk - GV: Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? - HS: Đoạn trích chia ba phần: + P1: Từ đầu đến "Tơi bảo ông mà" -> Nỗi oan giết chồng + P2: Tiếp đến "Đi, vào!" -> Lời kêu oan Thị Kính + P3: Cịn lại -> Thị Kính theo cha nhà cắt tóc tu HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - GV: Cảnh gia đình nhà Thị Kính phần đầu đoạn trích sao? - HS: Gia đình hạnh phúc: Chồng học - ngủ quên; Vợ ngồi may vá, quạt cho chồng ngủ - GV: Sự kiện khiến Thị Kính mắc oan? - HS: Thấy cằm chồng có râu mọc ngược nên Thị Kính lấy dao khâu cắt (Lúc chồng ngủ) - GV: Em có nhận xét ngơn ngữ nhân vật Thị Kính? - HS: Thảo luận nêu: Ngôn ngữ độc thoại - GV: Em có cảm nhận tình cảm Thị Kính chồng? - HS: Thị Kính chăm lo cho chồng, yêu thương chồng mực, cách bày tỏ tình cảm tự nhiên, chân thật - GV: Bị oan Thị Kính làm gì? - HS: Thị Kính kêu oan - GV: Thị Kính kêu oan lần? - HS: Kêu oan năm lần - GV: Những lần kêu oan ấy, Thị Kính có nhận cảm thơng, chia sẻ không? - HS: Phát nêu: Hầu không nhận cảm thông, chia sẻ ai, ngoại trừ cha ruột Thị Kính cảm thông đau khổ bất lực - GV: Tâm trạng Thị Kính trước rời khỏi nhà chồng nào? - HS: Thị Kính bị đẩy vào cực điểm nỗi đau khổ, bơ vơ - GV: Ra khỏi nhà Sùng bà, Thị Kính đâu? Phạm Văn May Đọc Tóm tắt Chú thích Bố cục: Ba phần II Tìm hiểu chi tiết Nỗi oan giết chồng - Cảnh gia đình hạnh phúc: Chồng học - ngủ quên; Vợ ngồi may vá, quạt cho chồng ngủ - Sự kiện : Cắt râu cho chồng -> Bị vu cáo giết chồng => Thị Kính mực chăm lo, yêu thương chồng Tình cảm tự nhiên, chân thật Lời kêu oan Thị Kính Năm lần kêu oan lần Thị Kính nhận cảm thơng sâu sắc cha ruột Nhưng cảm thơng đau khổ bất lực Trang Trường THCS Phong Lạc Làm gì? - HS: Thị Kính giả trai, vào chùa tu - GV: Sự việc Thị Kính giả trai bước vào cửa Phật có ý nghĩa gì? - HS: Thảo luận trình bày: Trả lời theo nhận thức cá nhân - GV: Giảng: Chi tiết Thị Kính giả trai bước vào cửa Phật -> Phản ánh bế tắc khơng lối sống nhân gian (hơn nhân, gia đình, ), xã hội đảo điên chân lí: thật giả, trắng đen lẫn lộn khiến người tìm vào cõi Phật, đường dễ dàng thân phận người phụ nữ - HS: Nghe ghi nhớ HĐ3 Tổng kết - GV: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? - GV: Trả lời phần ghi nhớ/121 sgk HĐ4 Hướng dẫn luyện tập Bài 1/121 sgk Bài 2/121 sgk Thị Kính giả trai, vào chùa tu - Thị Kính bị đẩy vào cực điểm nỗi đau khổ - Giả trang nam tử bước vào cõi Phật -> Bế tắc sống III Tổng kết * Ghi nhớ/121 sgk IV Luyện tập Bài 1/121 sgk: Tóm tắt đoạn trích: Nỗi oan hại chồng Bài 2/121 sgk: Em hiểu thành ngữ Oan Thị Kính? Củng cố: Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tuần 32 Ngày soạn: 6/ 4/2016 Tiết thứ: 119 (theo PPCT) Ngày dạy: /4/2016 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I Mục tiêu: Về kiến thức Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy văn Về kĩ - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Dặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy Về thái độ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HS có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III Phương pháp Vấn đáp, gợi mở, tích hợp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ Thế phép liệt kê? Cho VD? Nêu kiểu liệt kê? Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Trong trình học, em làm quen với nhiều loại dấu câu như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, Mỗi dấu câu lại có cơng dụng khác Hơm nay, tìm hiểu hai loại dấu câu dấu chấm lửng dấu chấm phẩy 3.2 Nội dung giảng Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu Dấu chấm lửng I Dấu chấm lửng - GV: Nêu kí hiệu dấu chấm lửng? - HS: Nêu: Dấu chấm lửng ( ) Kí hiệu : - GV: Gọi HS đọc ví dụ/121 sgk Ví dụ - HS: Đọc Dấu chấm lửng dùng để: a Tỏ ý nhiều, liệt kê chưa hết - GV: Trong câu sau, dấu chấm lửng dùng b Thể ngập ngừng, ngắt để làm gì? quãng lời nói người nhà - HS: Thảo luận trình bày quê mệt mỏi sợ hãi c Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho bất ngờ từ bưu thiếp - GV: Từ ví dụ trên, em rút kết luận cơng dụng dấu chấm lửng - HS: Trình bày - GV: Nhận xét đánh giá - Rút ghi nhớ Ghi nhớ/122 sgk 1/122 sgk - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu Dấu chấm phẩy II Dấu chấm phẩy - GV: Nêu kí hiệu dấu chấm phẩy? - HS: Kí hiệu (;) Kí hiệu: ; Ví dụ - GV: Trong câu sau, dấu chấm phẩy dùng Dấu chấm phẩy dùng để: để làm gì? a Đánh dấu ranh giới vế - HS: Thảo luận trình bày câu ghép có cấu tạo phức tạp - GV: Có thể thay dấu chấm phẩy dấu b Đánh dấu ranh giới phẩy khơng? Vì sao? phận phép liệt kê phức tạp - HS: Các ví dụ khơng thể thay dấu chấm phẩy dấu phẩy Vì dấu phẩy có tác dụng ngắt ý câu văn; dấu chấm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc phẩy lại có cơng dụng đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp - GV: Từ tập trên, rút kết luận công dụng dấu chấm phẩy? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, đánh giá - Rút ghi nhớ - HS: Nghe - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc HĐ3 Hướng dẫn luyện tập - GV: Tìm công dụng dấu chấm lửng? - HS: Làm theo hướng dẫn Ghi nhớ/ 122 sgk III Luyện tập Bài 1/123 sgk: Tìm cơng dụng dấu chấm lửng a Đánh dấu lời nói bị bỏ dở b Đánh dấu lời nói bị bỏ dở c Cịn nhiều vật khác nữa, chưa - GV: Nêu tác dụng dấu chấm lửng? liệt kê hết - HS: Làm theo hướng dẫn Bài 2/123 sgk: Nêu tác dụng dấu chấm lửng a Đánh dấu ranh giới phận câu ghép phức tạp b Đánh dấu ranh giới phận câu ghép phức tạp c Đánh dấu ranh giới phép liệt kê phức tạp - GV: Viết đoạn văn ca Huế sông Bài 3/123 sgk: Viết đoạn văn ca Hương Huế sơng Hương đó: - HS: Làm theo hướng dẫn a Có câu dùng dấu chấm lửng b Có câu dùng dấu chấm phẩy Củng cố: Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: Văn đề nghị V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 32 Ngày soạn: 6/ 4/2016 Tiết thứ: 120 (theo PPCT) Ngày dạy: /4/2016 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu: Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Về kiến thức Đặc điểm văn đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn Về kĩ - Nhận biết văn đề nghị - Viết văn đề nghị quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị Về thái độ Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: giáo án - Học sinh: soạn III Phương pháp Vấn đáp, gợi mở, tích hợp IV Tiến trình dạy-Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Thế vb hành chính? Giảng mới: T 3.1 Đặt vấn đề: Để en tìm hiểu sâu văn hành chính, tiết học hướng dẫn em học kiểu văn đề nghị 3.2 Nội dung giảng T Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm văn đề nghị I Đặc điểm văn đề nghị - GV: gọi HS đọc văn sgk/124 - HS: Đọc Văn - - GV: Viết văn đề nghị để làm gì? - Đề nghị (kiến nghị) ý kến, - HS: Để trình bày ý kiến, nguyện vọng nguyện vọng - Yêu cầu: - GV: Văn đề nghị cần ý yêu cầu + Về nội dung: gọn, rõ gì? (Nội dung + Hình thức) + Về hình thức: theo mẫu - HS: Thảo luận trình bày: + Về nội dung: gọn, rõ + Về hình thức: Theo mẫu - GV: Nêu số tình sinh hoạt học tập trường, lớp mà em cần thấy phải viết giấy đề nghị? - HS: Thảo luận nêu - GV: Trong tình cho, tình cần viết giấy đề nghị? (Câu hỏi 3/125 sgk) (b-> viết văn tường trình d -> Viết kiểm điểm cá nhân) - HS: Thảo luận nêu HĐ2 Cách làm văn đề nghị - GV: Trong văn nêu có II Cách làm văn đề nghị mục nào? Các mục ấy, xếp theo thứ tự nào? - Xét trường hợp: - HS: Thảo luận trình bày ( ,Trình bày theo (Hai văn trên) thứ tự định) - GV: Hai văn có điểm giống Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc nhau? Điểm khác nhau? - HS: Nêu: + Giống: Cách trình bày mục + Khác: Nội dung văn - GV: Nêu mục quan trọng văn đề nghị? - HS: Thảo luận trình bày: + Ai đề nghị? + Đề nghị ai? + Đề nghị điều gì? + Đề nghị để làm gì? - GV: Nêu cách thức làm văn đề nghị? - HS: Thảo luận trình bày: + Ai đề nghị? + Đề nghị ai? + Đề nghị điều gì? + Đề nghị để làm gì? HĐ3 Một số lưu ý - GV: Cho HS quan sát, đọc văn đề nghị - HS: Quan sát, đọc văn mẫu - GV: Tên văn thường viết nào? - HS: Viết in hoa, to bình thường - GV: Các mục văn đề nghị trình bày sao? (Khoảng cách mục; Lề lề dưới; ) - HS: Khoảng cách mục: Viết nhau; Can lề - - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ/126 sgk HĐ4 Hướng dẫn luyện tập - GV: So sánh lí viết đơn lí viết đề nghị? - HS: Thực hành + Giống cách trình bày mục + Khác nội dung cụ thể Bảng phụ (văn mẫu) - Lưu ý: + Tên văn viết in hoa, to + Khoảng cách mục viết nhau; Can lề - * Ghi nhớ/ 126 sgk II Luyện tập Bài 1/ 127 sgk: So sánh lí viết đơn lí viết đề nghị - Giống: Đều nhu cầu nguyện vọng đáng - Khác: + Đơn – cá nhân; - GV: Dựa vào văn mẫu, chỗ chưa cần + Đề nghị - tập thể Bài 2/127 sgk: (Về nhà) sửa lại Viết đề nghị - HS: Thực hành Củng cố: Đặc điểm cách làm văn đề nghị? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (1 phút) Làm tập nhà; soạn bài: Ôn tập văn học V Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… .………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ……………… Kí duyệt tuần 32 Phạm Văn May Trang 10